Các Chỉ Tiêu Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Của Công Ty Giai Đoạn 2004 - 2008


năm 2008 cứ 100 đồng nguyên giá tài sản cố định tạo ra được 0,50 đồng lợi nhuận sau thuế so với năm 2007. Nguyên nhân của sự biến động chủ yếu là do yếu tố khách quan mang lại.

2.2.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Vốn lưu động chiếm tỉ trọng lớn trong tổng vốn của Công ty. Vì vậy việc quản lý vốn lưu động sao cho có hiệu quả luôn là vấn đề được quan tâm của đội ngũ cán bộ quản lý trong Công ty. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty trong giai đoạn 2004 - 2008 được thể hiện tại bảng 2.5 dưới đây.


Bảng 2.5: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty giai đoạn 2004 - 2008



Chỉ tiêu


Năm 2004


Năm 2005


Năm 2006


Năm 2007


Năm 2008

Chênh lệch giữa các năm

2005/2004

2006/2005

2007/2006

2008/2007

Độ lớn

%

Độ lớn

%

Độ lớn

%

Độ lớn

%

1. Doanh thu thuần (tr.đ)

275009

354789

419429

561516

689338

79780

29.01

64640

18.22

142087

33.88

127822

22.76

2. Lợi nhuận sau thuế

(tr.đ)

19488.2

28562.4

40045.68

69132.2

1092.96

9074.16

46.56

11483.28

40.20

29086.56

72.63

-68039.28

-98.42

3. VLĐ bình quân (tr.đ)

46929

92863.5

123788

237347

283906

45934.5

97.88

30924.5

33.30

113559

91.74

46559

19.62

4. Số vòng quay

VLĐ (vòng) (1/3)

5.86

3.82

3.39

2.37

2.43

-2.04

-34.80

-0.43

-11.31

-1.02

-30.18

0.06

2.63

5. Hiệu quả sử dụng

VLĐ (%) (2/3)

41.53

30.76

32.35

29.13

0.38

-10.77

-25.93

1.59

5.18

-3.22

-9.96

-28.75

-98.70

6. Mức đảm nhiệm

VLĐ (3/1)

0.17

0.26

0.30

0.42

0.41

0.09

53.38

0.03

12.76

0.13

43.22

-0.01

-2.56

7. Thời gian 1 vòng luân chuyển (tháng( (12/(4))


2.05


3.14


3.54


5.07


4.94


1.09


53.38


0.40


12.76


1.53


43.22


-0.13


-2.56

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh đô miền bắc - 9

( Nguồn: Trích báo cáo tài chính của Công ty các năm 2004,2005,2006,2007,2008)


65


( vòng )

* Chỉ số vòng quay của vốn lưu dộng


7.00

6.00

5.00

4.00

3.00

2.00

1.00

0.00

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Biểu đồ 2.13: Vòng quay VLĐ của Công ty giai đoạn 2004 – 2008 ( số liệu lấy từ bảng 2.5 )

Qua bảng 2.5 và biểu đồ 2.13 ta thấy vòng quay vốn lưu động trong giai đoạn 2004 - 2008 của Công ty có xu hướng giảm dần. Cụ thể, năm 2004 vốn lưu động quay được 5,86 vòng, năm 2005 vốn lưu động quay được 3,82 vòng, giảm 2,04 vòng ( tương đương giảm 34,8 % ) so với năm 2004, năm 2006 vốn lưu động quay được 3,39 vòng, giảm 0,43 vòng ( tương đương giảm 11,31 % ) so với năm 2005, năm 2007 vốn lưu động quay được 2,37 vòng, giảm 1,02 vòng ( tương đương giảm 30,18 % ) so với năm 2006, năm 2008 vốn lưu động quay được 2,43 vòng, tăng 0,06 vòng ( tương đương tăng 2,63

% ) so với năm 2007. Nguyên nhân số vòng quay của vốn lưu động có xu hướng giảm dần là do tốc độ tăng của doanh thu thuần chậm hơn tốc độ tăng của vốn lưu động bình quân trong kỳ.


( % )

* Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động


45

40

35

30

25

20

15

10

5

0

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Biểu đồ 2.14: Hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty giai đoạn 2004 – 2008 (số liệu lấy từ bảng 2.5)

Qua bảng 2.5 và biểu đồ 2.14 ta thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty giai đoạn 2004 - 2008 biến động theo xu hướng không ổn định. Năm 2004 cứ 100 đồng vốn lưu động thì tạo ra được 41,53 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2005 cùng 100 đồng vốn lưu động thì tạo ra được 30,76 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 25,93 % so với năm 2004, năm 2006 cứ 100 đồng vốn lưu động thì tạo ra được 32,35 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 5,18 % so với năm 2005, năm 2007 cứ 100 đồng vốn lưu động thì tạo ra được 29,13 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 9,69 % so với năm 2006, năm 2008 cứ 100 đồng vốn lưu động thì tạo ra được 0,38 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 98,68 so với năm 2007. Nguyên nhân hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty biến động theo xu hướng không ổn định, giảm mạnh vào năm 2008 là do yếu tố khách quan mang lại.


( đồng )

* Mức đảm nhiệm vốn lưu động


0.45

0.40

0.35

0.30

0.25

0.20

0.15

0.10

0.05

0.00

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Biểu đồ 2.15: Mức đảm nhiệm VLĐ của Công ty giai đoạn 2004-2008 ( số liệu lấy từ bảng 2.5 )

Qua bảng 2.5 và biểu đồ 2.15 ta thấy mức đảm nhiệm vốn lưu động của Công ty giai đoạn 2004 - 2008 biến động theo xu hướng tăng từ năm 2004 đến năm 2007 và giảm nhẹ vào năm 2008. Cụ thể, năm 2004 để tạo ra một đồng doanh thu cần 0,17 đồng vốn lưu động, năm 2005 để tạo ra một đồng doanh thu cần 0,26 đồng vốn lưu động, tăng 53,38 % so với năm 2004, năm 2006 để tạo ra một đồng doanh thu cần 0,3 đồng vốn lưu động, tăng 12,76 % so với năm 2005, năm 2007 để tạo ra một đồng doanh thu cần 0,42 đồng vốn lưu động, tăng 43,22 % so với năm 2006, năm 2008 để tạo ra một đồng doanh thu cần 0,41đồng vốn lưu động, giảm 2,56 % so với năm 2007. Mức đảm nhiệm vốn lưu động tăng lên là dấu hiệu không tốt, Công ty nên xem xét quản lý tốt hơn tình hình sử dụng vốn lưu động.


( vòng )

* Chỉ tiêu thời gian của một vòng luân chuyển vốn lưu động


6.00

5.00

4.00

3.00

2.00

1.00

0.00

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Biểu đồ 2.16:Thời gian một vòng luân chuyển VLĐ của Công ty giai đoạn 2004 - 2008 ( số liệu lấy từ bảng 2.5 )

Qua bảng 2.5 và biểu đồ 2.16 ta thấy thời gian của một vòng luân chuyển vốn lưu động của Công ty giai đoạn 2004 - 2008 biến động giống với sự biến động của mức đảm nhiệm vốn lưu động, theo xu hướng tăng từ năm 2004 đến năm 2007 và giảm nhẹ vào năm 2008. Cụ thể năm 2004 để vốn lưu động quay được một vòng mất 2,05 tháng, năm 2005 vốn lưu động quay được một vòng mất 3,14 tháng, tăng 1,09 vòng ( tương đương tăng 53,38 % ) so với năm 2004, năm 2006 vốn lưu động quay được một vòng mất 3,54 tháng, tăng 0,4 vòng ( tương đương tăng 12,76 % ) so với năm 2005, năm 2007 vốn lưu động quay được một vòng mất 5,07 tháng, tăng 1,53 vòng ( tương đương tăng 43,22 % ) so với năm 2006, năm 2008 vốn lưu động quay được một vòng mất 4,94 tháng, giảm 0,13 vòng ( tương đương giảm 2,56 % ) so với năm 2007. Thời gian của một vòng luân chuyển vốn lưu động của Công ty có xu


hướng tăng lên là dấu hiệu không tốt, Công ty cần phải tìm cách khắc phục tình trạng trên.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động được chính xác ta cần phân tích thêm các bộ phận khác hợp thành vốn lưu động như hàng tồn kho, các khoản phải thu, và khả năng thanh toán của Công ty. Điều này được thể hiện qua các bảng dưới đây.


Bảng 2.6 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho của Công ty giai đoạn 2004 - 2008



Chỉ tiêu


Năm 2004


Năm 2005


Năm 2006


Năm 2007


Năm 2008

Chênh lệch giữa các năm

2005/2004

2006/2005

2007/2006

2008/2007

Độ lớn

%

Độ lớn

%

Độ lớn

%

Độ lớn

%


1. Doanh thu thuần (tr.đ)


275009


354789


419429


561516


689338


79780


29.01


64640


18.22


142087


33.88


127822


22.76


2. VLĐ bình quân (tr.đ)


46929


92863.5


123788


237347


283906


45934.5


97.88


30924.5


33.30


113559


91.74


46559


19.62


3. Hàng tồn kho (tr.đ)


34575


36518


41003


61985


60471


1943


5.62


4485


12.28


20982


51.17


-1514


-2.44

4. Vòng quay HTK (vòng) (1/3)


7.95


9.72


10.23


9.06


11.40


1.76


22.15


0.51


5.29


-1.17


-11.44


2.34


25.84

5. Tỉ trọng HTK / VLĐ (%) (3/2)


73.68


39.32


33.12


26.12


21.30


-34.35


-46.62


-6.20


-15.77


-7.01


-21.16


-4.82


-18.44


( Nguồn: Trích báo cáo tài chính của Công ty các năm 2004,2005,2006,2007,2008 )


71

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/05/2022