Phương Pháp Tiếp Cận Chuỗi Giá Trị

phẩm nông nghiệp, nhất là khi vấn đề truy nguyên nguồn gốc nông sản và

an toàn thực phẩm đang là vấn đề

được quan tâm gần đây. Ở

các nước

đang phát triển, thông thường người ta hay tập trung vào nghiên cứu và hỗ

trợ

sản xuất đầu vào của nông nghiệp như

giống, phân bón và thủy lợi.

Người ta không quan tâm nhiều vào việc làm sao nông sản đến được với người tiêu dùng và khả năng gia tăng giá trị, thu nhập và việc làm thông qua việc hoàn thiện chuỗi giá trị. Đặc biệt là việc tham gia vào các chuỗi giá trị có giá trị gia tăng cao.

Cách tiếp cận chuỗi giá trị cho phép nhìn sản phẩm không phải tại

một khâu, một mắt xích cụ thể nào đó mà là tổng thể chu trình vận động của sản phẩm qua các khâu khác nhau cho đến khi đến tay người tiêu dùng. Nhờ đó, nó khắc phục được sự hạn chế của các phương pháp nghiên cứu chi tiết chỉ tập trung vào một khâu nào đó như sản xuất, tiêu thụ, chế biến,

… Cụ thể, tiếp cận chuỗi giá trị trong nông nghiệp đi từ đầu vào của hộ nhà vườn sản xuất nông sản cho đến khi nông sản đi đến bàn ăn của người tiêu dùng. Để sản xuất nông sản, hộ nhà vườn cần phải mua (hoặc tự sản xuất) giống, phân bón, thuốc trừ sâu/hoặc thuốc thú y. Sản phẩm nông sản có thể trải qua nhiều khâu trung gian như người mua/thu gom, nhà bán buôn, nhà chế biến, nhà xuất khẩu, cho đến bán lẻ và người tiêu dùng. Tiếp cận chuỗi giá trị cho phép nghiên cứu riêng từng mắt xích này cũng như tổng thể cả chuỗi giá trị. Trên thế giới, có nhiều nghiên cứu và cách tiếp cận phân tích chuỗi giá trị khác nhau và theo Kaplinsky và Morris (2001) thì không có cách tiếp cận nào là “chuẩn nhất”. Về cơ bản, phương pháp phân tích cụ thể phụ thuộc vào câu hỏi nghiên cứu và đặc điểm của sản phẩm nghiên cứu. Điều này là do chuỗi giá trị hiện nay có thể rất phức tạp, đặc biệt với nhiều mắt xích trung gian. Một hộ sản xuất nông nghiệp (hay một doanh nghiệp) có thể tham gia vào nhiều chuỗi giá trị khác nhau.

Trong khi tiếp cận chuỗi giá trị của UNIDO và USAID tập trung nhiều vào mục tiêu phân tích chuỗi giá trị thì tiếp cận của Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ) lại chú trọng vào phương pháp thực hiện. Để hỗ trợ phân tích chuỗi giá trị trên thực tế một cách hiệu quả và nhất quán, GTZ đi theo phương pháp luận Liên kết giá trị (ValueLinks). Tiếp cận của GTZ hướng về thực hành, trong đó phân chia phân tích chuỗi giá trị thành các module bao

gồm các nguyên tắc và tiêu chuẩn lựa chọn công cụ phân tích. Các module này không phải là các nhiệm vụ cố định, mà chỉ là các tiêu chuẩn, nguyên tắc, còn việc thực hiện thực tế lại rất linh hoạt. Phân tích liên kết giá trị sẽ thu thập và phân tích thông tin sao cho có đủ cơ sở cần thiết để thực hiện các hành động can thiệp vào chuỗi giá trị, đảm bảo hiệu quả can thiệp.


Ot Tr

Vận chuyển

yển

Giá

Chi phí sản xuất

Lãi

Khác

chu

Ma

Ma

Giá của Nhà vườn

Giá bán lẻ


Ma


Ot



Tr




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 163 trang tài liệu này.

Phân tích chuỗi giá trị xoài cát tỉnh Đồng Tháp - 7

Giá tăng lên qua mỗi nấc của chuỗi Marketing



Ma


Ot



T

r





Giá bán sĩ


Hình 3.1 Giá tăng dọc theo chuỗi marketing‌

(Nguồn, Phan Thị Giác Tâm, 2008, Marketing rau­ hoa­quả )

Khi sản phẩm đi dọc theo chuỗi marketing, giá cả tăng. Giá đơn vị

thấp nhất khi các nhà vườn trồng Xoài, bán Xoài tại vườn nhà cho các tác nhân thương lái/thu gom có giá thấp hơn chính sản phẩm đó được bán cho các chợ đầu mối tại địa phương, và tương tự, giá tại các chợ đầu mối hay qua mỗi tác nhân thì giá bán ra thường cao hơn giá bán của tác nhân trước. Bán trực tiếp cho người bán lẻ sẽ đạt được giá cao nhất. Mặc dù bán được với giá cao cho các tác nhân ở phần sau chuỗi marketing đương nhiên bao

gồm việc phải trả thêm chi phí vận chuyển, chi phí marketing, tiền thuê

mướn nhân công,... và chi phí thời gian cho nhà vườn.

3.1.2 Phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị

 Nghiên cứu chuỗi giá trị

Xoài cát tại tỉnh Đồng Tháp

vận

dụng lý

thuyết “Liên kết chui giá tr­ ValueLinks” (2007) của Eschborn GTZ theo biên soạn của Vò Thị Thanh Lộc (2013) [2, trang 5]

Chuỗi giá trị là một loạt các hoạt động kinh doanh (hay chức năng) có

quan hệ chặt

chẽ với

nhau, từ việc

cung cấp

các đầu

vào cho đến

sản

xuất và phân phối một sản

phẩm nào đó đến

người

tiêu dùng cuối cùng.


Cung cấp đầu vào

Sản xuất

Thu gom

Sơ chế Thương mại Tiêu dùng


Hoạt động

Giống

Phân bón

Thuốc BVTV


Tác nhân

Các nhà

Nhà vườn,

Người thu

Nhà sơ

Người

cung cấp

Tổ HT,

gom

chế

bán sỉ,

đầu tư

HTX



người

đầu vào




bán lẻ

Lao động

Làm đất Trồng cây Chăm sóc

Thu hoạch

Thu gom

Vận chuyển

Làm sạch Đóng gói

Bán sỉ Bán lẻ


Trong nước


Xuất khẩu



Chính quyền địa phương, ngân hàng, các Sở/ngành liên quan,…


Sơ đồ3.1 Sơ đồchuỗi giátrị theo phương phaṕ tiêṕ cận của GTZ (GTZ 2007)


[ 3, trang 6]


Giải thích:


Các giai đoạn sản xuất/khâu:

Các tác nhân chính thực hiện các khâu trong chuỗi:

Người tiêu dùng cuối cùng: Nhà hỗ trợ chuỗi giá trị:


3.1.2.1 Người vận hành chuỗi giá trị

Người vận hành chuỗi là các doanh nghiệp thực hiện những chức năng


[] Vò Thị Thanh Lộc & Nguyễn Phú Son (2013). Giáo trình Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm.

[ ] Tài liệu tập huấn dành cho giảng iên về chuỗi giá trị, tiếp cận thị trường và nghị định 151

cơ bản của chuỗi giá trị. Những người vận hành điển hình là nhà vườn, các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các công ty công nghiệp, các nhà xuất khẩu, các nhà bán buôn và các nhà bán lẻ. Họ có một điểm chung là tại một khâu nào

đó trong chuỗi giá trị, họ sẽ

trở

thành người chủ

sở hữu của sản phẩm

(nguyên liệu thô, bán thành phẩm hay thành phẩm).

3.1.2.2 Nhà hỗ trợ chuỗi giá trị

Người hỗ trợ chuỗi giá trị là những người tạo điều kiện giúp chuỗi phát triển như: chính quyền địa phương các cấp; viện/trường và các dịch vụ hỗ trợ đại diện cho lợi ích chung của các chủ thể trong chuỗi.


3.1.3 Phân tích chuỗi giá trị

Theo Vò Thị Thanh Lộc (2013) phân tích chuỗi giá trị là phân tích mối quan hệ tương tác của các tác nhân đang kinh doanh cùng một sản phẩm trên một thị trường cụ thể. Phân tích chuỗi giá trị mô tả hệ thống kinh tế được tổ chức xoay quanh các thị trường sản phẩm cụ thể. Phân tích chuỗi giá trị cung cấp một cái nhìn tổng thể và một bí quyết sản xuất sâu sắc về các thực tiễn kinh tế cụ thể. Kết quả của các phân tích này được sử dụng để chuẩn bị cho các quyết định về mục tiêu và chiến lược. Dựa trên một phân tích chuỗi được chia sẽ, các doanh nghiệp có thể xây dựng một tầm

nhìn chung và xác định các chiến lược nâng cấp phối hợp. Các cơ quan

Chính phủ sử dụng chuỗi giá trị để định dạng và lập kế hoạch về các hoạt động hỗ trợ cũng như để giám sát các tác động có thể xảy ra.

Phương pháp lựa chọn chuỗi giá trị để phân tích chuỗi giá trị Xoài cát (công cụ 1)‌

Đề tài nghiên cứu chọn chuỗi giá trị Xoài cát tại tỉnh Đồng Tháp là phù hợp với các tiêu chí sau:

­ Tiềm năng tăng trưởng của sản phẩm;

­ Tiềm năng phát triển đầu tư: Hiện tại, các sở ban ngành tỉnh Đồng Tháp đang và đã thực hiện phát triển sản phẩm trái cây nói chung và Xoài cát nói riêng theo chuỗi giá trị nhằm nâng cao vị thế của trái Xoài cát Đồng Tháp vươn xa hơn nữa đồng thời nâng cao thu nhập của người dân.


Tháp

­ Tiềm năng sử dụng nguồn lực lao động địa phương cao

­ Tận dụng phát triển sản phẩm truyền thống ­ đặc sản của Đồng


­ Sản phẩm nằm trong chiến lược phát triển của địa phương.

Vẽ sơ đồ chuỗi và mô tả chuỗi giá trị Xoài cát (công cụ 2)‌


Nhằm mô tả một bức tranh về sự kết nối, phụ thuộc và hiểu biết lẫn

nhau giữa các tác nhân và các quy trình vận hành trong chuỗi giá trị phẩm Xoài cát ở tỉnh Đồng Tháp.

sản

1) Lập sơ đồ chuỗi giá trị [2, trang 29] Xoài cát: Sơ đồ chuỗi giá trị Xoài cát thể hiện các chức năng của chuỗi được thực hiện bởi những nhà vận hành chuỗi và nó cũng mô tả được mối liên hệ của các tác nhân trong chuỗi như Sơ đồ 3.1.

2) Mô tả và lượng hoá chi tiết các chuỗi giá trị ­ chuỗi giá trị nhà cung ứng, chuỗi giá trị nhà sản xuất, chuỗi giá trị thị trường và chuỗi giá trị khách hàng [2, trang 31].

3) Tính giá trị gia tăng, hiệu quả kinh tế và phân phối thu nhập giữa các tác nhân trong từng chuỗi giá trị. [2, trang 34]

 Liên kết ngang [3, trang 11 ]

Liên kết ngang là liên kết giữa các tác nhân trong cùng một khâu (Ví dụ: liên kết những người sản xuất/kinh doanh riêng lẻ thành lập nhóm cộng đồng/ tổ hợp tác) để giảm chi phí, tăng giá bán sản phẩm.

Nhà vườn trồng Xoài hợp tác với nhau và mong đợi có được thu nhập cá nhân cao hơn từ những cải thiện trong tiếp cận thị trường đầu vào, đầu ra và các dịch vụ hỗ trợ. Tóm lại, liên kết ngang mạng lại các lợi thế như sau:

Giảm chi phí sản xuất, kinh doanh cho từng thành viên của tổ/nhóm qua đó tăng lợi ích kinh tế cho từng thành viên của tổ.

Tổ/nhóm có thể đảm bảo được chất lượng và số lượng cho khách

hàng.

Tổ/nhóm có thể ký hợp đồng đầu ra, sản xuất quy mô lớn.

Tổ/nhóm phát triển sản xuất, kinh doanh một cách bền vững.

 Liên kết dọc [3, trang 12]

Liên kết dọc là liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi (Ví dụ: nhóm cộng đồng (nhà vườn) liên kết với doanh nghiệp thông qua hợp đồng tiêu thụ sản phẩm). Liên kết dọc mang lại các lợi thế như sau:

Giảm chi phí chuỗi.

Có cùng tiếng nói của những người trong chuỗi.

Hợp đồng bao tiêu sản phẩm được bảo vệ bởi luật pháp nhà nước.

Tất cả thông tin thị trường đều được các tác nhân biết được để sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường.

Niềm tin phát triển chuỗi rất cao.

 Giá trị gia tăng [3, trang 9]

Là thước đo về giá trị được tạo ra trong nền kinh tế. Khái niệm này tương đương với tổng giá trị được tạo ra bởi những người vận hành chuỗi

(doanh thu của chuỗi = giá bán cuối cùng x số lượng bán ra). Giá trị gia

tăng trên một đơn vị sản phẩm là hiệu số giữa giá mà người vận hành chuỗi bán ra trên thị trường trừ đi giá mà người vận hành chuỗi đó đã bỏ ra để

mua những nguyên liệu đầu vào mà người vận hành chuỗi ở công đoạn

trước cung cấp, và giá của những trung gian mua từ những nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ không được coi là mắt xích trong chuỗi.

Phân tích kinh tế chuỗi giá trị Xoài cát (công cụ 3) [2, trang 34]‌


Phân tích kinh tế đối với chuỗi giá trị Xoài cát là phân tích các mối

quan hệ

giữ

các tác nhân tham gia trong chuỗi dưới gốc độ

nhà kinh tế

nhằm đánh giá năng lực, hiệu suất vận hành chuỗi. Bao gồm việc xác định sản lượng, chi phí, giá bán, lợi nhuận, giá trị gia tăng của các tác nhân tại các khâu trong chuỗi và đưa ra nhận xét phù hợp.

Phân tích kinh tế chuỗi bao gồm:

Phân tích tình hình chi phí, cấu trúc chi phí tại mỗi tác nhân tham gia chuỗi giá trị Xoài cát tại tỉnh Đồng Tháp.

Phân tích giá trị đạt được của từng tác nhân tham gia vận hành trong chuỗi giá trị Xoài cát.

Phân tích toàn bộ giá trị tăng thêm được tạo ra trên toàn chuỗi và tỷ trọng của giá trị tăng thêm tại các khâu khác nhau trong chuỗi trong chuỗi giá trị Xoài cát.

Phân tích năng lực của tác nhân tham gia chuỗi giá trị Xoài cát (quy mô, năng lực sản xuất, lợi nhuận,…)

 Cách tính các tiêu chí trong phân tích kinh tế chuỗi giá trị Xoài cát

Giá trị: giá bán Xoài cát (Xoài cát Chu Cao Lãnh) của mỗi tác nhân (không cần quy đổi vì đề tài chỉ nghiên cứu Xoài tươi không qua chế biến. Tuy nhiên để cho dễ tính thì tác giả quy đổi về một giá của một loại Xoài. Đối với Xoài cát Chu Cao Lãnh, tỷ lệ quy đổi giáXoài xô, loại 2, loại 3

sang Xoài loại 1 lần lượt là 1,23; 1,75 và 3,2. Mưć quy đổi giáXoài loại 2,

loại 3 sang loại Xoài loại 1 dựa trên thông tin điều tra và cách tính giá bình

quân gia quyền. Mưć quy đổi giáXoài xô qua giáXoài loại 1 được tinh́ trên

tổng mưć tỷ lệ thu hồi Xoài xô sau khi được phân loại và giá bán: loại 1

bình quân đạt 60%, loại 2 bình quân 33% với giá gấp 0,57 lần loại 1, loại 3 bình quân đạt 7% với giá bán gấp 0,31 lần loại 1.

 (60%+33%x0,57+7%x0,31=81%, tỷ lệ quy đổi 1/0,81=1,23)


(Nguồn số liệu điều tra thực tế tỉnh Đồng Tháp, 2013)

Giá trị gia tăng giữa hai tác nhân: chênh lệch giá bán Xoài cát giữa hai tác nhân

Giá trị gia tăng trong từng tác nhân: chênh lệch giá bán và chi phí

trung gian (hoặc chi phí đầu vào đối với người sản xuất Xoài cát)

Chi phí trung gian của mỗi tác nhân: Giá mua Xoài cát của mỗi tác nhân đó. Đối với nông hộ sản xuất Xoài ban đầu trong sơ đồ chuỗi thì chi phí trung gian là chi phí đầu vào bao gồm chi phí trực tiếp sản xuất ra sản phẩm (giống; phân bón; thuốc bảo vệ thực vật; tất cả các chi phí còn lại của nhà vườn là chi phí tăng thêm).

Chi phí tăng thêm: toàn bộ chi phí còn lại (lao động nhà/thuê; khấu

hao máy móc, dụng cụ; nhiên liệu; giấy báo; giấy gói;…) ngoài chi phí trung gian của mỗi tác nhân.

Tổng chi phí: Chi phí đầu vào/trung gian cộng với chi phí tăng thêm

Giá trị gia tăng thuần của mỗi tác nhân (lợi nhuận): giá bán trừ tổng chi phí.

Phân bổ giá trị gia tăng thuần trong chuỗi: phần trăm lợi nhuận của mỗi tác nhân trong toàn chuỗi (tổng lợi nhuận 100%).

Phương pháp tiếp cận phân tích lợi thế cạnh tranh của Micheal Porter [2, trang 59] cho sản phẩm Xoài cát tỉnh Đồng Tháp‌

Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của

Michael Porter còn gọi

là mô hình

“Năm lực lượng của

Porter” là công cụ hữu dụng

và hiệu

quả để định

vị sản

phẩm

trên thị

trường

và đồng

thời

mô hình này còn cung cấp

thêm các thông tin về đối

thủ cạnh tranh

tiềm tàng và quyền

lực thị

trường của

Nhà cung cấp,

cũng như người

mua. Theo Michael Porter,

cường độ cạnh tranh trên thị trường trong một ngành sản xuất bất kỳ chịu tác động của 5 lực lượng cạnh tranh sau:

 Áp lực từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn (đối thủ cạnh tranh tiềm tàng)

Theo Micheal Porter, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các vùng trong tỉnh, vùng miền khác hiện chưa có mặt trong ngành nhưng có thể ảnh hưởng tới

ngành trong tương

lai. Đối

thủ tiềm ẩn

nhiều hay ít, áp lực của

họ tới

ngành mạnh hay yếu phụ thuộc vào sức hấp dẫn của ngành, những rào cản gia nhập ngành như kỹ thuật, vốn, các yếu tố thương mại, các nguồn lực đặc thù.

 Áp lực cạnh tranh nội trong ngành)

bộ ngành (cạnh tranh giữa các đối thủ

Các tỉnh, vùng đang trồng Xoài cát sẽ cạnh tranh trực tiếp với nhau tạo ra sức ép trở lại ngành tạo nên một cường độ cạnh tranh. Những yếu tố sau đây sẽ làm gia tăng sức ép cạnh tranh lên ngành:

Tình trạng ngành: Nhu cầu, tốc độ lượng đối thủ cạnh tranh.

tăng trưởng của ngành, số

Xem tất cả 163 trang.

Ngày đăng: 28/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí