Nông trường quốc doanh ở miền Bắc Việt Nam từ năm 1955 đến năm 1975 - 28

1. Ngành nông nghiệp

(Nguồn, Bộ Nông trường. 1970. Báo cáo tr nh Thường vụ Hội đồng Chính phủ về Vấn đề phát triển nông trường Trung ương và địa phương năm 1970 và 2,3 năm tới, TTLTQG III).


Bảng mục lục 1.18: Tình hình giặc Mỹ đánh phá trong 6 tháng đầu năm 1968


tháng

Số nông trường bị bắn phá

Tên NT bị bắn phá

Lần bị bắn phá bằng máy bay

Số lượng và loại bom đạn (quả

Người chết

Người bị thương

Tổng số

Trong đó

Bom phá và sát thương

Bom bi mẹ

Rốc két, tên lửa

Đạn đại bác



Ban ngày

Ban đêm







1

11

Quyết thắng, Bến Hải, Lệ Ninh,, Việt Trung, Hà Trung, Đồng Giao, Bình minh, Sông Bôi, Tháng 10, Mộc Châu


78

78

-

418

-

65

559

5

11

2

8

Quyết thắng, Bến Hải, Lệ Ninh,, Việt Trung, Hà Trung,

Tháng 10,

75

73

2

472

8

84

-

9

15

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.

Nông trường quốc doanh ở miền Bắc Việt Nam từ năm 1955 đến năm 1975 - 28



Mộc Châu, Bình Minh










3

10

Quyết thắng, Bến Hải, Lệ Ninh,, Việt Trung, Đông Hiếu, Tây Hiếu, BÌnh Minh, Sông Cầu, Quý Cao, Hà Trung

122

88

34

770

4

71

1.472

6

15

4

7

Quyết thắng, Bến Hải, Lệ Ninh,, Việt Trung, Hà Trung, Ngọc Thạch, 20/4, Tây Sơn

342

281

61

1.276

48

134

1.100

9

33

5

7

Quyết thắng, Bến Hải, Lệ Ninh,, Việt Trung, Việt Trung, Ngọc Thạch, 20/4, Tây Sơn

441

317

124

2.231

159

875

1.500

14

34

6

7

Quyết thắng, Bến Hải, Lệ Ninh,, Việt Trung, Việt Trung, Ngọc Thạch, 20/4, Tây

478

350

128

1.974

79

139

2.700

15

13



Tổng

1.536

1.187

349

7.141

298

1.668

7.331

58

121


(Nguồn, Bộ nông trường. 1968. Báo cáo về tội ác chiến tranh của đế quốc mỹ đối với ngành nông trường năm 1968, hồ sơ số 76, TTLTQG III)

