Phân Tích Tình Hình Thanh Toán Với Ngân Sách Nhà Nước:



Trong giai đoạn từ 2000 – 2002 vốn luân chuyển liên tục tăng từ 5.005 triệu đồng trong năm 2000 lên 10.238 triệu đồng năm 2001 (tăng 104,57% so với năm 2000) và tăng 22.958 triệu đồng trong năm 2002, tương ứng là tăng 124,24% so với năm 2001). Tuy nhiên đến giai đoạn từ năm 2002 – 2003 lượng vốn luân chuyển lại giảm mạnh và bị âm.

Như vậy nhìn chung qua 4 năm, lượng vốn luân chuyển có xu hướng giảm rất nhanh, làm cho tài sản ngắn hạn được tài trợ từ nguồn vốn lâu dài giảm, hay nói cách khác là sức ép thanh toán đối với tài sản ngắn hạn tăng.

Vốn luân chuyển cho ta cái nhìn khái quát về khả năng chi trả. Để đánh giá chính xác hơn ta tiến hành phân tích những chỉ tiêu sau:

3.2.1.2. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (K):

Chỉ số này đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của một công ty khi đến hạn trả. Nó thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động đối với nợ ngắn hạn mà không cần tới một khoản vay mượn thêm.

Hệ số thanh toán hiện hành (K)


=

Tài sản lưu động & đầu tư ngắn hạn

Nợ ngắn hạn

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.

Phân tích tình hình tài chính tại công ty du lịch An Giang - 8

Căn cứ vào tài liệu liên quan ta lập bảng phân tích sau:

Bảng 15: Bảng phân tích hệ số thanh toán hiện hành Đơn vị tính: Triệu đồng


CHỈ TIÊU

NĂM 2000

NĂM 2001

NĂM 2002

NĂM 2003

Chênh lệch

00-01

01-02

02-03

TSLĐ & ĐTNH

55.577

34.775

93.750

93.863

-37,43%

169,59%

0,12%

Nợ ngắn hạn

50.572

24.537

70.792

98.629

-51,48%

188,51%

39,32%

Hệ số thanh toán hiện hành

1,10

1,42

1,32

0,95

0,32

(0,09)

(0,37)

Đồ thị 11: Đồ thị hệ số khả năng thanh toán hiện hành


120.000

100.000

80.000

60.000

40.000

20.000

-

Triệu đồng

93.863 98.629

93.750

70.792

55.577

0,95

50.572

34.775

24.537

Lần 1,60

1,40

1,20

1,00

0,80

0,60

0,40

0,20

-

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

TSLĐ và ĐTNH Nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán hiện hành Đường hồi qui

1,42

1,32

1,10


Dựa vào đồ thị ta thấy giai đoạn từ 2000 – 2001 hệ số thanh toán hiện hành của doanh nghiệp tăng từ 1,10 lần lên 1,42 lần, tức là tăng 0,32 lần so với năm 2000. Giai đoạn 2001

– 2003 hệ số này liên tục giảm từ 1,42 lần trong năm 2001 giảm xuống còn 1,32 lần vào năm 2002 (giảm 0,09 lần so với năm 2001), đến năm 2003 chỉ còn 0,95 lần, tức là giảm



0,37 lần so với năm 2002. Nguyên nhân giảm là do tốc độ tăng của các khoản nợ ngắn hạn nhanh hơn so với tốc độ tăng của tài sản lưu động, cụ thể là trong năm 2003 tốc độ tăng của tài sản lưu động là 0,12%, còn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn là 39,32%. Như vây dựa vào kết quả trên thì trong năm 2003 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn chỉ có 0,95 đồng tài sản lưu động đảm bảo. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp không đầu tư quá mức vào tài sản lưu động, số tài sản lưu động dư thừa không tạo thêm doanh thu này sẽ giảm và như vậy doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu quả hơn, mặt khác đây là dấu hiệu cũng không khả quan lắm vì nó thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp giảm, do đó mức độ rủi ro trong kinh doanh sẽ tăng lên.

