Phân tích chuỗi giá trị xoài cát tỉnh Đồng Tháp - 8

Cấu trúc của ngành: Ngành tập trung hay phân tán. Ngành phân

tán là ngành có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với nhau nhưng không có

doanh nghiệp nào

có đủ khả năng chi phối

các doanh nghiệp

còn lại.

Ngành tập trung là ngành có một hoặc vài doanh nghiệp nắm giữ vai trò chi phối ngành.

Các rào cản

rút lui: Rào cản

rút lui là các yếu

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 163 trang tài liệu này.

tố khiến

cho

Phân tích chuỗi giá trị xoài cát tỉnh Đồng Tháp - 8

việc rút lui khỏi ngành của doanh nghiệp trở nên khó khăn.

 Áp lực cạnh tranh từ khách hàng (Năng lực thương lượng của người mua)

Khách hàng ở đây được hiểu là người tiêu dùng trực tiếp hoặc những nhà phân phối sản phẩm. Sức mạnh khách hàng là ảnh hưởng của khách

hàng đối với loại trái cây này. Nhìn chung, khi sức mạnh khách hàng lớn,

thì mối quan hệ giữa khách hàng với

s ả n p h ẩm X o à i c á t

sẽ gần

với

cái mà các nhà kinh tế gọi

là độc

quyền mua – tức là thị trường có nhiều

nhà cung cấp nhưng chỉ có một người mua. Trong điều kiện thị trường như vậy, khách hàng có khả năng áp đặt giá. Nếu khách hàng mạnh, họ có thể

buộc

giá hàng phải

giảm xuống, khiến

tỷ lệ lợi

nhuận

của

ngành giảm.

Khách hàng có sức mạnh lớn trong những trường hợp sau:

Khách hàng có tính tập trung cao, tức là có ít khách hàng chiếm một thị phần lớn.

Khách hàng mua một lượng lớn sản phẩm sản xuất ra trong bối cảnh kênh phân phối hoặc sản phẩm đã được chuẩn hóa.

Khách hàng có khả năng sát nhập hay thậm chí là mua hãng sản

xuất.

 Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp (Năng lực thương lượng của nhà cung cấp)

Một ngành sản xuất đòi hỏi phải có các nguyên liệu thô – bao gồm lao động, các đầu vào như phân bón, thuốc BVTV,….Những nhà cung cấp yếu thế có thể phải chấp nhận các điều khoản nhà vườn đưa ra, nhờ đó nhà

vườn

giảm được chi

phí và tăng lợi

nhuận

trong sản

xuất,

ngược

lại,

những nhà cung cấp

lớn

có thể gây sức ép đối

với

chi phí mua đầu vào

phục vụ cho sản xuất Xoài bằng nhiều cách, chẳng hạn đặt giá bán nguyên liệu cao để san sẻ phần lợi nhuận của ngành.

 Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế


Trong mô hình của Porter, thuật

ngữ “sn

phẩm thay thế”

là đề

cập

đến các loại trái cây khác.

Theo các nhà kinh tế, nguy cơ thay thế xuất

hiện khi nhu cầu về một loại trái cây này bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi giá cả của một loại trái cây khác thay thế. Độ co giãn nhu cầu theo giá của một Xoài cát chịu tác động của sự thay đổi giá ở các loại trái cây thay thế. Càng có nhiều loại trái cây thay thế thì đồ thị thể hiện nhu cầu trái cây có độ co giãn càng cao (có nghĩa là chỉ một sự thay đổi nhỏ trong giá trái cây cũng dẫn đến sự thay đổi lớn trong lượng cầu trái cây) vì lúc này người mua có nhiều sự lựa chọn hơn. Vì vậy, sự tồn tại của các loại trái cây

thay thế làm hạn chế khả năng tăng giá của các tác nhân trong việc sản

xuất và kinh doanh sản phẩm Xoài cát.

Đối thủ tiềm ẩn (Những vùng miền, tỉnh có thể trồng Xoài cát)

Nhà cung cấp (Cung cấp đầu vào: thuốc BVTV, phân bón,…)

Cạnh tranh nội bộ ngành (cạnh tranh giữa các vùng có trồng Xoài cát)

Khách hàng ( người tiêu dùng nội địa, nước ngoài)

Loại trái cây thay thế (ổi, Bưởi, Cam, mận,

…)


Hình 3.2 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh‌

(Nguồn Vò Thị Thanh Lộc và Nguyễn Phú Son, 2013)

Phân tích SWOT toàn chuỗi sản phẩm Xoài cát (công cụ 7)‌

Phân tích thuận lợi và khó khăn cũng như cơ hội và thách thức/nguy cơ của mỗi tác nhân tham gia chuỗi cũng như của toàn chuỗi giá trị Xoài cát từ đó đề xuất các chiến lược phù hợp nhằm phát triển bền vững chuỗi giá trị Xoài cát.

S (điểm mạnh): Những yếu tố thuận lợi, nguồn lực bên trong chuỗi giá trị Xoài cát góp phần thúc đẩy phát triển tốt hơn (xảy ra trong hiện tại)

W (điểm yếu): Các yếu tố bất lợi, những điều kiện không thích hợp bên trong chuỗi giá trị Xoài cát làm hạn chế phát triển (xảy ra trong hiện tại)

O (cơ hội): Những yếu tố tác động bên ngoài cần được thực hiện nhằm tối ưu hóa sự phát triển, các kết quả dự kiến sẽ đạt được (xảy ra trong tương lai)

T (thách thức/nguy cơ): Những yếu tố bên ngoài có khả năng tạo ra những kết quả xấu, những kết quả không mong đợi, hạn chế hoặc triệt tiêu sự phát triển (xảy ra trong tương lai).

SWOT có thể đưa ra mô hình kết hợp lần lượt từng cặp giữa các yếu tố bên trong (điểm mạnh và điểm yếu) và các yếu tố bên ngoài (cơ hội và thách thức). Sự kết hợp này nhằm tận dụng một cách tốt nhất các yếu tố có lợi và giảm thiểu hoặc né tránh các yếu tố bất lợi.

Phối hợp S – O: Sử dụng các mặt mạnh để tận dụng các cơ hội

Phối hợp W – O: Khắc phục các yếu kém để tận dụng tốt các cơ hội, đồng thời tận dụng các cơ hội để khắc phục yếu kém hiện nay.

Phối hợp S – T: Sử dụng các mặt mạnh để khắc phục, né tránh các đe dọa.

Phối hợp W – T: Khắc phục những mặt yếu kém, hạn chế để giảm các nguy cơ.

Sau khi có được ma trận SWOT, các chiến lược nâng cấp phát triển có thể đề xuất dựa trên sự kết hợp giữa điểm mạnh và cơ hội (chiến lược công kích), giữa điểm mạnh và thách thức (chiến lược đối phó/thích ứng), giữa điểm yếu và cơ hội (chiến lược điều chỉnh) và giữa điểm yếu và nguy cơ (chiến lược phòng thủ)

Nâng cấp chuỗi giá trị Xoài cát (công cụ 9) [2, trang 66­73]‌

Nâng cấp chuỗi giá trị là yếu tố quan trọng trong một hệ thống chuỗi giá trị vì nó cung cấp các giải pháp để đạt được tầm nhìn chiến lược nâng cấp cũng như kế hoạch hành động cụ thể nhằm phát triển chuỗi giá trị bền vững.

Có ba chiến lược được chọn trong bốn chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị của Vò Thị Thanh Lộc (2013) làm chiến lược nâng cấp chuỗi giá Xoài cát tỉnh Đồng Tháp: (i) Chiến lược nâng cao chất lượng; (ii) chiến lược đầu tư công nghệ và (iii) chiến lược tái phân phối.

Để đưa ra chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị dựa trên cơ sở phân tích chuỗi giá trị hiện tại của chuỗi giá trị Xoài cát, phân tích hoạt động của các tác nhân, lợi thế cạnh tranh của sản phẩm Xoài cát và phân tích SWOT kết hợp với kế hoạch phát triển của tỉnh Đồng Tháp.


3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu

Xoài cát là cây trồng có giá trị kinh tế cao và được xếp vào nhóm cây ăn trái đặc sản tại huyện Cao Lãnh và thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp. Huyện Cao Lãnh và thành phố Cao Lãnh là 2 địa bàn có diện tích và sản lượng Xoài lớn nhất nhì. Năm 2012, toàn tỉnh có sản lượng xoài 83.992 tấn với diện tích trồng Xoài 9.031 ha, trong đó thành phố Cao Lãnh và huyện Cao Lãnh có diện tích trồng Xoài đạt 5.779 ha với sản lượng đạt 58.085 tấn. Huyện Cao Lãnh chiếm 40,8% về diện tích và 49,1% về sản lượng; thành phố Cao Lãnh chiếm 23,1% về diện tích và 20,1% về sản lượng so với toàn tỉnh. Chính vì thế tác giả chọn huyện Cao Lãnh và thành phố Cao Lãnh là địa bàn nghiên cứu. Qua tham khảo tài liệu từ các Báo cáo kinh tế, Niên giám Thống kê tỉnh Đồng Tháp. Đồng thời tham khảo ý kiến chuyên gia tại Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Phòng Nông nghiệp huyện Cao Lãnh, Trung tâm Khuyến nông tỉnh để chọn địa bàn có diện tích trồng Xoài cát tương đối lớn để thực hiện nghiên cứu.

Nghiên cứu được tiến

hành dựa trên phương

pháp chọn quan sát

ngẫu nhiên phân tầng đối với nhà vườn trồng Xoài và kết hợp với phương pháp phát triển mầm đối với các tác nhân còn lại.

3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu

Để thực hiện các mục tiêu cụ thể đặt ra của nghiên cứu, đề tài sẽ tiến hành thu thập số liệu thứ cấp và sơ cấp như sau:

3.2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp


Thu thập thông tin từ các nguồn tài liệu có sẵn như niên giaḿ thống kê,

các báo cáo khoa học, dự án, tham luận qua các hội thảo, hội nghị, báo chí,

Internet,... từcać Sở/phoǹ g, Ban ngành cấp tinh/huỷ ện vềtinh̀ hình sản xuất

vàtiêu thu

cuñ g như

cać

vấn đềliên quan đến chuỗi giátri

Xoài cat́. Các

thông tin này được tổng hợp, phân tích cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.

3.2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp

 Thảo luận nhóm nông hộ (FGD – Focus Group Dicussion ):

Phương pháp này được thực hiện khi đã hiểu rò địa bàn nghiên cứu. Chia làm nhóm thảo luận, một nhóm đối tượng được chọn là nhưñ g nông hộ sản xuât́/canh tać xoaì. Mỗi xã/phường một nhóm có 10­ 15 người.

Với phương pháp này, người dân sẽ đánh giá chung về tiǹ h hiǹ h sản xuât́ vàtiêu thụ, thu nhập, đời sống. Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thử thách trong quátriǹ h sản xuất vàtiêu thụ. Kết quả thảo luận nhóm này, sẽ làm cơ sở để thiết lập các chỉ tiêu nghiên cứu cho việc điều tra theo bản câu hỏi và những thông tin định tính bổ ích cho việc so sánh đối chiếu với kết quả nghiên cứu định lượng.

 Thảo luận nhóm cán bộ cấp phường/xã


Thảo luận nhoḿ

đối với nhóm cán bộ

phường/xã bao gồm các ban

ngành: Phó chủ tịch phụ trách sản xuất/kinh tế, hội phụ nữ, hội nhà vườn, đoàn thanh niên,... Mỗi phường/xã sẽ được thực hiện một cuộc thảo luận nhóm.

 Phỏng vấn sâu lãnh đạo/người am hiểu vấn đề Informant Panel)

(KIP ­ Key

Phương pháp này nhằm tìm hiểu thông tin với phạm vi sâu hơn của các lãnh đạo đầu ngành tỉnh/huyện, cán bộ am tường của cơ sở/ phoǹ g ban nông nghiệp,... thông qua bảng câu hỏi bán cấu trúc đã soạn sẵn vềchuỗi giá

tri

Xoài cát của tỉnh Đôǹ g Thaṕ

vàcać

tinh liên quan về

nhận thức của

ngươì dân nông thôn trong việc sản xuất vàtiêu thụ Xoaì cát. Tìm hiểu định hướng phát triển kinh tế địa phương, các loại hiǹ h sản xuất cần phát triển,

những thuận lơi, khó khăn chính trong sản xuât́/canh tać phương, các giải pháp phat́ triển, v.v.

 Phỏng vấn trực tiếp cać tać nhân trong chuỗi

Xoaì cát tại địa

Phân tích hoạt động tác nhân trong chuỗi giá trị

Phân tích lợi thế cạnh tranh

Đề xuất giải pháp nâng cấp chuỗi

Các số liệu tập trung khai thác thông tin về hoạt động mua, hoạt động bán, chi phí, giá bán, lợi nhuận của từng tác nhân. Nghiên cứu này đã tiến

hành theo hình thức phong vâń

trực tiếp cać

tać

nhân tham gia trong chuỗi

sản xuât́ vàtiêu thụ xoaì bằng bản câu hỏi cấu trúc cho tưǹ g tać nhân tham

gia trong chuôĩ, điều tra 265 quan sát mẫu cho tất cả các tác nhân, cụ thể

như sau: bao gôm̀ : người cung cấp đầu vào (giống, vật tư,...); người sản xuất

(nhà vườn trồng Xoài) ­ phỏng vấn 200 hộ nhà vườn trồng Xoài cát trên 4 xã ( Mỹ Hội, Mỹ Xương thuộc huyện Cao Lãnh và Tân Thuận Tây, Tịnh Thới thuộc Tp Cao Lãnh) và 1 Thị Trấn Mỹ Thọ (thuộc huyện Cao Lãnh) có diện tích trồng Xoài cát lớn nhất huyện và thành phố Cao Lãnh; thương

laí

thu mua; HTX; ngươì sơ

chế; chơ

đầu mối; vận chuyển; người bán

lẻ;...Những tác nhân tham gia chuỗi được chọn có tính chất liên kết chuỗi, xuất phát từ nhà vườn trồng Xoài. Kế đến nhà vườn trồng Xoài bán cho những đối tượng nào, ở đâu thì sẽ tiếp tục tiến hành thu thập thông tin trên những đối tượng tham gia trong chuỗi.

Bảng 3.1. Cở mẫu vàphương phaṕ thu thập thông tin ‌

Tác nhân Sốquan sat́ mẫu

Đại lý vật tư nông nghiệp Ngươì cung cấp giống xoài

Nhà vườn + 02 nhóm PRA (10 nhà vườn/nhóm)

10

2

200 + 02

HTX 1

Thương lái 13

Vựa đóng gói trong tỉnh 16

Vựa phân phối ngoài tỉnh 5

Bán lẻ 10

Vận chuyển 4

Quỹ tín dụng 1

46

Tổng cộng

265

SỐ LIỆU SƠ CẤP

THU THẬP SỐ LIỆU

PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU

Phân tích hiện trạng

sản xuất và tiêu thụ Xoài cát

Phân tích kinh tế chuỗi

giá trị Xoài cát

Chợ đầu mối 1


SỐ LIỆU THỨ CẤP


Sơ đồ 3.2 Tiến trình thực hiện nghiên cứu chuỗi giá trị Xoài cát‌

3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu

 Phương pháp thống kê mô tả

Phân tích thống kê mô tả là tổng hợp các phương pháp đo lường, mô tả, trình bày số liệu và lập bảng phân phối tần số, hình,…. Đây là cơ sở để tổng hợp và phân tích cơ bản các dữ liệu được thu thập trên tất cả các tác nhân tham gia chuỗi. Trong đề tài này, phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để phân tích thực trạng các nông hộ trồng Xoài ở Đồng Tháp và tình hình tiêu thụ Xoài thời gian qua của các tác nhân (lao động, thu nhập, số lao động tham gia, chi phí, giá bán Xoài, sản lượng, các hoạt động mua bán, hỗ trợ chuỗi,…)

 Phân tích chuỗi giá trị


Phân tích chuỗi giá trị bao gồm phân tích chức năng chuỗi, tác nhân

tham gia chuỗi, kênh thị trường và hỗ trợ thúc đẩy chuỗi.

 Phân tích kinh tế chuỗi

Phân tích kinh tế chuỗi bao gồm phân tích chi phí trung gian, chi phí tăng thêm, doanh thu, giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuần của mỗi tác nhân và của toàn chuỗi.

Giá trị gia tăng (VA ­ Value Added): Giá trị gia tăng là hiệu số giữa giá mà mỗi tác nhân bán được trừ đi chi phí trung gian đó là những chi phí để mua nguyên vật liệu đầu vào của nhà sản xuất ban đầu hay chi phí mua sản phẩm đầu vào của các tác nhân theo sau trong chuỗi.

Giá trị gia tăng = (Số lượng x Giá bán) – Chi phí trung gian

 Phân tích tỷ số tài chính

Xem tất cả 163 trang.

Ngày đăng: 28/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí