Phân tích chuỗi giá trị cá lóc nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long - 2

MỤC LỤC


Trang

Tóm tắt iii

Abstract v

Danh sách bảng x

Danh sách hình xi

Danh sách các từ viết tắt xiii

Chương I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1.1 Giới thiệu 1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 139 trang tài liệu này.

1.2 Mục tiêu của đề tài 2

1.3 Nội dung của đề tài 2

Phân tích chuỗi giá trị cá lóc nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long - 2

1.4 Thời gian thực hiện đề tài 2

Chương II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

2.1 Tình hình nuôi trồng thủy sản 3

2.1.1 Tình hình nuôi trồng thủy sản thế giới 3

2.1.2 Tình hình nuôi thủy sản ở Việt Nam 4

2.1.3 Tình hình nuôi thuỷ sản ở đồng bằng sông Cửu Long 6

2.2 Tình hình nghiên cứu về cá lóc 7

2.3.1 Một số thông tin về phân bố và phân loại cá lóc 7

2.3.2 Tình hình phát triển ngành hàng cá lóc 9

2.3 Thông tin về chuỗi giá trị 14

2.3.1 Khái niệm về chuỗi giá trị 14

2.3.2 Các phương pháp đánh giá chuỗi giá trị 16

2.3.3 Các nghiên cứu về chuỗi giá trị 19

2.4 Các tài liệu mới nhất liên quan đến chủ đề của nghiên cứu 21

Chương III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22

3.1 Thời gian và phạm vi nghiên cứu 22

3.2 Phương pháp thu thập số liệu 22

3.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 23

Chương IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25

4.1 Thông tin chung về các nhóm tác nhân tham gia chuỗi giá trị cá lóc.25

4.2 Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của các nhóm tác nhân 27

4.2.1 Nhóm sản xuất giống, ương và nuôi thương phẩm cá lóc 27

4.2.2 Nhóm thương lái 47

4.2.3 Nhóm chế biến 55

4.2.4 Nhóm tiêu dùng 60

4.2.5 Nhóm quản lý 66

4.3 Phân tích lợi ích-chi phí của các tác nhân tham gia chuỗi 70

4.3.1 Sơ đồ và kênh phân phối chuỗi giá trị cá lóc 70

4.3.2 Phân phối lợi ích – chi phí trong chuỗi giá trị cá lóc 73

4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất cá lóc nuôi 75

4.4.1 Phương trình hồi qui đa biến 75

4.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng mạnh đến năng suất cá lóc nuôi 76

4.5 Phân tích ma trận SWOT 77

Chương V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 83

5.1 Kết luận 83

5.1.1 Hộ sản xuất 83

5.1.2 Nhóm thương lái 83

5.1.3 Cơ sở chế biến 84

5.1.4 Chuỗi giá trị 84

5.1.5 Quản lý ngành 84

5.2 Đề xuất 85

TÀI LIỆU THAM KHẢO 86

PHỤ LỤC 91

DANH SÁCH BẢNG

Bảng 2.1: Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của Việt Nam 5

Bảng 2.2: Sản lượng thủy sản nuôi trồng phân theo địa phương ở ĐBSCL 7

Bảng 3.1: Số mẫu dự kiến thu trong quá trình nghiên cứu 23

Bảng 4.1: Thông tin chung về các nhóm tác nhân 26

Bảng 4.2: Thông tin về thiết kế trại sản xuất giống 28

Bảng 4.3: Thông tin về cá bố mẹ cho trại SXG 29

Bảng 4.4: Thông tin về thức ăn cho trại SXG 29

Bảng 4.5: Thông tin về thu hoạch cho trại SXG 30

Bảng 4.6: Chi phí sản xuất của trại SXG 32

Bảng 4.7: Thông tin về thiết kế mô hình trong ương cá lóc giống 33

Bảng 4.8: Thông tin về con giống khi ương cá lóc 33

Bảng 4.9: Thông tin về Thức ăn khi ương cá lóc 34

Bảng 4.10: Thông tin về Thu hoạch cá lóc sau khi ương 35

Bảng 4.11: Các chỉ tiêu tài chính khi ương cá lóc 37

Bảng 4.12: Thiết kế công trình nuôi cá lóc 38

Bảng 4.13: Con giống cho nuôi cá lóc 39

Bảng 4.14: Lượng thức ăn sử dụng và hệ số thức ăn cho nuôi cá lóc 41

Bảng 4.15: Thu hoạch cho nuôi cá lóc 42

Bảng 4.16: Các chỉ tiêu tài chính cho nuôi cá lóc 44

Bảng 4.17: Các chỉ tiêu tài chính khi không tính chi phí thức ăn tự khai thác44 Bảng 4.18: Thông tin về địa điểm kinh doanh của nhóm thương lái 47

Bảng 4.19: Hoạt động mua bán kinh doanh của nhóm thương lái 48

Bảng 4.20: Hiệu quả tài chính của nhóm thương lái 51

Bảng 4.21: Cho điểm các yếu tố cần quan tâm khi mua bán cá lóc 52

Bảng 4.22: Thông tin về sản phẩm chế biến khô cá lóc 56

Bảng 4.23: Thông tin về sản phẩm chế biến mắm cá lóc 58

Bảng 4.24: Các hoạt động sản xuất của hộ tiêu dùng 61

Bảng 4.25: Chi phí sinh hoạt của hộ tiêu dùng 61

Bảng 4.26: Số lần mua thực phẩm của các hộ tiêu dùng 61

Bảng 4.27: Số lượng thực phẩm mỗi lần mua của các hộ tiêu dùng 62

Bảng 4.28: Giá mua của các loại thực phẩm của các hộ tiêu dùng 62

Bảng 4.29: Loài thủy sản ưa thích sử dụng 63

Bảng 4.30: Chi phí, thu nhập và lợi nhuận của nhóm tiêu dùng 63

Bảng 4.31: Thông tin về tiêu dùng cá lóc đen 65

Bảng 4.32: Cho điểm ưu tiên (1-10) đối với các sản phẩm từ cá lóc 66

Bảng 4.33: Thông tin về quản lý chợ 67

Bảng 4.34: Diện tích và sản lượng cá lóc ở các tỉnh khảo sát năm 2009 69

Bảng 4.35: Phân phối lợi ích chi phí của các nhóm tác nhân tham gia chuỗi 74 Bảng 4.36: Phân tích tổng hợp lợi ích của các nhóm tác nhân tham gia

chuỗi 75

Bảng 4.37: Mô hình hồi qui giữa năng suất và các yếu tố ảnh hưởng 75

Bảng 4.38: Các yếu tố ảnh hưởng mạnh lên năng suất cá lóc 77

Bảng 4.39: Ma trận SWOT và giải pháp phát triển ngành hàng cá lóc ở ĐBSCL 82

DANH SÁCH HÌNH

Hình 2.1: Sản lượng thủy sản thế giới 3

Hình 2.2: Sản lượng nuôi thủy sản thế giới 4

Hình 2.3: Sản lượng thủy sản ở Việt Nam năm 1997 – 2009 và kế hoạch

2010 4

Hình 2.4: Sản lượng nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam năm 1997 – 2009 và

kế hoạch 2010 6

Hình 2.5: Cá lóc đen (Channa striata) 9

Hình 2.6: Cá lóc bông (Channa micropeltes) 9

Hình 2.7: Biến động giá cá lóc nuôi trong năm (2007-2009) 13

Hình 2.8: Biến động giá khô cá lóc trong năm (2007-2009) 13

Hình 2.9: Chuỗi giá trị của Michael Porter (1985) 17

Hình 2.10: Hệ thống giá trị của Michael Porter (1985) 18

Hình 2.11: Chuỗi giá trị gạo ở Thái Lan 19

Hình 2.12: Chuỗi giá trị trái bơ ở Đắk Lắk 20

Hình 2.13: Chuỗi giá trị cá tra ở An Giang 20

Hình 3.1: Bản đồ Đồng bằng sông Cửu Long 24

Hình 4.1 Sơ đồ các nhóm tác nhân tham gia chuỗi giá trị cá lóc 25

Hình 4.2: Hình thức hoạch động kinh doanh của nhóm sản xuất 27

Hình 4.3: Nguồn cung cấp cá bố mẹ cho sản xuất giống 28

Hình 4.4: Cơ cấu các loại thức ăn được sử dụng trong sản xuất giống 30

Hình 4.5: Cơ cấu nguồn tiêu thụ cá giống 31

Hình 4.6: Cơ cấu chi phí cố định của sản xuất giống 31

Hình 4.7: Cơ cấu chi phí biến đổi của sản xuất giống 31

Hình 4.8: Cơ cấu nguồn cung cấp cá giống cho các hộ ương 34

Hình 4.9: Cơ cấu lượng thức ăn được cung cấp từ các nguồn khi ương 35

Hình 4.10: Cơ cấu tiêu thụ cá giống khi ương 36

Hình 4.11: Cơ cấu chi phí cố định của ương giống 37

Hình 4.12: Cơ cấu chi phí biến đổi của ương giống 37

Hình 4.13: Số ao, vèo, bè nuôi của các hộ nuôi cá lóc 39

Hình 4.14: Số vụ nuôi/năm của các hộ nuôi cá lóc 39

Hình 4.15: Nguồn cá giống cho nuôi cá lóc thương phẩm 40

Hình 4.16: Cơ cấu tổng lượng thức ăn cho cá lóc nuôi 41

Hình 4.17: Giá bình quân của các loại thức ăn cho cá lóc nuôi 41

Hình 4.18: Nguồn tiêu thụ cá lóc thương phẩm 43

Hình 4.19: Cơ cấu chi phí cố định khi nuôi cá lóc 43

Hình 4.20: Cơ cấu chi phí biến đổi khi nuôi cá lóc 43

Hình 4.21: Một số hình ảnh của nhóm sản xuất và ương giống cá lóc 45

Hình 4.22: Một số hình ảnh của nhóm nuôi cá lóc thương phẩm 46

Hình 4.23: Nguồn cung cấp cá lóc nguyên liệu cho bán sỉ 49

Hình 4.24: Nguồn tiêu thụ cá lóc nguyên liệu cho bán sỉ 49

Hình 4.25: Nguồn cung cấp cá lóc nguyên liệu cho bán lẻ 49

Hình 4.26: Nguồn tiêu thụ cá lóc nguyên liệu cho bán lẻ 49

Hình 4.27: Nguồn cung cấp khô cá lóc cho bán lẻ 50

Hình 4.28: Nguồn tiêu thụ khô cá lóc cho bán lẻ 50

Hình 4.29: Nguồn cung cấp mắm cá lóc cho bán lẻ 50

Hình 4.30: Nguồn tiêu thụ mắm cá lóc cho bán lẻ 50

Hình 4.31: Một số hoạt động mua bán cá lóc tươi sống của nhóm thương

lái/chủ vựa 53

Hình 4.32: Một số hoạt động mua bán cá lóc của nhóm bán lẻ ở chợ 54

Hình 4.33: Nguồn cung cấp cá lóc nguyên liệu cho chế biến khô 56

Hình 4.34: Nguồn tiêu thụ khô cá lóc của điểm chế biến khô 56

Hình 4.35: Loài cá lóc được sử dụng để chế biến mắm 57

Hình 4.36: Các dạng sản phẩm sau khi chế biến mắm cá lóc 57

Hình 4.37: Nguồn cung cấp nguyên liệu cho chế biến mắm 58

Hình 4.38: Nguồn tiêu thụ khô cá lóc của điểm chế biến mắm 58

Hình 4.39: Một số hình ảnh khi chế biến mắm cá lóc 59

Hình 4.40: Một số hình ảnh khi chế biến khô cá lóc 60

Hình 4.41: Cơ cấu chi phí, thu nhập và lợi nhuận của hộ tiêu dùng nông thôn 64

Hình 4.42: Cơ cấu chi phí, thu nhập và lợi nhuận của hộ tiêu dùng thành

thị 64

Hình 4.43: Nguồn bán cá lóc đen cho người tiêu dùng nông thôn 65

Hình 4.44: Nguồn bán cá lóc đen cho người tiêu dùng thành thị 65

Hình 4.45: Sơ đồ chuỗi giá trị cá lóc ở ĐBSCL 72

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


CIRAD Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế của Pháp về Phát triển nông

nghiệp

ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long

ĐHCT Đại học Cần Thơ

FAO Tổ chức nông lương thế giới

GDP Tổng thu nhập quốc dân

GTZ Tổ chức hợp tác kỹ thuật của Đức

INRA Viện nghiên cứu nông nghiệp quốc gia Pháp

IRAM Viện Tiêu chuẩn Argentina

KTTS Khai thác thủy sản

M4P Dự án nâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo NESDB Ủy ban phát triển kinh tế và xã hội quốc gia (Thái Lan) NN&PTNN Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

NTTS Nuôi trồng thuỷ sản

SWOT Ma trận SWOT

SXG Sản xuất giống

TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh

VAC Mô hình vườn ao chuồng

ValueLinks Liên kết giá trị

WTO Tổ chức thương mại thế giới

Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Giới thiệu

Ngành thủy sản nước ta đang phát triển rất nhanh và là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, góp phần lớn trong việc cải thiện đời sống và nâng cao thu nhập cho người dân. Trong đó, nuôi trồng thủy sản (NTTS) càng thể hiện rò vai trò của mình đối với việc đảm bảo an toàn lương thực và góp phần không ngừng cải thiện hiệu quả sản xuất nông lâm ngư nghiệp. Việt Nam có tiềm năng rất lớn cho phát triển NTTS với 976.500 ha diện tích mặt nước, trong đó 293.500 ha diện tích mặt nước ngọt (Tổng cục Thống kê, 2006). Diện tích NTTS năm 2007 hơn 1 triệu ha và sản lượng đạt hơn 2,1 triệu tấn, trong đó NTTS nước ngọt là 0,3 triệu ha với nhiều đối tượng nuôi và mô hình nuôi khác nhau (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2009). Năm 2009, sản lượng thủy sản nuôi trồng đạt hơn 2,5 triệu tấn và kế hoạch 2010 đạt gần 2,7 triệu tấn (Bộ NN&PTNN, 2010).

Trong những năm qua, NTTS ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã trở thành thế mạnh kinh tế rất quan trọng của vùng và đóng góp phần lớn cho tiêu thụ nội địa và xuất khẩu của cả nước. Năm 2007, diện tích NTTS toàn khu vực là 723.800 ha với sản lượng đạt 1.526.557 tấn, bằng khoảng 70% sản lượng NTTS của cả nước (Tổng cục Thống kê, 2009). Khi nói đến sự gia tăng sản lượng nuôi thủy sản nước ngọt thì phải kể đến sự gia tăng sản lượng cá da trơn (cá tra, cá basa), cá lóc, tôm càng xanh,…

Cá lóc là loài cá nước ngọt đặc trưng ở Việt Nam (Mai Đình Yên, 1978) và hiện nay được nuôi nhiều ở ĐBSCL. Cá lóc là loài cá được ưa chuộng tiêu thụ hàng đầu ở Việt Nam, nhất là ở ĐBSCL (Lê Xuân Sinh & ctv, 1998). Do cá lóc là đối tượng tương đối dễ nuôi, được nuôi với nhiều mô hình khác nhau (như nuôi trong ao đất, ao nổi, mùng vèo và lồng bè) và có thể nuôi qui mô nhỏ để xóa đói giảm nghèo hoặc nuôi thâm canh với mật độ cao (Lê Xuân Sinh & ctv, 2009). Ngoài ra, cá lóc nuôi là sản phẩm có khả năng thay thế cá lóc đồng tự nhiên, do lượng cá lóc đồng giảm mạnh trong những năm gần đây. Tổng hợp của các tỉnh thuộc ĐBSCL năm 2009 cho thấy sản lượng cá lóc nuôi cho toàn vùng đạt hơn 40.000 tấn, tăng hơn 1000 tấn so với năm 2008, trong đó cá lóc bông chiếm gần 20%.

Tuy nhiên, các mô hình nuôi cá lóc hiện nay chủ yếu là tự phát và sử dụng thức ăn tươi sống như cá tạp nước ngọt, cá biển, ốc bươu vàng, cua đồng làm ảnh hưởng đến môi trường và nguồn lợi thủy sản tự nhiên, chủ yếu là cá nước ngọt

(Nguyễn Phước Tuyên, 2000; Huỳnh Thu Hòa, 2004). Giá cá lóc thương phẩm không ổn định do chủ yếu tiêu thụ nội địa, trong khi xuất khẩu các sản phẩm cá lóc còn hạn chế (Báo Cần Thơ, 2007). Các nghiên cứu về cá lóc còn ít và các hoạt động nuôi cá lóc là hoàn toàn tự phát chưa quy hoạch làm ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ cá lóc hiện nay. Việc xác định các tác nhân tham gia trong ngành hàng cá lóc cần được đánh giá để cung cấp thêm thông tin về ngành hàng và hỗ trợ cho công tác quản lý ngành. Từ đó, đề tài “Phân tích chuỗi giá trị cá lóc nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long” được thực hiện.


1.2 Mục tiêu của đề tài

Mục tiêu tổng quát của đề tài này là phân tích được chuỗi giá trị của cá lóc ở ĐBSCL. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp cơ bản góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các tác nhân tham gia ngành hàng cá lóc đồng thời góp phần quản lý tốt hơn ngành hàng này tại địa bàn nghiên cứu.

Các mục tiêu cụ thể bao gồm:

(1) Mô tả và phân tích được tình hình phát triển sản xuất của ngành hàng cá lóc nuôi ở địa bàn nghiên cứu.

(2) Phân tích được tình hình sản xuất kinh doanh cá lóc nuôi theo từng nhóm

tác nhân tham gia ngành hàng.

(3) Phân tích và đánh giá được các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất

của các tác nhân tham gia ngành hàng.

(4) Phân tích được nhận thức của các nhóm tác nhân tham gia ngành hàng.

(5) Đề xuất được những giải pháp cơ bản để cải thiện hiệu quả sản xuất kinh doanh của các tác nhân tham gia ngành hàng.

1.3 Nội dung của đề tài

(1) Khảo sát tình hình phát triển ngành hàng cá lóc từ sản xuất và cung cấp cá

giống tới nuôi thịt và khâu tiêu thụ cá lóc nuôi ở ĐBSCL.

(2) Mô tả việc cung cấp, tiêu thụ, chi phí, thu nhập và giá trị gia tăng trong

sản xuất kinh doanh cá lóc theo từng nhóm tác nhân tham gia.

(3) Phân tích các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của các tác

nhân tham gia ngành hàng.

(4) Phân tích ma trận SWOT của các nhóm tác nhân tham gia ngành hàng và công tác quản lý ngành.


1.4 Thời gian thực hiện đề tài

Đề tài được thực hiện trong 12 tháng, từ tháng 09/2009 đến tháng

09/2010.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/05/2022