Hệ Số Doanh Lợi Vốn Csh Của Công Ty Giai Đoạn 2004 – 2008 (Số Liệu Lấy Từ Bảng 2.3)


hướng không ổn định là do tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng vốn bình quân ( trừ năm 2007, tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế là 72,63 % lớn hơn tốc độ tăng của tổng vốn bình quân 54,53 % nên doanh lợi vốn tăng ).

* Về doanh lợi vốn chủ sở hữu



35


30


25


20

( % )

15


10


5


0

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008


Biểu đồ 2.7: Hệ số doanh lợi vốn CSH của Công ty giai đoạn 2004 – 2008 (số liệu lấy từ bảng 2.3)

Qua bảng 2.3 và biểu đồ 2.7 ta thấy doanh lợi vốn chủ sở hữu của Công ty biến động theo xu hướng không ổn định, sự biến động của doanh lợi vốn chủ sở hữu cũng giống xu hướng biến động của hệ số doanh lợi vốn. Cụ thể, năm 2004 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được 32,83 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2005 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 24,16 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 8,67 đồng ( tương đương giảm 26,4 % ) so với năm 2004, năm 2006 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 22,19 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 1,97 đồng ( tương đương giảm 8,17 % ) so với năm 2005, năm 2007 cứ 100


đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 30,55 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 8,36 đồng (tương đương tăng 37,69 %) so với năm 2006, năm 2008 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 0,47 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 30,09 đồng ( tương đương giảm 98,48 % ) so với năm 2007. Nguyên nhân doanh lợi vốn chủ sở hữu của Công ty biến động theo xu hướng không ổn định là do tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế nhỏ hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu bình quân (trừ năm 2007, tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế là 72,63 % lớn hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu bình quân 37,69 % nên doanh lợi vốn chủ sở hữu tăng ).

2.2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Hiệu quả vốn cố định của Công ty giai đoạn 2004 – 2008 được trình bày trong bảng 2.4 dưới đây.


Bảng 2.4: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty giai đoạn 2004 – 2008



Chỉ tiêu


Năm 2004


Năm 2005


Năm 2006


Năm 2007


Năm 2008

Chênh lệch giữa các năm

2005/2004

2006/2005

2007/2006

2008/2007

Độ lớn

%

Độ lớn

%

Độ lớn

%

Độ lớn

%

1.Doanh thu thuần (tr.đ)

275009

354789

419429

561516

689338

79780

29.01

64640

18.22

142087

33.88

127822

22.76

2. Lợi nhuận sau thuế (tr.đ)


19488.2


28562.4


40045.68


69132.2


1092.96


9074.16


46.56


11483.28


40.20


29086.56


72.63


-68039.28


-98.42

3. Nguyên giá TSCĐBQ (tr.đ)


74983


118154.5


185049.5


218245


218063


43171.5


57.58


66895


56.62


33195


17.94


-182


-0.08

4. VCĐ bình quân (tr.đ)

75760.5

119937

186648.5

242383

323021

44176.5

58.31

66711.5

55.62

55734

29.86

80638.5

33.27

5.Hiệu suất sử dụng VCĐ (%) (1/4)

363.00

295.81

224.72

231.67

213.40

-67.19

-18.51

-71.10

-24.03

6.95

3.09

-18.26

-7.88

6. Hiệu suất sử dụng TSCĐ (%) (1/3)


366.76


300.28


226.66


257.29


316.12


-66.49


-18.13


-73.62


-24.52


30.63


13.51


58.83


22.87

7. Hiệu suất hao phí

TSCĐ (%) (3/1)

27.27

33.30

44.12

38.87

31.63

6.04

22.14

10.82

32.48

-5.25

-11.90

-7.23

-18.61

8. Hiệu quả sử dụng VCĐ (%) (2/4)

25.72

23.81

21.46

28.52

0.34

-1.91

-7.42

-2.36

-9.91

7.07

32.94

-28.18

-98.81

9. Hiệu quả sử dụng TSCĐ (%) (2/3)


25.99


24.17


21.64


31.68


0.50


-1.82


-6.99


-2.53


-10.48


10.04


46.38


-31.18


-98.42

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh đô miền bắc - 8

(Nguồn: Trích báo cáo tài chính của Công ty các năm 2004,2005,2006,2007,2008 )


58


Qua bảng 2.4 ta thấy vốn cố định bình quân của Công ty trong giai đoạn 2004 - 2008 có xu hướng tăng năm sau cao hơn năm trước với tỉ lệ tăng là tương đối cao. Cụ thể, năm 2004 vốn cố định bình quân của Công ty là 75760,5 triệu đồng, năm 2005 vốn cố định bình quân tăng 58,31 % so với năm 2004, năm 2006 tăng 55,62 % so với năm 2005, năm 2007 tăng 29,86 % so với năm 2006, năm 2008 tăng 33,27 % so với năm 2007. Nguyên nhân của sự tăng này là do Công ty đó chú trọng đầu tư đổi mới dây chuyền công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm.

( % )

* Hiệu suất sử dụng vốn cố định


400

350

300

250

200

150

100

50

0

Năm 2004

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Biểu đồ 2.8: Hiệu suất sử dụng VCĐ của Công ty giai đoạn 2004 - 2008 (số liệu lấy từ bảng 2.4)

Qua bảng 2.4 và biểu đồ 2.8 ta thấy hiệu suất sử dụng vốn cố định của Công ty giai đoạn 2004 – 2008 biến động theo xu hướng không ổn định. Cụ thể năm 2004 hiệu suất sử dụng vốn cố định là 363 %, năm 2005 hiệu suất sử dụng vốn cố định là 295,81 %, giảm 18,51 % so với năm 2004, năm 2006


hiệu suất sử dụng vốn cố định là 224,72 %, giảm 24,03 % so với năm 2005, năm 2007 hiệu suất sử dụng vốn cố định là 231,67 %, tăng 3,09 % so với năm 2006, năm 2008 hiệu suất sử dụng vốn cố định là 213,4 %, giảm 7,88 % so với năm 2007. Nhìn chung hiệu suất sử dụng vốn cố định của Công ty là cao nhưng không ổn định. Nguyên nhân của biến động không ổn định này là do tỉ lệ tăng của doanh thu thuần và tỉ lệ tăng của vốn cố định bình quân là không đều.

( % )

* Hiệu suất sử dụng tài sản cố định.


400

350

300

250

200

150

100

50

0

Năm 2004

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Biểu đồ 2.9: Hiệu suất sử dụng TSCĐ của Công ty giai đoạn 2004 – 2008 (số liệu lấy từ bảng 2.4 )

Nhìn vào bảng 2.4 và biểu đồ 2.9 ta thấy hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Công ty giai đoạn 2004 – 2008 biến động theo xu hướng không ổn định. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Công ty giảm vào năm 2005, 2006 và tăng vào năm 2007, 2008. Cụ thể, năm 2004 hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Công ty là 366,76 %, năm 2005 là 300,28 %, giảm 18,13 % so với năm 2004, năm 2006 hiệu suất sử dụng tài sản cố định là 226,66 %,


giảm 24,52 % so với năm 2005, năm 2007 hiệu suất sử dụng tài sản cố định là 257,29 %, tăng 13,51 % so với năm 2006, năm 2008 hiệu suất sử dụng tài sản cố định là 316,12 %, tăng 22,87 % so với năm 2007. Nguyên nhân của biến động không ổn định này là do tỉ lệ tăng của doanh thu thuần và tỉ lệ tăng của nguyên giá tài sản cố định bình quân là không đều.

( % )

* Về chỉ tiêu hiệu suất hao phí tài sản cố định


50.00

45.00

40.00

35.00

30.00

25.00

20.00

15.00

10.00

5.00

0.00

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Biểu đồ 2.10: Hiệu suất hao phí TSCĐ của Công ty giai đoạn 2004 – 2008 ( số liệu lấy từ bảng 2.4 )

Qua bảng 2.4 và biểu đồ 2.10 ta thấy hiệu suất hao phí tài sản cố định của Công ty biến động theo xu hướng không ổn định. Cụ thể, năm 2004 để tạo ra 100 đồng doanh thu thì cần 27,27 đồng nguyên giá tài sản cố định, năm 2005 để tạo ra 100 đồng doanh thu thì cần 33,3 đồng nguyên giá tài sản cố định, tăng 22,14 % so với năm 2004, năm 2006 để tạo ra 100 đồng doanh thu thì cần 44,12 đồng nguyên giá tài sản cố định, tăng 32,48 % so với năm 2005, năm 2007 để tạo ra 100 đồng doanh thu thì cần 38,87 đồng nguyên giá tài sản cố định, giảm 11,9 % so với năm 2006, năm 2008 để tạo ra 100 đồng doanh thu thì cần 31,63 đồng nguyên giá tài sản cố định, giảm 18,61 % so với năm


2007. Nguyên nhân của biến động không ổn định này là do tỉ lệ tăng của doanh thu thuần và tỉ lệ tăng của nguyên giá tài sản cố định bình quân là không đều.

( % )

* Về hiệu quả sử dụng vốn cố định


30


25


20


15


10


5


0

Năm 2004

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Biểu đồ 2.11: Hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty giai đoạn 2004 – 2008 (số liệu lấy từ bảng 2.4)

Nhìn vào bảng 2.4 và biểu đồ 2.11 ta thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty giai đoạn 2004 – 2008 biến động theo xu hướng không ổn định. Năm 2004 cứ 100 đồng vốn cố định tạo ra 52,72 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2005 cứ 100 đồng vốn cố định tạo ra 23,81 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 7,42 % so với năm 2004, năm 2006 cứ 100 đồng vốn cố định tạo ra 21,47 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 9,91 % so với năm 2005, năm 2007 cứ 100 đồng vốn cố định tạo ra 28,52 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 32,94 % so với năm 2006, năm 2008 cứ 100 đồng vốn cố định tạo ra 0,34 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 98,81 % so với năm 2007. Nguyên nhân của sự biến động chủ


yếu là do yếu tố khách quan mang lại, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính trên thế giới.

( % )

* Về hiệu quả sử dụng tài sản cố định


35

30

25

20

15

10

5

0

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Biểu đồ 2.12: Hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty giai đoạn 2004 – 2008 ( số liệu lấy từ bảng 2.4 )

Nhìn vào bảng 2.4 và biểu đồ 2.12 ta thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty giai đoạn 2004 – 2008 biến động theo xu hướng không ổn định. Sự biến động của hiệu quả sử dụng tài sản cố định cũng giống xu hướng biến động của hiệu quả sử dụng vốn cố định. Cụ thể, năm 2004 cứ 100 đồng nguyên giá tài sản cố định tạo ra được 25,99 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2005 cũng với 100 đồng nguyên giá tài sản cố định tạo ra được 24,17 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 6,99 % so với năm 2004, năm 2006 cứ 100 đồng nguyên giá tài sản cố định tạo ra được 21,64 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 10,48 % so với năm 2005, năm 2007 cứ 100 đồng nguyên giá tài sản cố định tạo ra được 31,68 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 46,38 % so với năm 2006,

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/05/2022