Bảng 1.19: Các thị trấn nông trường được thành lập giai đoạn 1965-197570


Tên hành chính

Đơn vị quản lý hành chính

Năm thành lập

Thị trấn Nông trường Lệ Ninh

Lệ Thủy, Quảng Bình

1965

Thị trấn Nông trường Thái Bình

Đình Lập, Lạng Sơn

1965

Thị trấn Nông trường Việt Trung

Bố Trạch, Quảng Bình

1966

Thị trấn Nông trường Việt Lâm

Vị Xuyên, Hà Giang

1967

Thị trấn Nông trường Mộc Châu

Mộc Châu, Sơn La

1968

Thị trấn Nông trường Nghĩa Lộ

Văn Chấn, Yên Bái

1968

Thị trấn Nông trường Trần Phú

Văn Chấn, Yên Bái

1968

Thị trấn Nông trường 19-5

Nghĩa Đàn, Nghệ An

1965

Thị trấn Nông trường Rạng Đông

Nghĩa Hưng, Nam Định

1965

Thị trấn Nông trường Phú Sơn

Thanh Sơn, Phú Thọ

1965

Thị trấn Nông trường Vân Du

Thạch Thành, Thanh Hóa

1965

Thị trấn Nông trường Vân Lĩnh

Thanh Ba, Phú Thọ

1965

Thị trấn Nông trường Thống Nhất

Yên Định, Thanh Hóa

1966

Thị trấn Nông trường Bắc Sơn

Phổ Yên, Thái Nguyên

1967

Thị trấn Nông trường Bình Minh

Kim Sơn, Ninh Bình

1967

Thị trấn Nông trường Bố Hạ

Lạng Giang, Bắc Giang

1967

Thị trấn Nông trường Đồng Giao

Yên Mô, Ninh Bình

1967

Thị trấn Nông trường Hà Trung

Hà Trung, Thanh Hóa

1967

Thị trấn Nông trường Lam Sơn

Ngọc Lặc, Thanh Hóa

1967

Thị trấn Nông trường Phúc Do

Cẩm Thủy, Thanh Hóa

1967

Thị trấn Nông trường Quân Chu

Đại Từ, Thái Nguyên

1967

Thị trấn Nông trường Sông Bôi

Lạc Thủy, Hòa Bình

1967

Thị trấn Nông trường Sông Cầu

Đồng Hỷ, Thái Nguyên

1967

Thị trấn Nông trường Thạch

Thành

Thạch Thành, Thanh Hóa

1967

Thị trấn Nông trường Thanh Hà

Kim Bôi, Hòa Bình

1967

Thị trấn Nông trường Vân Hùng

Đoan Hùng, Phú Thọ

1967


70 Ngày 23/2/1974, theo Quyết định số 15/BTQD ngày 23/2/1974 của Phủ Thủ tướng, thị trấn Đồng Giao giải thế, thành lập thị trấn Tam Điệp, trực thuộc tỉnh Ninh Bình.

Nông Cống, Thanh Hóa

1967

Thị trấn Nông trường Yên Thế

Yên Thế, Bắc Giang

1967

Thị trấn Nông trường Sông Âm

Ngọc Lặc, Thanh Hóa

1968

Thị trấn Nông trường Thạch Ngọc

Thạch Hà, Hà Tĩnh

1968

Thị trấn Nông trường Cao Phong

Kỳ Sơn, Hòa Bình

1968

Thị trấn Nông trường Điện Biên

Điện Biên, Điện Biên

1968

Thị trấn Nông trường Than Uyên

Than Uyên, Lai Châu

1968

Thị trấn Nông trường Tô Hiệu

Mai Sơn, Sơn La

1968

Thị trấn Nông trường Cửu Long

Lương Sơn, Hòa Bình

1968

Thị trấn Nông trường 2-9

Yên Thủy, Hòa Bình

1969

Thị trấn Nông trường Bãi Trành

Như Xuân, Thanh Hóa

1969

Thị trấn Nông trường Tân Trào

Sơn Dương, Tuyên Quang

?

Thị trấn Nông trường Sông Lô

Yên Sơn, Tuyên Quang

?

Thị trấn Nông trường Tháng 10

Yên Sơn, Tuyên Quang

?

Thị trấn Nông trường Chí Linh

Chí Linh, Hải Dương

?

Thị trấn Nông trường Tam Đường

Tam Đường, Lai Châu

?

Thị trấn Nông trường Mường Ảng

Tuần Giáo, Điện Biên

?

Thị trấn Nông trường Tam Đảo

Tam Đảo, Vĩnh Phú

?

Thị trấn Nông trường Liên Sơn

Văn Chấn, Yên Bái

1970

Thị trấn Nông trường Phong Hải

Bảo Thắng, Lào Cai

1977

Thị trấn Nông trường 1-5

Nghĩa Đàn, Nghệ An

1977

Thị trấn Nông trường 20-4

Hương Khê-Hà Tĩnh

1977

Thị trấn Nông trường Chiếng Ve

Mộc Châu-Sơn La

1977

Thị trấn Nông trường Hải Hòa

Móng Cái-Quảng Ninh

1979

Thị trấn Nông trường Hải Sơn

Móng Cái-Quảng Ninh

1979

Thị trấn Nông trường Chiềng

Sung

Mai Sơn-Sơn La

1980

(Nguồn, Trên cơ sở tập hợp nhiều nguồn tài liệu khác nhau và https://vi.wikipedia.org)

Bảng 1.20: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch Nhà nước giao của ngành NTQD



1965

1966

1967

1968

1969

Giá trị tổng sản lượng %

91

81,5

95,4

91,6

80,2

Nông nghiệp:

92,9

76,5

93,8

77,3

62

- trồng trọt

92,5

76,9

96,3

76,3

62

- chăn nuôi

76,6

64,7

95,5

83,8

61,9

Công nghiệp

96,7

88

97

133,1

112

(Nguồn, Ủy ban Nông nghiệp Trung ương. 1971. Đề án, công văn của Bộ Nông trường về phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch khôi phục và phát triển nông trường trong 3 năm 1971- 1973, hồ sơ số 2955, TTLTQG III)


Bảng 1.21: Tình hình nộp ngân sách của NTQD

(đơn vị: triệu đồng)


Đơn vị

1968

1971

1972

1973

1974

1975

Cả năm

13.937,7

21.816,2

18.109.120

19.678.669

23.324.860

24.395.663

Kế hoạch

19.800

22.950

21.850.000

26.850.000

28.850.000

31.460.000

Tỷ lệ %

70,5%

95,5%

82,8%

73,2%

81%

77,54%

(Bộ Tài chính. Báo cáo tình hình nộp ngân sách của các NTQD từ 1968-1975 của Bộ Tài chính, hồ sơ số 5899, TTLTQG III)

PHỤ LỤC 2. CÁC CÔNG VĂN, QUY CHẾ, NGHỊ ĐỊNH

Mục lục 2.1. BẢN NỘI QUY ĐIỀU LỆ TẬP ĐOÀN

(Tập đoàn đánh cá “Kiến Thiết” của hội)

CHƯƠNG I:

Điều 1: Địa điểm: Tập đoàn xây dựng tại Cua Hội thuộc xóm Hải Giang, xã Nghi Hải, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.

Điều 2: Danh hiệu tập đoàn: Tập đoàn lấy tên “Kiến Thiết”.

Điều 3: Mục đích xây dựng tập đoàn.

Khoản 1: Tập đoàn xây dựng trên cơ sở tập hợp một số anh chị em biết nghề đánh cá tự nguyện thành lập tập đoàn, sinh hoạt sản xuất tập thể dưới sự giúp đỡ của UBCH LK4 tiến tới bảo đảm đời sống tự túc cho anh chị em.

Khoản 2: Là cơ sở để cho anh chị em học tập cải tiến kỹ thuật, học tập cách tổ chức lãnh đạo sinh hoạt sản xuất, tập thể, học tập và áp dụng kinh nghiệm nghề nghiệp đánh cá của địa phương và anh chị em miền nam, đẩy mạnh sản xuất góp phần xây dựng nền kinh tế dân chủ nhân dân tiến dần lên xã hội chủ nghĩa. Và cũng là đào tạo cho anh em trở thành người cán bộ có kinh nghiệm lãnh đạo kinh tế cho tương lai.

Khoản 3: Nhằm xây dựng một cơ sở sản xuất thực phẩm để sát cánh và hỗ trợ cho thành phần kinh tế quốc doanh trong việc ổn định giá cả quản lý thị trường góp phần vào việc thực hiện kế hoạch nhà nước xây dựng củng cố miền bắc, đấu tranh thống nhất nước nhà.

CHƯƠNG II:

Điều 4: Nguyên tắc tổ chức tập đoàn.

-Tập đoàn gồm ….. tổ, mỗi tổ từ 20 đến 25 người, tùy điều kiện sinh hoạt hàng ngày tổ chia làm nhiều nhóm từ 5 đến 7 người. Từng tổ tự sử dụng tiền chính phủ cho vay mượn mua sắm thuyền lưới sản xuất theo kế hoạch của tổ mình nằm trong kế hoạch chung của tập đoàn.

-Từng tổ có một ban phụ trách từ 3 đến 5 người chịu trách nhiệm lãnh đạo mọi mặt công tác trong tổ.

-Tập đoàn có một Ban quản trị chịu trách nhiệm lãnh đạo mọi mặt công tác trong tập đoàn.

Điều 5: Nhiệm vụ của tập đoàn:

Khoản 1: luôn luôn ra sức đẩy mạnh sản xuất nâng cao mức thu hoạch bằng cách cải tiến kỹ thuật sản xuất có chương trình kế hoạch.

Khoản 2: tổ chức học tập văn hóa chính trị để không ngừng nâng cao lập trường tư tưởng và sự hiểu biết cho đoàn viên.

Khoản 3: giao dịch với hợp tác xã và các cơ quan mậu dịch, ngân hàng để trao đổi vay mượn mua bán đồng thời trả nợ cho ngân hàng hoàn vốn lại cho chính phủ sòng ph ng.

Khoản 4: là danh nghĩa tập đoàn thí điểm của khu, tập đoàn còn có nhiệm vụ đóng góp một số kinh nghiệm về tổ chức, lãnh đạo, phân chia quyền lợi và kinh nghiệm cải tiến kỹ thuật để khu có thể áp dụng vào việc lãnh đạo củng cố và xây dựng các tập đoàn khác trong liên khu.

Điều 6: Quyền hạn và nhiệm vụ của ban quản trị tập đoàn.

-Ban quản trị chịu trách nhiệm trước UBHC LK4, trước cơ quan chính quyền, đoàn thể cấp tỉnh, huyện và trước anh chị em đoàn viên lãnh đạo về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, v.v…. đảm bảo cho tập đoàn vững mạnh và ngày càng phát triển.

-Liên lạc với các cơ quan các cấp và địa phương để giải quyết mọi công việc cần thiết cho tập đoàn.

-Phổ biến và lãnh đạo học tập chủ trương chính sách của đảng và chính phủ trong tập đoàn.

-Luôn luôn chú ý lo lắng đến đời sống vật chất và tinh thần của đoàn viên.

-Hàng tháng thanh toán mọi việc chi tiêu của ban quản trị theo phương pháp báo cáo tài chính công khai trước hội nghị hàng tháng của tập đoàn.

-Kiểm tra sổ sách tình hình tài chính của các tổ, kiểm tra lại việc dự trù kế hoạch của các tổ để góp ý kiến kịp thời.

-Ký những giấy tờ cần thiết của tập đoàn gửi cho các cơ quan các cấp hoặc ký giấy giới thiệu cho đoàn viên trực tiếp giao thiệp với các cơ quan khi cần thiết.

-Chỉ tiêu tiền của tập đoàn dưới 5 ngàn đồng thì do ban quản trị quyết định, nếu chi số tiền 5.000đ trở lên phải được các ban phụ trách các tổ thông qua trước khi chi.

-Hàng tháng ban quản trị đúc kết tình hình mọi mặt của tập đoàn và báo cáo cho phòng miền nam LK4 và các cơ quan liên quan.

Điều 7: Quyền hạn và nhiệm vụ của quan phụ trách tổ.

-Ban phụ trách chịu trách nhiệm trước ban quản trị tập đoàn và trước đoàn viên trong tổ lãnh đạo mọi mặt công tác trong tổ. Luôn luôn chú ý đến đời sống tinh thần và vật chất của đoàn viên.

-Hàng tháng thanh toán mội việc thu chi trong tổ theo phương pháp báo cáo tài chính công khai trước hội nghị tổ.

-Có nhiệm vụ báo cáo tình hình tài chính của tổ mình về 2 mặt thu chi cho ban quản trị tập đoàn mỗi khi ban quản trị yêu cầu.

-Chi tiêu trong phạm vi 5.000đ trở xuống do ban phụ trách quyết định, từ 5 ngàn trở lên phải qua ý kiến tổ mới được chi.

-Hàng tháng tổng kết tình hình mọi mặt công tác của tổ báo cáo cho ban quản trị tập đoàn để ban quản trị đúc kết tình hình báo cáo lên cấp trên.

Điều 8: Quyền hạn và nhiệm vụ của đoàn viên.

Khoản 1: Là đoàn viên của đoàn phải luôn luôn có nhiệm vụ xây dựng tập đoàn lớn mạnh bằng cách đoàn kết thành một khối, phát huy khả năng tích cực của lao động sản xuất bảo đảm tốt kế hoạch của tổ và tập đoàn.

Khoản 2: Luôn luôn tích cực học tập chính trị văn hóa, học tập kinh nghiệm cải tiến kỹ thuật để không ngừng nâng cao lập trường tư tưởng và nghề nghiệp chuyên môn của mình.

Khoản 3: Luôn luôn phục tùng tổ chức, tuân theo điều lệ nội quy của tập đoàn và tổ, không làm những điều trái với pháp luật nhà nước, không động chạm đến phong tục tập quán của địa phương.

Khoản 4: Phải tham gia mọi sinh hoạt của tập đoàn và tổ, tham gia ý kiến xây dựng công tác của tập đoàn và tổ.

Khoản 5: Có quyền đề nghị yêu cầu chất vấn, đoàn viên chính thức của đoàn có quyền ứng cử bầu cử vào ban quản trị tập đoàn và ban phụ trách của tổ.

Khoản 6: Liên hệ chặt chẽ với nhân dân địa phương tìm hiểu đời sống và học hỏi nghề nghiệp của địa phương để hiểu biết nhau, thắt chặt tình đoàn kết Bắc Nam ruột thịt, nhưng không được lợi dụng lòng tốt của nhân dân mà làm những điều bất

Xem tất cả 232 trang.

Ngày đăng: 11/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí