Phân Tích Tình Hình Thanh Toán Và Khả Năng Thanh Toán:



Bảng 9: Bảng phân tích tỷ suất tự tài trợ: Đơn vị tính: Triệu đồng


CHỈ TIÊU

NĂM 2000

NĂM 2001

NĂM 2002

NĂM 2003

Chênh lệch

00-01

01-02

02-03

Nguồn vốn chủ sở hữu

21.315

23.866

36.000

40.477

11,97%

50,84%

12,44%

Tổng nguồn vốn

82.496

72.163

137.492

165.923

-12,53%

90,53%

20,68%

Tỷ suất tự tài trợ

25,84%

33,07%

26,18%

24,40%

7,23%

-6,89%

-1,79%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.

Phân tích tình hình tài chính tại công ty du lịch An Giang - 7

Đồ thị 5: Đồ thị tỷ suất tự tài trợ


180.000

160.000

140.000

120.000

100.000

80.000

60.000

40.000

20.000

-

Triệu đồng

165.923

137.492

35,00%


30,00%

25,00%

24,40%

20,00%

82.496

72.163

15,00%

36.000

40.477

21.315

23.866

10,00%

5,00%


0,00%

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

VCSH

Tổng nguồn vốn

Tỷ suất tự tài trợ

Đường hồi qui

33,07%

26,18%

25,84%


Giai đoạn 2000 – 2001: Năm 2001 tỷ suất tự tài trợ là 33,07%, so với năm 2000 thì đã tăng 7,23%. Nguyên nhân tăng là do nguồn vốn chủ sở hữu tăng trong khi đó tổng nguồn vốn lại giảm. Vốn chủ sở hữu trong năm 2001 tăng chủ yếu là do lợi nhuận chưa phân phối tăng và tăng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản.

Giai đoạn 2001 – 2003: Trong giai đoạn này tỷ suất tự tài trợ liên tục giảm. Năm 2002 tỷ suất tự tài trợ là 26,18% (giảm 6,89% so với năm 2001), năm 2003 tỷ suất tự tài trợ lại tiếp tục giảm 1,79% so với năm 2002 và chỉ còn 24,40%. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu chậm hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn, cụ thể là tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu trong năm 2002 là 50,84% so với năm 2001 và năm 2003 là tăng 12,44% so với năm 2002, trong khi đó tốc độ tăng của tổng vốn lần lượt là 90,53% và 20,68%.

Từ kết quả phân tích trên ta thấy tỷ suất tự tài trợ của doanh nghiệp qua 4 năm có xu hướng giảm dần chứng tỏ khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp ngày càng giảm, doanh nghiệp bị thiếu vốn và không đủ sức để chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.


3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán:



3.1. Phân tích tình hình thanh toán:

Phân tích tình hình thanh toán là đánh giá tính hợp lý về sự biến động các khoản phải thu và phải trả giúp ta có những nhận định chính xác hơn về thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Từ đó tìm ra những nguyên nhân của mọi sự ngừng trệ, khê đọng các khoản thanh toán hoặc có thể khai thác được khả năng tiềm tàng giúp doanh nghiệp làm chủ tình hình tài chính, nó có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

3.1.1. Phân tích khoản phải thu:

3.1.1.1. Phân tích tình hình biến động các khoản phải thu:

Dựa vào bảng 10 (trang 34) ta thấy trong năm 2001 các khoản phải thu giảm 21.106 triệu đồng, tức là giảm 44,97% so với năm 2000, trong đó tất cả các khoản mục đều giảm.

Sang năm 2002 các khoản phải thu lại tăng rất cao (tăng 54.859 triệu đồng, tương ứng là tăng 212,40% so với năm 2001, chủ yếu là do các khoản phải thu nội bộ tăng 42.274 triệu đồng và trong năm doanh nghiệp tăng cường mở rộng các mối quan hệ kinh tế, mở rộng thị trường xuất khẩu gạo làm cho khoản phải thu của khách hàng tăng 11.061 triệu đồng, tức là tăng 46,63%, ngoài ra còn có sự gia tăng của các khoản mục như thuế giá trị gia tăng khấu trừ, các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn và các khoản phải thu khác.

Năm 2003 các khoản phải thu giảm 2.176 triệu đồng, tức là giảm 2,70% so với năm 2002, nguyên nhân chủ yếu là do giảm các khoản phải thu của khách hàng 27.287 triệu đồng (giảm 78,45%) và giảm tạm ứng 105 triệu đồng (giảm 40,14%).

Nếu kết hợp phân tích theo chiều dọc ta thấy trong năm 2000 tỷ trọng các khoản phải thu là 56,89%, năm 2001 tỷ trọng khoản phải thu giảm còn 35,79%, vào năm 2002 tỷ trọng này lại tăng trở lại đạt 58,69%, đến năm 2003 tỷ trọng khoản phải thu giảm so với năm 2002 và chỉ còn chiếm 47,32% trong tổng tài sản của doanh nghiệp.

Tóm lại qua toàn bộ quá trình phân tích trên ta nhận thấy về mặt giá trị các khoản phải thu có chiều hướng tăng, nhưng nếu xét về tỷ trọng các khoản phải thu trên tổng tài sản thì lại có xu hướng giảm. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp một mặt tăng cường tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường, mặt khác đã rất có cố gắng trong việc thu hồi nợ giảm lượng vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng, góp phần sử dụng vốn hiệu quả hơn.



Để nghiên cứu các khoản phải thu ảnh hưởng như thế nào đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, chúng ta cần xem xét các tỷ số liên quan đến khoản phải thu.



3.1.1.2. Phân tích các tỷ số liên quan đến khoản phải thu:


Khoản phải thu / Tài sản lưu động


=

Tổng các khoản phải thu

Tổng tài sản lưu động


Khoản phải thu / Khoản phải trả


=

Tổng các khoản phải thu

Tổng các khoản phải trả

Bảng 11: Bảng phân tích các tỷ số khoản phải thu: Đơn vị tính: Triệu đồng


CHỈ TIÊU

NĂM 2000

NĂM 2001

NĂM 2002

NĂM 2003

Chênh lệch

00-01

01-02

02-03

Tổng các khoản phải thu

46.934

25.828

80.688

78.511

-44,97%

212,40%

-2,70%

Tổng tài sản lưu động

55.577

34.775

93.750

93.863

-37,43%

169,59%

0,12%

Tổng các khoản phải trả

50.749

26.999

82.007

99.070

-46,80%

203,74%

20,81%

Tỷ lệ khoản phải thu / Tổng TSLĐ


84,45%


74,27%


86,07%


83,64%


-10,18%


11,80%


-2,42%

Tỷ lệ khoản phải thu / khoản phải trả


92,48%


95,66%


98,39%


79,25%


3,18%


2,73%


-19,14%

Đồ thị 7: Đồ thị tỷ số khoản phải thu


100.000 Triệu đồng

93.750

80.000

60.000

40.000

20.000

-

84,45%

80.688

93.863

78.511

55.577

86,07%

83,64%

46.934

34.775

25.828

74,27%

90,00%

85,00%

80,00%

75,00%

70,00%

65,00%

Năm 2000

Khoản phải thu

Năm 2001

Tổng TSLĐ

Năm 2002

Năm 2003

Khoản phải thu/TSLĐ

Đường hồi qui


120.000 Triệu đồng

95,66%

98,39%

105,00%

100.000

80.000

60.000

40.000


92,48%


46.934 50.749

25.828 26.999


Năm 2000 Năm 2001

Khoản phải thu

Khoản phải thu / khoản phải trả

99.070

80.688 82.007 78.511

79,25%

90,00%

75,00%

60,00%

45,00%

30,00%

20.000


15,00%

-


0,00%


Năm 2002 Năm 2003



Khoản phải trả



Đường hồi qui


Khoản phải thu trong năm 2001 so với năm 2000 giảm 44,97%, khoản phải thu năm 2001 so với tài sản lưu động giảm 10,18%, so với khoản phải trả tăng 3,18%. Trong năm 2002 tỷ lệ khoản phải thu trên tài sản lưu động và khoản phải thu trên khoản phải trả đều tăng so với năm 2001, do tốc độ tăng của các khoản phải thu nhanh hơn tốc độ tăng



của tài sản lưu động và khoản phải trả. Sang năm 2003 tỷ lệ khoản phải thu trên tài sản lưu động và khoản phải thu trên khoản phải trả lại giảm so với năm 2002, chủ yếu là do doanh nghiệp nhanh chóng thu hồi nợ làm cho khoản phải thu giảm 2,70%, trong khi đó tài sản lưu động và khoản phải trả lại tăng với tốc độ lần lượt là 0,12% và 20,81%.

Như vậy từ kết quả phân tích và kết hợp với đồ thị ta thấy qua 4 năm từ 2000 – 2003 tỷ lệ các khoản phải thu trên khoản phải trả có chiều hướng giảm dần, chứng tỏ doanh nghiệp có cố gắng trong việc thu hồi nợ để nhanh chóng đưa vốn vào sản xuất, tuy nhiên nếu xét về tỷ lệ khoản phải thu trên tài sản lưu động thì lại có xu hướng tăng, do đó trong những năm kế tiếp doanh nghiệp cần có những biện pháp tích cực hơn nữa để thu hồi nợ, chủ yếu là các khoản nợ từ khách hàng và các khoản phải thu nội bộ, đây là những khoản mục luôn chiếm tỷ trọng và giá trị cao trong tổng nợ phải trả của doanh nghiệp.

3.1.2. Phân tích khoản phải trả:

Cũng tương tự như các khoản phải thu ta phân tích các khoản phải trả để thấy được mức độ chiếm dụng vốn của doanh nghiệp cũng như hiểu được tình hình trả nợ của doanh nghiệp như thế nào.

3.1.2.1. Phân tích tình hình biến động các khoản phải trả:

Quan sát bảng phân tích khoản phải trả (trang 37) ta nhận thấy năm 2001 khoản phải trả giảm 23.750 triệu đồng, tức là giảm 46,80% so với năm 2000. Từ năm 2001 trở đi các khoản phải trả có xu hướng ngày càng tăng, cụ thể là năm 2002 tăng 55.007 triệu đồng, tức là tăng 203,74%, nguyên nhân chủ yếu là do tăng các khoản phải trả nội bộ 42.274 triệu đồng, tăng vay ngắn hạn 4.033 triệu đồng, ngoài ra còn do tăng khoản phải trả cho người bán, thuế và các khoản phải nộp nhà nước, các khoản phải trả cho công nhân viên và các khoản nợ khác. Sang năm 2003, khoản phải trả lại tiếp tục tăng 17.064 triệu đồng, tương ứng là tăng 20,81% so với năm 2002, nguyên nhân tăng là do doanh nghiệp tăng vay ngắn hạn 13.302 triệu đồng (tăng 52,76% so với năm 2002), tăng các khoản phải trả nội bộ

16.118 triệu đồng, tức là tăng 38,13% so với năm 2002.

Như vậy nhìn chung khoản phải trả qua 4 năm có khuynh hướng tăng dần, chủ yếu là do hoạt động của công ty ngày càng mở rộng nhưng lượng vốn tự có của công ty còn hạn chế nên để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra bình thường công ty phải đi vay vốn, hoặc chiếm dụng vốn của các đơn vị khác để đáp ứng lượng vốn thiếu hụt này. Do đó trong những năm tới doanh nghiệp cần phải giảm bớt lượng vốn vay, vì nếu vay ngày càng nhiều thì rủi ro trong kinh doanh sẽ ngày càng cao.



Để đánh giá yêu cầu thanh toán đối với doanh nghiệp ta tiếp tục đi vào phân tích tỷ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản lưu động.

3.1.2.2. Phân tích tỷ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản lưu động:



Khoản phải trả / Tài sản lưu động


=

Tổng các khoản phải trả

Tổng tài sản lưu động


Tình hình cụ thể tại doanh nghiệp như sau:

Bảng 13: Bảng phân tích tỷ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản lưu động Đơn vị tính: Triệu đồng


CHỈ TIÊU

NĂM 2000

NĂM 2001

NĂM 2002

NĂM 2003

Chênh lệch

00-01

01-02

02-03

Tổng các khoản phải trả

50.749

26.999

82.007

99.070

-46,80%

203,74%

20,81%

Tổng tài sản lưu động

55.577

34.775

93.750

93.863

-37,43%

169,59%

0,12%

Tỷ số khoản phải trả/TSLĐ

91,31%

77,64%

87,47%

105,55%

-13,67%

9,83%

18,07%

Đồ thị 9: Đồ thị khoản phải trả trên tổng tài sản lưu động


77,64%

Triệu đồng

120.000

105,55% 120,00%

100.000

91,31%

93.750

82.007

99.070

93.863 100,00%

80.000

87,47%

80,00%

60.000

50.749 55.577

60,00%

40.000

34.775

26.999

40,00%

20.000

20,00%

-

0,00%

Năm 2000

Tổng TSLĐ

Năm 2001

Năm 2002

Năm 2003

Tỷ số khoản phải trả/TSLĐ

Khoản phải trả

Đường hồi qui


Giai đoạn từ 2000 – 2001, tỷ số khoản phải trả so với tổng tài sản lưu động giảm từ 91,31% xuống còn 77,64%, tức là đã giảm 13,67%. Sang giai đoạn từ 2001 – 2003 tỷ số này liên tục tăng và tăng rất nhanh, cụ thể là năm 2002 tăng 9,83% so với năm 2001, năm 2003 tăng 18,07% so với năm 2002.

Nhìn chung qua 4 năm tỷ số các khoản phải trả so với tổng vốn lưu động có xu hướng tăng dần, điều này thể hiện lượng vốn do doanh nghiệp chiếm dụng của các đơn vị khác có xu hướng ngày càng tăng. Đây là dấu hiệu không mấy tốt cho thấy yêu cầu thanh toán của doanh nghiệp ngày càng tăng.

Tóm lại qua quá trình phân tích khoản phải thu và khoản phải trả ta thấy khoản phải thu của doanh nghiệp ít hơn khoản phải trả. Khoản phải thu bằng 83,64% tài sản lưu động, trong khi đó khoản phải trả lại bằng 105,55% tài sản lưu động trong năm 2003, mặt khác khoản phải thu lại có khuynh hướng tăng nhanh do đó doanh nghiệp cần thận trọng trong



phương án kinh doanh vì những khoản nợ phải trả này sẽ có thể trở thành nợ quá hạn nếu phương án kinh doanh không thành công.

3.2. Phân tích khả năng thanh toán:

Tình hình tài chính của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến khả năng thanh toán. Để thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp hiện tại và trong tương lai cần phải đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

3.2.1. Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn:

Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn là để xem xét tài sản của doanh nghiệp có đủ trang trải các khoản nợ phải trả trong ngắn hạn không. Để phân tích chúng ta sử dụng các chỉ tiêu sau:

3.2.1.1. Vốn luân chuyển:



Vốn luân chuyển = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn

Bảng 14: Bảng phân tích vốn luân chuyển Đơn vị tính: Triệu đồng


CHỈ TIÊU

NĂM 2000

NĂM 2001

NĂM 2002

NĂM 2003

Chênh lệch

00-01

01-02

02-03

TSLĐ & ĐTNH

Nợ ngắn hạn

55.577

34.775

93.750

93.863

-37,43%

169,59%

0,12%

50.572

24.537

70.792

98.629

-51,48%

188,51%

39,32%

Vốn luân chuyển

5.005

10.238

22.958

(4.767)

104,57%

124,24%

-120,76%

Đồ thị 10: Đồ thị vốn luân chuyển


5.005

120.000

Triệu đồng

100.000

93.750

93.863

98.629

80.000

70.792

60.000

55.577

50.572

40.000

34.775

24.537

22.958

20.000

10.238

-


(20.000)

Năm 2000

Năm 2001

Năm 2002

(4.767)

Năm 2003

TSLĐ và ĐTNH Nợ ngắn hạn

Vốn luân chuyển Đường hồi qui


Vốn luân chuyển phản ánh phần tài sản ngắn hạn được tài trợ từ nguồn vốn cơ bản, lâu dài mà không đòi hỏi phải chi trả trong thời gian ngắn, vốn luân chuyển càng lớn phản ánh khả năng chi trả càng cao đối với nợ ngắn hạn khi đến hạn trả.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/09/2022