10. Campbell, D. T., và Fiske, D. W. (1959). Convergent and discriminant validation by the multitrait-multimethod matrix. Psychological Bulletin, 56(2), 81–105.
11. Chan J.K.L. (2014). Understanding the meaning of low airfare and satisfaction among leisure air travelers using Malaysian low-cost airlines”. Journal of Vacation. 101-121.
12. Chang L., & Hung, S. (2013). “Adoption and loyalty toward low cost carriers: The case of Taipei-Singapore passengers”. Transportation Research Part E: Logistics and Transportation Review. 50, 29-36.
13. Chen, C., & Wu, T. (2009). “Exploring passenger preferences in airline service attributes” A note. Journal of Transport Management, 15, 52- 53.
14. Cheng S., Fu H. và Tu L.T. (2011). “Examining consumer purchase intentions for counterfeit products based on a modified theory of planned behavior”. International Journal of Humanities and Social Science. 1(10), 278-284.
15. Cheung C., and. Lee M. (2005). “Research Framework for Consumer Satisfaction with Internet Shopping. City University of Hong Kong, China” Sprouts: Working Papers on Information Systems. 199-237.
16. Cheung C.M.K., Chan G. W. W. and Limayem M. (2005). “A Critical Review Of Online Consumer Behavior: Empirical research,” Journal of Electronic Commerce in Organizations, 1–19.
17. Chinomona R. (2014). “The Influence of E-Service Quality on Customer Perceived Value, Customer Satisfaction and Loyalty in South Africa”. Mediterranean Journal of Social Sciences. 331-341.
18. Collier J. và Bienstock C. (2006). “Measuring Service Quality in E- Retailing”. Journal of Service Research. 260-275.
Có thể bạn quan tâm!
- Phân Tích Cronbach’S Cho Khả Năng Tiếp Cận Của Ứng Dụng Du Lịch 4.0 Bảng 4.2.2.2.1. Các Câu Hỏi Dùng Để Khảo Sát Về Khả Năng Tiếp Cận
- Bảng Tổng Hợp Kết Quả Phân Tích Nhân Tố Khám Phá Efa
- Ahmad M. A. C. (2011) . “Relationship Between Online Service Quality Dimensions And Customers' Satisfaction: A Study Of Electronic Ticketing (E-Ticketing) System In Airasia Berhad” Master
- Những tác động của ứng dụng du lịch 4.0 đến sự hài lòng số của hành khách sử dụng dịch vụ của các hãng hàng không giá rẻ tại Việt Nam - 12
Xem toàn bộ 102 trang tài liệu này.
19. Công Quang (2019). “Người Việt khó bỏ thói quen dùng tiền mặt” [online] truy cập 17/12/2019 từ :<https://dantri.com.vn/kinh-doanh/nguoi-viet-
thich-dung-tien-mat-vi-so-rui-ro-trong-thanh-toan-online-20190116061959582.htm>.
20. Creswell J. W. (2007). Qualitative Inquiry and Research Design: Choosing Among Five Approaches. Sage.
21. Cronbach, L. J. (1951). A case study of the split-half reliability coefficient.J. educ. Psychol. Volume 16, Issue 3, pp 297–334
22. Dahlen M., Lange F., & Smith T. (2010). Marketing communications: A brand narrative approach. Hoboken, NJ: John Wiley and Sons.
23. Đặng Xuân Tâm (2018). “Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đến nền kinh tế thế giới, cơ hội và thách thức trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam”. Văn phòng chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế, 287-302.
24. Darley W.K., Blankson C., & Luethge D.J. (2010). “Toward an integrated framework for online consumer behavior and decision making process: A review. Psychology and Marketing”. Journal of Air Transport Management. 27(2), 94-116.
25. Đức Trung (2019). Cạnh tranh hàng không, chưa phải 'nóng' [online] truy cập 01/12/2019 từ: < https://baomoi.com/canh-tranh-hang-khong- chua-phai-nong/c/30358552.epi >.
26. Fassnacht M. và Koese I. (2006). “Quality of Electronic Services: Conceptualizing and Testing a Hierarchical Model”. Journal of Service Research. 9(1) 19-37.
27. Forgas S, Moliner M. A., Sánchez J. and Palau R. (2010). “Antecedents of airline passenger loyalty: low-cost versus traditional airlines,” J Air Trans Manager, 4 (16), 229-233.
28. Fourie C., & Lubbe B. (2006). “Determinants of selection of full-service airlines and low-cost carriers - a note on business travelers in South Africa”. Journal of Air Transport Management. 12(2) 98-102.
29. Graham M.E., & Bansal P. (2007). “Consumers' willingness to pay for corporate reputation: The context of airline companies” Corporate Reputation Review, 3 (10), 189-200.
30. Grönroos C. (2007). Service Management and Marketing - Customer Management in Service Competition. John Wiley & Sons Ltd.
31. Ha H. Y. and Janda S. (2008). “An Empirical Test of a Proposed Customer Satisfaction Model in E-Services” Journal of Services Marketing. 399-408.
32. Hansemark O. C. and Albinsson M. (2004). “Customer satisfaction and retention: The experiences of individual employees”. Journal of Service Theory and Practice. 1 (14), 40-57.
33. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005). Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu Với SPSS. NXB Hồng Đức.
34. Hughes R., Koon L. Và Akbar F. (2000) “Development of an experimental protocol to evaluate fcc stripper performance in terms of coke yield and composition”. Institution of Chemical Engineers. Trans IChemE, Vol 78, Part A, 738-744.
35. Hùng Cường (2017). Cách mạng công nghiệp 4.0: Việt Nam có thể đi đầu và bắt kịp công nghệ tiên tiến [online] truy cập 05/12/2019 từ: < https://www.most.gov.vn/vn/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=11682 >.
36. Huỳnh Khôi (2019). Thị trường hàng không Việt Nam: Thêm nhiều đôi cánh mới để nắm bắt cơ hội bay xa [online], truy cập 15/12/2019 từ: < https://www.brandsvietnam.com/18950-Thi-truong-hang-khong-Viet- Nam-Them-nhieu-doi-canh-moi-de-nam-bat-co-hoi-bay-xa >.
37. Kotler P. and Keller K. (2006). Marketing Management. 12th Edn., Pearson/Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey, USA.
38. Krejcie R. V. và Morgan D. W. (1970). “Determining sample size for research activities”. Educational and Psychological measurement. 607 – 607.
39. Kuo Y. F., Wu C. M. và Deng W. J. (2006). “The relationships among service quality, perceived value, customer satisfaction, and post- purchase intention in mobile value-added services”. Computers in Human Behavior. 25(4):887-896.
40. Kwong, M. (2018). Cách Mạng Công Nghiệp 4.0 Tại Việt Nam: Hàm ý đối với thị trường lao động [online] Tóm tắt chính sách của Việt Nam, 5/2018 từ: < https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---asia/---ro- bangkok/---ilo-hanoi/documents/publication/wcms_630855.pdf > .
41. Laerhoven H. V. và Zaag‐Loonen H. V. D. (2004). “A comparison of Likert scale and visual analogue scales as response options in children's questionnaires”. Taylor Francis Health Sciences. 830 – 835.
42. Lee G. G. and Lin H. F. (2005). “Customer Perceptions of E-Service Quality in Online Shopping”. International Journal of Retail & Distribution Management, 33, 161-176.
43. Lee G. G. và Lin H. F. (2005). “Consumer perceptions of e-Service quality in online shopping” International Journal of Retail & Distribution Management. 161-176.
44. Lương Tuấn Hùng (2019). “Cơ hội cạnh tranh trong ngành hàng không” [online] truy cập 02/12/2019 từ: < https://nhandan.com.vn/kinhte/item/40111502-co-hoi-canh-tranh- trong-nganh-hang-khong.html >.
45. Madu C.N. and Madu A.A. (2002). “Dimensions of E-quality” International Journal of Quality and Reliability Management, 19 (3), 2002, pp.246- 258.
46. Mills J. E. and Morrison A. M. (2003). “Measuring Customer Satisfaction with Online Travel, In Frew, A., Hitz M. and O’Connor, P. (Ed.)” Information and Communication Technology 2003: Proceedings of the International Conference in Helsinki, Finland. Austria: Springer- Verlag Wien. 10-19.
47. Ngụy An (2017) “Năm APEC 2017: Mốc son mới trong tiến trình hội nhập quốc tế của VN” [online] truy cập 03/12/2019 từ: < https://news.zing.vn/nam-apec-2017-moc-son-moi-trong-tien-trinh- hoi-nhap-quoc-te-cua-vn-post799377.html >.
48. Ngụy Thái (2019). phỏng vấn cá nhân, 25/11/2019.
49. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2009). Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Kinh Doanh. NXB Thống Kê.
50. Nguyễn Minh Phong (2019). Kinh tế số - Hướng đi tất yếu [online] truy cập 01/12/2019 từ: <https://baomoi.com/kinh-te-so-huong-di-tat- yeu/c/33770071.epi >.
51. Nguyễn Việt Anh (2019). phỏng vấn cá nhân, 28/11/2019.
52. Nguyễn Xuân Phúc (2018). Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tham dự Vietnam ICT Summit 2018 [online], truy cập 25/11/2019 từ :< https://moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/thu-tuong-nguyen-xuan-phuc- tham-du-vietnam-ict-summit-2018-12506-402.html >.
53. Ojasalo J. (2010). “E-service quality: A conceptual model”. International Journal of Arts and Sciences. 3(7). 127-143.
54. Parasuraman A., Berry L.L., và Zeithaml V. A. (2008). Five imperatives for improving service quality. Sloan Management Review.
55. Perdue R. R. (2001). “Internet Site Evaluations: The Influence of Behavioural Experience, Existing Images, and Selected Website Characteristics” Journal of Travel and Tourism Marketing. 11(2/3), 21–38.
56. Santos J. (2003). “E‐service quality: a model of virtual service quality dimensions”. Managing Service Quality: An International Journal, Vol. 13 No. 3. 233-246.
57. Silverman D. (2013). “Doing Qualitative Research” University of Technology, Sydney. 5th ed.
58. Thủy Tiên (2019). Hàng không Việt Nam qua những con số [online], truy cập 20/11/2019 từ: <https://forbesvietnam.com.vn/tin-cap-
nhat/infographics-hang-khong-viet-nam-qua-nhung-con-so-6231.html>.
59. Võ Trí Thành (2019) “Hàng không Việt Nam: Trong 5 năm tăng trưởng đạt 2 con số” [online] truy cập 03/12/2019 từ: < http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/hang-khong-viet-nam- trong-5-nam-tang-truong-dat-2-con-so-305397.html >.
60. Wolfinbarger M. và Gilly M.C. (2003). “Etailq: Dimensionalizing, measuring and predicting etail quality”. Journal of Retailing, 79, 183- 198.
61. Yang Z. và Jun M. (2002). “Consumer Perception of E-Service Quality From Internet Purchaser and Non-Purchaser Perspectives”. Journal of Business Strategies, Vol. 19, No. 1. 19-38.
62. Zehir C. and Narcikara E. (2016). “E-Service Quality and E-Recovery Service Quality: Effects on Value Perceptions and Loyalty Intentions”. 5th International Conference on Leadership, Technology, Innovation and Business Management. Procedia - Social and Behavioral Sciences 229 (2016). 427 – 443.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU CÂU HỎI DÀNH CHO PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA (NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH)
1. Anh chị đã công tác trong ngành hàng không được bao nhiêu năm? Vị trí hiện tại của anh chị trong lĩnh vực này?
2. Anh chị có nhận xét thế nào về sự thay đổi trong việc cung cấp dịch vụ hàng không hiện nay cho khách hàng
3. Theo anh chị, việc các hãng Hàng không, đặc biệt là HKGR, đang thúc đẩy nhanh trong việc số hóa dịch vụ, theo sau là sử dụng và tận dụng tối đa lợi ích của các nền tảng ứng dụng số để tiếp cận khách hàng có những thuận lợi và khó khăn gì? Những lợi ích khách hàng nhận được là gì?
4. Trong nghiên cứu mới đây của Zehir và cộng sự (2016), mô hình E-QUAL được điều chỉnh và sử dụng để phân tích sự hài lòng số của khách hàng trong thời kỳ 4.0, quan điểm của anh chị về mô hình này?
5. Anh chị có quan điểm thế nào về việc hình thành một mô hình nghiên cứu mới để phù hợp hơn với người Việt Nam?
6. Anh chị vui lòng quan sát phiếu câu hỏi và cho ý kiến đánh giá về phiếu câu hỏi khảo sát này.
PHỤ LỤC 2: PHIẾU CÂU HỎI KHẢO SÁT (NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ VÀ SAU ĐẠI HỌC
Đề tài
NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA “ỨNG DỤNG DU LỊCH 4.0” ĐẾN SỰ HÀI LÒNG SỐ CỦA KHÁCH HÀNG KHI SỬ DỤNG CÁC HÃNG HÀNG KHÔNG GIÁ RẺ TẠI VIỆT NAM
Kính gửi quý vị,
Tôi là Phạm Xuân Quyết. Tôi đang thực hiện đề tài mang tên “NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA “ỨNG DỤNG DU LỊCH 4.0” ĐẾN SỰ HÀI LÒNG SỐ CỦA KHÁCH HÀNG KHI SỬ DỤNG CÁC HÃNG HÀNG KHÔNG GIÁ RẺ TẠI VIỆT NAM”.
Phương thức chính được sử dụng trong luận án này là gửi phiếu câu hỏi khảo sát tới khách hàng trên lãnh thổ Việt Nam. Gói câu hỏi được chia làm 3 phần: Thông tin chung; khung đo lường nhận thức của khách về du lịch 4.0 và khung đo lường sự hài lòng số khi dùng hãng hàng không giá rẻ.
Các thương hiệu ứng dụng 4.0 (sử dụng trên điện thoại) để quý vị có thể liên tưởng gồm: Jetstar, Vietjet Air, Bamboo airways, download từ iOS hoặc Android)
Gói câu hỏi không có câu trả lời đúng hoặc sai hoàn toàn cho từng câu. Phần 2 và 3 của gói câu hỏi sử dụng phương thức đo lường Likert 5 mức để xác nhận tác động của du lịch 4.0 và hài lòng số của khách. Thuật ngữ liên quan sẽ được giải thích rõ ràng trong phiếu câu hỏi này. Nếu quý vị có bất kỳ sự yêu cầu về trợ giúp hay câu hỏi liên quan, xin vui lòng liên hệ thông tin dưới đây
Phạm Xuân Quyết
Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu
80 Trương Công Định, P8, TP Vũng Tàu Email: phamxuanquyet@gmail.com DD: 0866430999
Hướng dẫn trả lời:
- Phần 1: Quý vị vui lòng chọn một (01) phần phù hợp nhất với quý vị
- Phần 2 và 3: Quý vị vui lòng chọn một (01) phần phù hợp nhất với quý vị từ 1 (hoàn toàn không đồng ý) đến 5 (hoàn toàn đồng ý)