Cơ Cấu Tổ Chức Khoa Dược Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Bình Định.


1.4.3.4 Mô hình tổ chức khoa dược.


P.Trưởng khoa

1DSĐH

Phòng hành chính

2DSTH

Kho chẵn

2DSTH

Nhà thuốc Bệnh viện

5DSTH

Kho VT TH- HC

2 DSTH

Nghiệp vụ dược

Kho lẻ thuốc viên.

Thuốc gây

nghi thần

ện, hướng

4DSTH

Kho lẻ thuốc

tiêm.

4DSTH

Kho dịch truyền

Chuyên khoa DN 4DSTH

Kho lẻ phòng mổ

4 DSTH

Kho lẻ ngoại

trú

3 DSTH

Cung ứng.

2DSTH

Dược chính

3DSĐH

Vật tư, tiêu hao

1 DSTH

Thuốc

1 DSTH


Sơ đồ 1.5 Cơ cấu tổ chức khoa Dược Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định.


24

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

2.1.1 Đối tượng

Bệnh viện ĐK Tỉnh Bình Định, trong đó tập trung vào hoạt động lựa chọn

và mua sắm thuốc và các hội đồng chuyên môn có liên quan khác

2.1.2 Thời gian nghiên cứu:

Thời gian nghiên cứu từ 01/2012 đến tháng 12/2012

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: mô tả hồi cứu

2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập các thông tin sẵn có

Hồi cứu các tài liệu liên quan đến hoạt động lựa chọn và mua sắm thuốc năm 2012 , cụ thể:

- Tại khoa Dược ta thu thập số liệu qua:

+ Hồ sơ đấu thầu năm 2012

+ Quyết định thành lập Hội đồng thuốc năm 2012

+ Toàn bộ biên bản họp Hội đồng thuốc năm 2012

+ Danh mục hoạt chất sử dụng tại Bệnh viện năm 2012

+ Danh mục thuốc Bệnh viện đã xây dựng năm 2012

+ Báo cáo sử dụng thuốc (các báo cáo nhập – xuất – tồn) năm 2012

+ Các biên bản xin hủy thuốc năm 2012

+ Sổ theo dõi ADR và sổ thông tin thuốc năm 2012

- Thu thập số liệu từ nơi khác:

+ Báo cáo tài chính, tổng thu, tổng chi năm 2012 – Lưu tại phòng tài chính

+ Bảng kiểm tra Bệnh viện năm 2012 – Lưu tại phòng kế hoạch tổng

hợp

+ Khai thác phần mềm Quản lý Bệnh viện Medisoft có sẵn trong hệ

thống Bệnh viện

2.2.3. Xử lý và phân tích số liệu


2.2.3.1 Mô tả các hoạt động lựa chọn và mua sắm thuốc

+ Vẽ sơ đồ tóm tắt các bước xây dựng Danh mục thuốc

+ Phân tích các hoạt động cụ thể trong xây dựng DMT


2.2.3.2 Phân tích cơ cấu của DMT


a, Phân tích cơ cấu DMT


Các số liệu sau khi thu thập được đưa vào phần mềm Microsoft Excel để xử lý và phân tích theo các bước sau:

Tổng hợp toàn bộ những dữ liệu về DMT đã sử dụng năm 2012 trên cùng một bảng tính Excell: Tên thuốc (cả generic và biệt dược); Nồng độ , hàm lượng; đơn vị tính; đơn giá; nước sản xuất; nhà cung cấp.

Dùng các hàm Sum, if, count, sort… để tổng hợp số liệu theo các chỉ số cần nghiên cứu:

+ Xếp theo nhóm tác dụng dược lý

+ Xếp theo nước sản xuất: đưa ra tỷ lệ thuốc nội/thuốc ngoại

+ Xếp theo tên gốc / tên biệt dược

+ Xếp theo DMT chủ yếu, thiết yếu

+ Xếp theo các thuốc đơn thành phần/đa thành phần

+ Xếp theo DMT nghiện/hướng thần/ thuốc thường

+ Xếp theo DMT uống/tiêm

- Tính tổng số lượng DM , trị giá của từng biến số, tính tỷ lệ phần trăm

giá trị số liệu

b, MHBT của bệnh viện

Dựa vào 20 loại bệnh cao nhất trong năm 2012

Bảng 2.1: 20 loại bệnh cao nhất tại bệnh viện ĐKTBĐ năm 2012


Stt


Tên bệnh


Mã bệnh

Số mắc

bệnh


Tỷ lệ %

Số tử

vong

Tỷ lệ

%

Số ngày điều trị

1

Mổ đẻ

O20-O29,

5,653

9.291

1

0.3

40,837

2

Sinh thường

O80

4,369

7.181

0

0.0

16,118

3

Chấn thương nội sọ

S06

4,132

6.791

102

30.6

39,154

4

Sốt virut khác do tiết túc truyền và sốt huyết do virut (A96-A99)


A90-A94,

3,380

5.555

1

0.3

18,145

5

Viêm phổi

J12-J18

2,367

3.890

20

6.0

25,505

6

Viêm ruột thừa

K35-K38

1,886

3.100

0

0.0

9,015


7


Đa chấn thương

S00- S01,S04,S09- S11,S14- S16,S19- S21,S24- S25...


1,501


2.467


6


1.8


21,923

8

Suy thận

N17-N19

1,435

2.358

2

0.6

69,298

9

Tăng huyết áp vô căn (nguyên phát)

I10

1,355

2.227

0

0.0

13,881

10

Sỏi tiết niệu

N20-N23

1,281

2.105

0

0.0

11,035

11

Bệnh virut khác (A87-A89, B03-B04, B07-B09, B25, B27-B34)


A81,

1,260

2.071

2

0.6

7,621

12

Ỉa chảy, viêm dạ dày, ruột non có nguồn gốc nhiễm khuẩn


A09

1,196

1.966

0

0.0

5,933

13

Gẫy xương chi khác (S52, S62, S82,

S92, T10, T12)


S42,

1,105

1.816

0

0.0

11,372

14

Viêm họng và amMAan cấp

J02-J03

922

1.515

0

0.0

6,728

15

Tắc mạch não

I63

865

1.422

2

0.6

7,585

16

Viêm dạ dày và tá tràng

K29

763

1.254

0

0.0

7,392


17

Chăm sóc khác cho người mẹ liên quan đến thai nhi, khoang ối và các vấn đề thường gặp trong đẻ (O47-O48)


O30-043,


676


1.111


0


0.0


4,402

18

Viêm phế quản, tràn khí phối và bệnh phổi


J40-J44

660

1.085

2

0.6

8,571

19

Bệnh cột sống khác (M53-M54)

M40-M49,

649

1.067

0

0.0

7,797

20

Bệnh khác của thực quản, dạ dày và tá tràng (K28, K30-K31)


K20-K23,

622

1.022

3

1

5,509

Tổng cộng


36,077


141


337,821

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 77 trang tài liệu này.

Phân tích hoạt động lựa chọn và mua sắm thuốc tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định năm 2012 - 5

c, Phân tích ABC:

Là phương pháp phân tích tương quan giữa lượng thuốc tiêu thụ hàng năm và chi phí nhằm phân định ra những thuốc nào chiếm tỷ lệ lớn trong ngân sách ( 23)

Các bước tiến hành:

Bước 1: Liệt kê các sản phẩm: gồm n sản phẩm Bước 2: Điền các thông tin sau cho mỗi sản phẩm:

- Đơn giá của từng sản phẩm: gi (= 1,2,3…N)

- Số lượng các sản phẩm : qi

Bước 3: Tính số tiền cho mỗi sản phẩm = đơn giá x số lượng sản phẩm.

ci = gi x qi

Tổng số tiền sẽ bằng tổng lượng tiền cho mỗi sản phẩm: C = ∑ ci

Bước 4: Tính giá trị % của mỗi sản phẩm = số tiền của mỗi sản phẩm/

tổng số tiền : pi = ci x 100/C

Bước 5: Sắp xếp lại sản phẩm theo thứ tự phần trăm giá trị giảm dần Bước 6: Tính giá trị % tích lũy của tổng giá trị cho mỗi sản phẩm (k):

bắt đầu với sản phẩm số một sau đó cộng với sản phẩm tiếp

theo trong danh sách

Bước 7: Phân hạng sản phẩm như sau:

- Hạng A : Gồm các sản phẩm chiếm 75 – 80 % tổng giá trị (có k từ 0

→ 80%)

- Hạng B: Gồm các sản phẩm chiếm 15 -20 % tổng giá trị (có k từ 80

→95%)

- Hạng C: Gồm các sản phẩm chiếm 5-10% tổng giá trị ( có k > 95%)

- Thông thường, sản phẩm hạng A chiếm 10 – 20% tổng sản phẩm;

hạng B chiếm 10 – 20% và 60 -80% còn lại là hạng C.

d, Phân tích VEN: là phương pháp giúp cho việc lựa chọn những thuốc ưu tiên mua và dự trữ trong bệnh viện theo các hạng mục: sống còn, thiết yếu và không thiết yếu (3).

- Các thuốc sống còn (Vital – V): dùng để cứu sống người bệnh hoặc

các thuốc thiết yếu cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cơ bản.

- Các thuốc thiết yếu (Essential – E): dùng để điều trị cho những bệnh nặng nhưng không nhất thiết phải có cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cơ bản.

- Các thuốc không thiết yếu ( Non-Essential – N): dùng để điều trị những bệnh nhẹ, có thể có hoặc không có trong DMT thiết yếu và không cần thiết phải tồn trữ.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 MÔ TẢ CÁC HOẠT ĐỘNG LỰA CHỌN VÀ MUA SẮM THUỐC

3.1.1 Các hoạt động lựa chọn thuốc

3.1.1.1 Các bước xây dựng DMT năm 2012 của BVĐKTBĐ

Lựa chọn thuốc là công việc đầu tiên trong chuỗi hoạt động cung ứng thuốc, nhằm xây dựng một danh mục thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả và kinh tế trong điều trị. Lựa chọn thuốc đã phần nào định hướng cho việc điều trị và cũng là cơ sở cho việc cung ứng thuốc trong bệnh viện. Quá trình này được thể hiện qua sơ sồ 3.1 và 3.2:

Nhận xét: Nhìn chung hoạt động xây dựng DMT của BVĐKT Bình Định năm 2012 đã được triển khai các bước đầy đủ theo Thông tư liên tịch số 10/2007/TTLT-BYT-BTC về “Hướng dẫn thực hiện đấu thầu cung ứng thuốc trong các cơ sở y tế công lập”. Những căn cứ của hệ thông pháp lý trên luật đấu thầu số 61/2005 trong quá trình xây dựng DMT là hoàn toàn phù hợp. HĐT và ĐT đóng vai trò chính trong quá trình xây dựng danh mục thuốc của bệnh viện , xây dựng DMT cho phù hợp với đặc thù bệnh tật và chi phí về thuốc, giám sát việc thực hiện quy chế chẩn đoán bệnh, hồ sơ bệnh án, quy chế sử dụng thuốc. Ngoài ra, còn có sự đóng góp của các hội đồng khác trong bệnh viện: Tổ chuyên gia đấu thầu, tổ thẩm định….và các bác sĩ, dược sĩ và các khoa phòng có liên quan. Giám đốc bệnh viện là người có thẩm quyền phê duyệt DMT sử dụng trong bệnh viện và buộc các thành viên có liên quan phải tuân thủ.


KHOA DƯỢC:

- Dự trù các khoa, phòng

- DMTCY (được BHYT chi trả) (cũ)

- DMTTY

- Số liệu sử dụng năm trước


PHÒNG TCKT:

Kinh phí


HĐ THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ

PHÒNG KHTH:

- Mô hình bệnh tật

- Phác đồ điều trị chuẩn


Danh mục hoạt chất

Chia theo từng gói thầu


Giám đốc phê duyệt


Gửi Sở Y Tế đấu thầu


Kết quả đấu thầu



HĐ THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ


Danh mục thuốc chủ yếu (được BHYT chi trả)


Giám đốc phê duyệt



KHOA DƯỢC


Ký kết, thương thảo Hợp đồng với các nhà cung ứng

PHÒNG TCKT


Sơ đồ 3.1: Chu trình lựa chọn và mua sắm thuốc

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/06/2023