Nhân vật Từ Hải và nhân vật Lục Vân Tiên nhìn theo quan điểm giới - 13


Từ đây có thể liên hệ với các sáng tác hiện đại, nhân vật nam muốn cho

hấp dẫn, chân thực, phải có cả những yếu tố giới tính nam. Xem tiểu thuyết Kim Dung hay phim dã sử Trung Quốc hiện nay, thấy rõ họ đã rút được bài học quá khứ. Các nhân vật nam anh hùng nghĩa hiệp đều có ý trung nhân, tình nhân kèm theo.

4. Xưa nay, trong nghiên cứu và giảng dạy các tác phẩm văn học trung đại nói chung và Truyện Kiều và truyện Lục Vân Tiên nói riêng, chúng ta thường xem xét, phân tích nhân vật ở khía cạnh chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa nhân đạo nghĩa là quy chiếu con người dưới góc độ chủ nghĩa dân bản. Còn quá ít các công trình khảo cứu về phương diện con người tự nhiên của nhân vật nên vô tình đã khiến cho việc giảng dạy văn học lâu nay trở nên nhàm chán. Thiết nghĩ, trong nghiên cứu văn học, có dùng khái niệm “chủ nghĩa nhân bản” để tìm hiểu tác phẩm mới khắc phục được cách hiểu có phần đơn giản như hiện nay.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt tái bản, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

2. Đào Duy Anh (1958 ), Khảo luận về Kim Vân Kiều tái bản,, Nxb Văn hóa,

Hà Nội.

3. Phan Văn Các (2003), Từ điển từ Hán Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

4. Nguyễn Đổng Chi (1972), Nguồn gốc và quá trình hình thành chủ nghĩa anh hùng của Nguyễn Đình Chiểu, Nghiên cứu lịch sử, số 145, tháng 7/8 - 1972

5. Trương Chính (1983), Thơ văn Nguyễn Công Trứ. Hà Nội, Nxb Văn Học.

Nhân vật Từ Hải và nhân vật Lục Vân Tiên nhìn theo quan điểm giới - 13

6. Nguyễn Đình Chú (1972), Từ lý tưởng nhân nghĩa đến chủ nghĩa yêu nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

7. Xuân Diệu (1996), Thi hào dân tộc Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội.

8. Ngô Viết Dinh tuyển chọn và biên tập (1999), Những chân dung truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

9. Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (1998), Nguyễn Du, về tác giả và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Lưu Thế Đức, Lý Tu Chương (1967), Nguyễn Du, nhà thơ kiệt xuất Việt Nam và Truyện Kiều của ông,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

11. Vũ Hạnh (1992),Những khuôn mặt tình yêu trong Truyện Kiều, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.

12. Hồ Sĩ Hiệp, Hoài Thanh (1990), Nhà thơ yêu nước lớn của dân tộc: Nguyễn Đình Chiểu ( 1822 - 1888) tái bản, Nxb Tổng hợp, Tiền Giang.

13. Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2005),Những điều cần biết về bình đẳng giới, http://www.hoilhpn.org.vn/NewsDetail.asp?Catid=115&NewsId=516&la ng=VN


14. Nguyễn Phạm Hùng (2011), Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế Kỷ XX,

Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội

15. Khái Hưng (2010), Tiêu sơn tráng sĩ ( tiểu thuyết), Nxb Đà Nẵng

16. Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại,

Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội

17. Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội.

18. Huỳnh Thúc Kháng -Tiếng dân, số 317, ngày 17/9/1930.

19. Đinh Gia Khánh ( 1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam thế kỷ X - thế kỷ XVII, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội.

20. Đinh Gia Khánh (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ X - nửa đầu thế kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội

21. Vũ Ngọc Khánh (1996), Nguyễn Công Trứ, một cá nhân, một danh nhân văn hoá, trong sách Nguyễn Công Trứ - con người, cuộc đời và thơ. Hà Nội, Nxb Hội Nhà văn.

22. Vũ Khiêu (1987), Người trí thức Việt Nam qua các chặng đường lịch sử, Nxb Tp Hồ Chí Minh.

23. Dương Khuê, http://www.daovien.net/t279-topic

24. Lê Đình Kỵ (1972), Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

25. Nguyễn Lộc ( 1976), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX, tập 1, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

26. Nguyễn Lộc ( 1999), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII - hết thế kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

27. Nguyễn Lộc (1997), Cảm hứng chủ đạo và nội dung xã hội của Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

28. Đặng Thanh Mại, Nguyễn Đình Chiểu, lá cờ đầu của nền thơ văn yêu nước thời kỳ cận đại. Tạp chí Văn học, số 1, tháng 7 - 1963


29. Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí, NXB Văn học, 2006

30. Nguyễn Bích Ngô (2001), Thánh Tông di thảo - Khuyết danh, Nxb Văn học, Hà Nội.

31. Phan Ngọc (1985 ), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều, Nxb Khoahọc xã hội, Hà Nội.

32. Đạm Nguyên (1970), Tang thương ngẫu lục - Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

33. Nhiều tác giả (1977), Thơ văn Lý - Trần, Tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội.

34. Nhiều tác giả (1988), Thơ văn Lý - Trần, Tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội

35. Nhiều tác giả (1978), Thơ văn Lý - Trần, Tập 3, Nxb KHXH, Hà Nội.

36. Nhiều tác giả (2005), Gia huấn ca - Nguyễn Trãi, http://vnthuquan.net/truyen/, Hà Nội.

37. N.I. Niculin (1967), Nguyễn Du, nhà thơ nhân đạo lỗi lạc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

38. Vũ Đức Phúc, Đạo Nho và các nhân vật trí thức trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu, Tạp chí Văn học, số 4 - 1982

39. Hoài Phương tuyển chọn và biên soạn( 2003) ,Truyện Kiều những lời bình, Nxb Văn hoá- thông tin, Hà Nội.

40. Huỳnh Như Phương (1982), Suy nghĩ về yếu tố đạo lí trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Sở Văn hoá - Thông tin và Hội Văn nghệ Nguyễn Đình Chiểu, Bến Tre.

41. Pierre Bourdieu, Lê Hồng Sâm dịch (2011), Sự thống trị của nam giới

Nxb Tri thức.

42. Nguyễn Hưng Quốc, Đọc... đọc chơi vài bài ca dao, https://tienve.org

43. Hoài Thanh, Một phương diện của thiên tài Nguyễn Du: Từ Hải, Thanh nghị, số 36, tháng 5- 1943.

44. Hoài Thanh (1963), Nguyễn Đình Chiểu, một nhà thơ lớn, một tấm gương chói ngời tinh thần bất khuất của dân tộc Việt Nam. Diễn văn đọc trong


buổi kỷ niệm 75 năm này Nguyễn Đình Chiểu mất, tổ chức tại Nhà hát

thành phố Hà Nội.

45. Cao Tự Thanh (1996), Nho giáo ở Gia Định, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh.

46. Cao Tự Thanh (1982), Hiện tượng Nguyễn Đình Chiểu trong văn hoá Việt Nam, Sở Văn hoá - Thông tin và Hội Văn nghệ Nguyễn Đình Chiểu, Bến Tre.

47. Hoàng Minh Thảo, Đinh Ngọc Lân, Nguyễn Vinh Phúc( 1995) biên soạn,

Almanach những nền văn minh thế giới, Nxb Văn hoá thông tin Hà Nội

48. Nguyễn Ngọc Thiện tuyển chọn và giới thiệu (2003) ,Nguyễn Đình Chiểu- Về tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục,Hà Nội

49. Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

50. Trần Nho Thìn (2007), Truyện Kiều: Khảo - chú - bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

51. Trần Nho Thìn, (giới thiệu và tuyển chọn), (2003), Nguyễn Công Trứ về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục.

52. Hoàng Bá Thịnh (2008), Giáo trình xã hội học về giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

53. Phan Việt Thủy, Phái tính trong ngôn ngữ và văn học, http://tienve.org/home/viet/viewVietJournals.do?action=viewArtwork&ar tworkId=278#2

54. Dương Thiệu Tống (1995), Tâm Trạng Dương Khuê, Dương Lâm, Nxb Văn Học, Hà Nội.

55. Vũ Đình Trác ( 1993), Triết lí nhân bản Nguyễn Du, http://www.dunglac.org

56. Huỳnh Ngọc Trảng (1983), Văn hoá truyền thống trong truyện " Lục vân Tiên" và cuốc sống của tác phẩm, Sở Văn hoá - Thông tin Long An .

57. Tạ Chí Đại Trường - Sử Việt đọc vài quyển, http://www.lichsuvn.info

58. Nguyễn Quảng Tuân phiên âm và chú thích (2008),Lục Vân Tiên- Bản Nôm và bản quốc ngữ cổ nhất, tác giả: Nguyễn Đình Chiểu Nxb Văn học,


59. Khổng Tử (2002), Luận ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội.

60. Đoàn Thị Thu Vân(1996), Đặc trưng nghệ thuật của thơ Thiền Việt Nam thế kỉ X đến thế kỉ XIV, Nxb Văn học.

61. Nguyễn Khắc Viện, Nguyễn Khắc Phê. Nguyễn Thị Nhất (2007) tuyển chọn và giới thiệu, Truyện Kiều và nghiên cứu sáng tác văn học, Nxb Văn Hoá Sài Gòn.

62. Nguyễn Quang Vinh, Thơ truyện " Lục Vân Tiên" với văn hoá dân gian, Tạp chí văn học, số 4 - 1972.

63. Lâm Vinh (1982), Truyện " Lục Vân Tiên" và vấn đề mối quan hệ đạo đức và thẩm mỹ, Sở Văn hoá- Thông tin và Hội văn nghệ Nguyễn Đình Chiểu, Bến Tre

64. Trần Ngọc Vương (1999), Nhà Nho tài tử và văn học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội

65. Trần Ngọc Vương ( 2007), Văn học Việt nam thế kỉ X - XIX những vấn đề lí luận và lich sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội

66. Lý Tế Xuyên, Việt điện u linh tập, Bản dịch của Lê Hữu Mục,http://www.thuvien-ebook.com/forums/showthread.php?t=7983.

67. Trần Thị Kim Xuyến, Giới và các vấn đề đô thị, http://www.slideshare.net.

68. Phương Yến (2008), Lệ tục làng xã cổ truyền và những ảnh hưởng đối với người phụ nữ ở xã hội phong kiến, thongtinphapluatdansu.wrdpres.com.

69. ZhaoZhao Yanqiu 赵炎秋, Song Yaling 宋亚玲, Kim Vân Kiều truyện” của Nguyễn Du với “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân: Kế thừa và biến đổi, Viện Văn học, Đại học Sư phạm Hồ Nam, Trung Quốc, TS. Phan Thu Vân dịch. http://ngonnguhoc.org/

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/09/2023