Trong tài sản lưu động bao gồm những khoản mục có khả năng thanh khoản cao và những khoản mục có khả năng thanh khoản kém nên hệ số thanh toán hiện hành vẫn chưa phản ánh đúng năng lực thanh toán của doanh nghiệp. Để đánh giá kỹ hơn về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ta tiếp tục đi sâu vào phân tích các chỉ tiêu sau:

3.2.1.3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh (KN):


Hệ số khả năng thanh toán nhanh (KN) =

Tài sản có khả năng thanh khoản cao

Nợ ngắn hạn

Trong đó:


Tài sản có khả năng

thanh khoản cao

=

TSLĐ & ĐTNH – HTK – Chi phí trả trước – Chi phí chờ kết chuyển

Hệ số thanh toán nhanh cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền hoặc các khoản tương đương tiền để thanh toán ngay cho một đồng nợ ngắn hạn.

Bảng 16: Bảng phân tích khả năng thanh toán nhanh Đơn vị tính: Triệu đồng


CHỈ TIÊU

NĂM 2000

NĂM 2001

NĂM 2002

NĂM 2003

Chênh lệch

00-01

01-02

02-03

Tài sản có tính thanh khoản cao

48.530

28.085

82.435

82.804

-42,13%

193,52%

0,45%

Nợ ngắn hạn

50.572

24.537

70.792

98.629

-51,48%

188,51%

39,32%

Hệ số thanh toán nhanh

0,96

1,14

1,16

0,84

0,18

0,02

(0,32)


Đồ thị 12: Đồ thị hệ số khả năng thanh toán nhanh


Triệu đồng

Lần

120.000 1,40

100.000

98.629

1,20

82.435

82.804

80.000

1,00

70.792

0,84

0,80

60.000

48.530

50.572

0,60

40.000

28.085

24.537

0,40

20.000

0,20

-

-

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Tài sản có tính thanh khoản cao

Hệ số thanh toán nhanh

Nợ ngắn hạn

Đường hồi qui

1,16

1,14

0,96


Quan sát bảng và đồ thị ta thấy:

Giai đoạn 2000 – 2002, khả năng thanh toán nhanh có xu hướng tăng, cụ thể là năm 2000 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 0,96 đồng tài sản có khả năng thanh khoản cao đảm bảo, năm 2001 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1,14 đồng tài sản có khả năng thanh khoản cao đảm bảo, tức là đã tăng 0,18 đồng so với năm 2000; vào năm 2002 có 1,16 đồng tài sản có khả năng thanh khoản cao đảm bảo cho nợ ngắn hạn, tăng 0,02 đồng so với năm 2001. Sang giai đoạn 2002 – 2003 khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp giảm chỉ còn 0,84 lần, thấp nhất trong 4 năm, nguyên nhân là do tốc độ tăng của tiền và các khoản tương đương tiền chậm hơn so với tốc độ tăng của nợ ngắn hạn.

Như vậy qua 4 năm hệ số thanh toán nhanh có xu hướng giảm dần là do trong các năm 2001 và 2002 hệ số này cao, chứng tỏ lượng vốn bằng tiền của doanh nghiệp bị ứ đọng nên doanh nghiệp đã điều chỉnh giảm trong năm 2003, tuy nhiên hệ số thanh toán điều chỉnh như thế thì khá thấp, thể hiện khả năng thanh toán của công ty trong năm 2003 ở tình trạng chưa tốt. Do đó trong những năm tới doanh nghiệp cần phải nâng dần hệ số này lên.

3.2.1.4. Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền:

Ngoài hệ số khả năng thanh toán nhanh, để đánh giá khả năng thanh toán một cách khắt khe hơn nữa ta sử dụng hệ số khả năng thanh toán bằng tiền. Hệ số này cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền để sẳn sàng thanh toán cho 1 đồng nợ ngắn hạn.


Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền


=

Tiền + Đầu tư ngắn hạn

Nợ ngắn hạn

Bảng 17: Bảng phân tích khả năng thanh toán bằng tiền Đơn vị tính: Triệu đồng


CHỈ TIÊU

NĂM

NĂM

NĂM

NĂM

Chênh lệch



CHỈ TIÊU

NĂM 2000

NĂM 2001

NĂM 2002

NĂM 2003

Chênh lệch

00-01

01-02

02-03

Tiền + ĐTNH

1.596

2.257

1.747

4.293

41,46%

-22,60%

145,75%

Nợ ngắn hạn

50.572

24.537

70.792

98.629

-51,48%

188,51%

39,32%

Hệ số thanh toán bằng tiền

0,03

0,09

0,02

0,04

0,06

(0,07)

0,02

Đồ thị 13: Đồ thị hệ số khả năng thanh toán bằng tiền


120.000 Triệu đồng

100.000

Lần 0,10

98.629

0,08

80.000 70.792

0,06

60.000

50.572

0,04

40.000

0,04

24.537

20.000

0,02

1.596 2.257

1.747

4.293

- -

Năm 2000 Năm 2001

Tiền & ĐTNH

Hệ số thanh toán bằng tiền

Năm 2002

Nợ ngắn hạn

Đường hồi qui

Năm 2003

0,09

0,03

0,02


Qua kết quả tính toán ta thấy hệ số khả năng thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp qua 4 năm rất thấp, cụ thể năm 2000 là 0,03 lần, năm 2001 là 0,09 lần, đến năm 2002 thấp nhất và chỉ có 0,02 lần, sang năm 2003 là 0,04 lần. Hệ số này lại có chiều hướng ngày càng giảm dần. Điều này thể hiện khả năng thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp không tốt và có khuynh hướng ngày càng kém hơn. Như vậy trong những năm tới doanh nghiệp cần phải có biện pháp khắc phục bằng cách nâng mức dự trữ tiền mặt lên đến mức cho phép và giảm phần nợ phải trả ngắn hạn đến giới hạn cần thiết để có thể đáp ứng ngay nhu cầu thanh toán.

3.2.2. Phân tích khả năng thanh toán trong dài hạn:

Để phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn ta sử dụng các chỉ tiêu sau:

3.2.2.1. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

Chỉ tiêu này là cơ sở để đánh giá khả năng đảm bảo của doanh nghiệp đối với nợ vay dài hạn. Nó cho biết khả năng thanh toán lãi của doanh nghiệp và mức độ an toàn có thể đối với người cấp tín dụng


Hệ số khả năng

thanh toán lãi vay =

Lợi nhuận thuần HĐKD

Lãi nợ vay

Dựa vào các số liệu liên quan ta lập bảng sau:

Bảng 18: Bảng phân tích khả năng trả lãi nợ vay Đơn vị tính: Triệu đồng



CHỈ TIÊU

NĂM 2000

NĂM 2001

NĂM 2002

NĂM 2003

Chênh lệch

00-01

01-02

02-03

Lợi nhuận thuần HĐSXKD

(802)

3.780

2.139

3.543

-571,07%

-43,42%

65,67%

Lãi nợ vay

6.213

6.384

5.253

6.322

2,75%

-17,72%

20,35%

Hệ số khả năng trả lãi nợ vay

(0,13)

0,59

0,41

0,56

0,72

(0,18)

0,15


Đồ thị 14: Đồ thị hệ số khả năng thanh toán lãi vay


0,59

(0,13)

Triệu đồng

7.00

0

6.000

5.000

4.000

3.000

2.000

1.000

6.213

6.384

6.322

5.253

0,56

3.780

3.543

0,41

2.139

- (1.000)

(2.000)

Năm 2000

(802)

Năm 2001

Năm 2002

Năm 2003

Lần 0,70

0,60

0,50

0,40

0,30

0,20

0,10

- (0,10)

(0,20)

Lợi nhuận thuần HĐKD

Hệ số khả năng trả lãi nợ vay

Lãi nợ vay

Đường hồi qui


Trong năm 2001 hệ số khả năng thanh toán lãi vay là 0,59 lần, nếu so với năm 2000 thì đã tăng 0,72 lần. Vào năm 2002, hệ số khả năng thanh toán lãi vay bị giảm 0,18 lần so với năm 2001, tuy nhiên vẫn cao hơn nhiều so với năm 2000. Đến năm 2003, hệ số này tăng lên trở lại và đạt 0,56 lần.

Như vậy qua 4 năm ta nhận thấy khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp có chiều hướng ngày càng tốt hơn.

3.2.2.2. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu:

Các nhà cho vay dài hạn một mặt quan tâm đến khả năng trả lãi, mặt khác họ chú trọng đến sự cân bằng hợp lý giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu, bởi vì điều này ảnh hưởng đến sự đảm bảo các khoản tín dụng của người cho vay. Tỷ lệ này được tính như sau:

Tỷ số nợ / Vốn chủ sở hữu


=

Nợ phải trả

Vốn chủ sở hữu

Tỷ số này nói lên cứ 1 đồng nợ vay hiện đang được đảm bảo bởi bao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu.

Ta có tình hình cụ thể tại doanh nghiệp như sau:


Bảng 19: Bảng phân tích tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu Đơn vị tính: Triệu đồng



CHỈ TIÊU

NĂM 2000

NĂM 2001

NĂM 2002

NĂM 2003

Chênh lệch

00-01

01-02

02-03

Nợ phải trả

61.181

48.297

101.492

125.445

-21,06%

110,14%

23,60%

Nguồn vốn chủ sở hữu

21.315

23.866

36.000

40.477

11,97%

50,84%

12,44%

Tỷ số nợ/Vốn chủ sở hữu

2,87

2,02

2,82

3,10

(0,85)

0,80

0,28


Đồ thị 15: Đồ thị tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu


140.000 Triệu đồng

120.000

125.445

101.492

Lần 3,50

3,00

100.000 2,82 2,50

80.000

2,00

60.000

61.181

48.297

1,50

40.000

36.000

40.477

1,00

23.866

20.000

21.315

0,50

-

-

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Nợ phải trả

VCSH

Tỷ số nợ/VCSH

Đường hồi qui

2,87

3,10

2,02


Trong năm 2001 tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu là 2,02 lần, tức là so với năm 2000 đã giảm 0,85 lần. Từ sau năm 2001 trở đi tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu liên tục tăng, năm 2002 là 2,82 lần (tăng 0,80 lần so với năm 2001), năm 2003 tiếp tục tăng 0,28 lần so với năm 2002 đạt 3,10 lần.

Đánh giá chung qua 4 năm ta thấy tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp cao và có xu hướng tăng nhanh, điều này chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng nợ là chủ yếu và hạn chế sử dụng vốn chủ sở hữu, đồng thời tỷ số này còn cho ta thấy khả năng đảm bảo nợ vay bằng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp ngày càng giảm. Như vậy trong các năm tới doanh nghiệp cần phải giảm chỉ số này xuống bằng cách giảm bớt các khoản phải trả.

3.2.2.3. Phân tích tình hình thanh toán với ngân sách nhà nước:

Hàng năm doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ của mình đối với ngân sách nhà nước về các khoản phải nộp như: Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp và các khoản phải nộp khác. Việc phân tích tình hình thanh toán với ngân sách nhà nước sẽ giúp ta đánh giá được tình hình thực hiện nghĩa vụ của công ty đối với nhà nước. Để đánh giá ta sử dụng tỷ lệ thanh toán với ngân sách nhà nước.


Tỷ lệ thanh toán với ngân sách nhà nước


Số tiền đã nộp trong kỳ

=

Tổng số tiền phải nộp trong



Dựa vào số liệu liên quan ta lập bảng phân tích sau:

Bảng 20: Bảng phân tích tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước Đơn vị tính: Triệu đồng


CHỈ TIÊU

NĂM 2000

NĂM 2001

NĂM 2002

NĂM 2003

Chênh lệch

00-01

01-02

02-03

Số đã nộp

3.240

256

2.943

5.541

-92,11%

1051,47%

88,26%

Số phải nộp

1.553

270

3.898

4.964

-82,61%

1343,04%

27,35%

Tỷ lệ thanh toán với NSNN

208,67%

94,63%

75,51%

111,63%

-114,03%

-19,12%

36,11%

Đồ thị 16: Đồ thị tỷ lệ thanh toán với ngân sách nhà nước


94,63%

6.000 Triệu đồng

208,67%

5.000

5.541

250,00%

4.964

200,00%

4.000

3.898

3.240

150,00%

3.000

2.943

111,63%

100,00%

2.000

1.553

75,51%

1.000

50,00%

256 270

-

0,00%

Năm 2000

Số đã nộp

Năm 2001

Năm 2002

Năm 2003

Tỷ lệ thanh toán với NSNN

Số phải nộp

Đường hồi qui


Qua bảng phân tích ta nhận thấy tình hình thực hiện nghĩa vụ của công ty đối với nhà nước tốt nhất là vào năm 2000 ( tỷ lệ thanh toán với ngân sách nhà nước là 208,67%). Từ năm 2000 – 2002 tỷ lệ thanh toán với ngân sách nhà nước giảm liên tục, năm 2001 chỉ còn 94,63%, năm 2002 lại tiếp tục giảm xuống còn 75,51%. Sang năm 2003 tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước tốt hơn, tỷ lệ thanh toán với ngân sách tăng lên là 111,63%, tức là tăng 36,11% so với năm 2002.

Như vậy nhìn chung qua 4 năm tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước của công ty là khá tốt, tuy nhiên tình hình này có xu hướng giảm, do đó doanh nghiệp nên có những biện pháp để duy trì tỷ lệ thanh toán như trong năm 2003.


4. Phân tích khả năng luân chuyển vốn:

Khả năng luân chuyển vốn là một vấn đề rất quan trọng gắn liền với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Việc phân tích khả năng luân chuyển vốn giúp chúng ta đánh giá



chất lượng công tác quản lý vốn có hiệu quả hay không, từ đó đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty.

4.1. Luân chuyển hàng tồn kho:

Hàng tồn kho là một bộ phận tài sản dự trữ với mục đích đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường liên tục. Mức độ tồn kho cao hay thấp phụ thuộc vào loại hình kinh doanh, tình hình cung cấp đầu vào, mức tiêu thụ sản phẩm,…Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho được thể hiện qua các chỉ tiêu sau:


Số vòng quay hàng tồn kho

=

Giá vốn hàng bán

Trị giá hàng tồn kho bình quân


Thời gian tồn = kho bình quân

Số ngày trong kỳ (360 ngày)

Số vòng quay hàng tồn kho


Số vòng quay hàng tồn kho thể hiện số lần mà hàng tồn kho bình quân được bán trong kỳ. Thời gian tồn kho bình quân đo lường số ngày hàng hoá nằm trong kho trước khi bán ra.

Số liệu cụ thể tại doanh nghiệp:

Bảng 21: Bảng phân tích tình hình luân chuyển hàng tồn kho Đơn vị tính: Triệu đồng


CHỈ TIÊU

NĂM 2000

NĂM 2001

NĂM 2002

NĂM 2003

Chênh lệch

00-01

01-02

02-03

Giá vốn hàng bán

239.361

261.464

221.387

350.034

9,23%

-15,33%

58,11%

Trị giá HTK đầu kỳ

22.200

6.353

6.605

11.073

-71,39%

3,97%

67,65%

Trị giá HTK cuối kỳ

6.353

6.605

11.073

10.890

3,97%

67,65%

-1,66%

Trị giá HTK bình quân

14.276

6.479

8.839

10.982

-54,62%

36,43%

24,24%

Số vòng quay HTK

16,77

40,36

25,05

31,87

23,59

(15,31)

6,83

Thời gian tồn kho (ngày)

21

9

14

11

(13)

5

(3)


Đồ thị 17: Đồ thị tình hình luân chuyển hàng tồn kho

Xem tất cả 127 trang.

Ngày đăng: 02/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí