TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2011), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lenin, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia.
2. Bộ Y tế (2008), Tài liệu số 16 – Phục hồi chức năng tâm thần dựa vào công cộng, Bộ Y tế.
3. Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, Nhà xuất bản từ điển Bách Khoa, Hà Nội.
4. Nguyễn Bá Đạt (7/2003), “Kết quả chẩn đoán trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông Hà Nội”, Tạp chí Tâm lý học(7), tr.47 - 51.
5. Đại học Y khoa Thái Nguyên (2008), Giáo trình tâm thần học, Nhà xuất bản Y học.
6. Hayes Nicky (2005), Nền tảng tâm lý học, NXB lao động liên kết xuất bản với Công ty TNHH Thương mại & Văn hóa Minh Trí, Hà Nội.
7. Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Bích Liên (2012), Nguy cơ trầm cảm ở một số khối sinh viên đa khoa trường Đại học Y Hà Nội năm học 2010 – 2011 và một số yếu tố liên quan, Khóa luận tốt nghiệp bộ môn Dịch tễ học, Viện đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội.
9. Trần Thị Tuyết Oanh (2009), Giáo trình Đánh giá trong giáo dục. Nhà xuất bản Đại học sư phạm.
10. Paui Bennet (2003), Tâm lý học dị thường và lâm sàng, Nguyễn Sinh Phúc (dịch), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.
11. Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nhà xuất bản từ điển Bách Khoa Hà Nội.
12. Hồ Ngọc Quỳnh (2010), “Sức khỏe tâm thần của sinh viên y tế công cộng và sinh viên điều dưỡng tại đại học y dược TP Hồ Chí Minh năm 2009”, Tạp chí Y học thực thành TP Hồ Chí Minh (14), tr.95.
13. Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị (1992), Tâm lý học sư phạm đại học, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.
14. Nguyễn Viết Thêm (1993), “Đặc điểm trạng thái trầm cảm trong lâm sàng tâm thần học ngày nay”, Các chuyên đề về tâm thần học, Hà Nội tr.63 - 70.
15. Lê Minh Thuận (8/2011), “Sức khỏe tâm trí của sinh viên: Nghiên cứu cắt ngang”, Tạp chí Y học thực hành (7), tr.72.
16. Nguyễn Xuân Thức (2009), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.
17. Tổ chức Y tế thế giới (1998), Chăm sóc sức khỏe ở tuyến cơ sở, Bộ Y tế.
18. Nguyễn Minh Tuấn (2002), Các rối loạn tâm thần – Chẩn đoán và điều trị, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
19. http://www.bvtt-tphcm.org.vn/n-vn-1857-0/tram-cam/be%CC%A3nh-tra%CC%80m-ca%CC%89m:-nguyen-nhan-thu%CC%81-2-da%CC%83n-de%CC%81n-ma%CC%81t-kha%CC%89-nang-lao-do%CC%A3ng..html
20. (WHO (2005) “Child and adolescent mental health policies an plans”. http://www.who.int/mental_health/policy/en/Child2020Ado20Mental20Health_final.pdf)
21. http://moodle.yds.edu.vn/tcyh/index.php?Content=ChiTietBai&idBai=11198
Phụ lục 01:
PHỤ LỤC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NH N VĂN KHOA TÂM LÝ HỌC
***
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Các bạn sinh viên thân mến!
Chúng tôi là học viên cao học khoa Tâm lý học – Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội. Hiện nay, chúng tôi đang tiến hành công trình nghiên cứu “Nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm”. Để hoàn thành tốt nghiên cứu này, chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến trả lời chân thành quý báu của các bạn.
Chúng tôi xin đảm bảo rằng ý kiến của các bạn sẽ hoàn toàn được bảo mật. Trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các bạn!
Câu 1: Xin bạn cho biết hiểu biết của mình về rối loạn trầm cảm?
Các phương diện | Biết nhiều (5) | Biết khá nhiều (4) | Biết ít (3) | Biết rất ít (2) | Hoàn toàn không biết (1) | |
1 | Bản chất của rối loạn trầm cảm | |||||
2 | Biểu hiện của rối loạn trầm cảm | |||||
3 | Nguyên nhân gây rối loạn trầm cảm | |||||
4 | Các yếu tố ảnh hưởng tới rối loạn trầm cảm | |||||
5 | Hậu quả của rối loạn trầm cảm | |||||
6 | Các biện pháp hỗ trợ người mắc rối loạn trầm cảm | |||||
7 | Cách thức điều trị rối loạn trầm cảm |
Có thể bạn quan tâm!
- Thực Trạng Nhận Thức Của Sinh Viên Về Biểu Hiện Của Rối Loạn Trầm Cảm
- Nhận Thức Của Sinh Viên Về Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Rối Loạn Trầm Cảm
- Thực Trạng Nhận Thức Của Sinh Viên Về Các Biện Pháp Phòng Ngừa Rối Loạn Trầm Cảm.
- Nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm - 10
- Nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm - 11
- Nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm - 12
Xem toàn bộ 115 trang tài liệu này.
Câu 2:
Xin bạn cho biết những hiểu biết của bạn về rối loạn trầm cảm là từ nguồn thông tin nào và mức độ ra sao?
NGUỒN | Mức độ thông tin | |||||
Rất nhiều (5) | Khá nhiều (4) | Bình thường (3) | Ít (2) | Hoàn toàn không (1) | ||
1 | Ti vi | |||||
2 | Internet | |||||
3 | Gia đình | |||||
4 | Bạn bè | |||||
5 | Bác sĩ | |||||
6 | Sách | |||||
7 | Báo | |||||
8 | Thầy, cô giáo | |||||
9 | Tư vấn qua điện thoại | |||||
10 | Chương trình học trên lớp | |||||
11 | Đài | |||||
12 | Hoạt động ngoại khóa | |||||
13 | Qua người đã từng bị trầm cảm |
Câu 3: Theo bạn rối loạn trầm cảm là:
a. Là một dạng bệnh lý
b. Là một dạng tính cách đặc trưng của con người
c. Là trạng thái tâm lý tiêu cực tạm thời trong ngày
d. Là một hiện tượng tâm lý bình thường của con người Câu 4: Xin bạn cho biết, bản chất của rối loạn trầm cảm là:
a. Là sự lo lắng sợ hãi quá mức kéo dài dai dẳng, cùng với đó là hoang tưởng về một thế giới không có thực đi kèm với sự mất kiểm soát hành vi và ít biểu lộ cảm xúc.
b. Là trạng thái rối loạn cảm xúc kéo dài, vẻ mặt u sầu buồn bã, giảm giảm năng lượng, giảm hứng thú hoạt động, cảm giác bi quan, có ý nghĩ tự sát và có thể đi kèm với bệnh cơ thể.
c. Là sự mất phản ứng cảm xúc, lúc nào cũng trong trạng thái đau khổ tột cùng và luôn có ý nghĩ tìm đến cái chết để kết thúc mọi sự đau khổ.
d. Là sự thu mình vào một thế giới riêng, ngại giao tiếp, trạng thái cảm xúc không ổn định, vừa lạc quan sau đó lại bi quan và đi kèm với bệnh cơ thể.
Câu 5: Xin bạn cho biết, những biểu hiện nào sau đây là dấu hiệu của trầm cảm
Biểu hiện | Đúng (5) | Đúng nhiều hơn sai (4) | Nửa đúng nửa sai (3) | Sai nhiều hơn đúng (2) | Sai (1) | |
1 | Vẻ mặt u sầu, chán nản | |||||
2 | Hay nói chuyện một mình | |||||
3 | Giảm sút sự tập trung và sự chú ý |
Nét mặt thờ ơ, vô cảm | ||||||
5 | Thường xuyên gào thét ầm ĩ | |||||
6 | Nói rất nhiều và nói linh tinh | |||||
7 | Luôn muốn mình trở thành trung tâm của mọi sự chú ý | |||||
8 | Bận tâm vì những chuyện nhỏ nhặt | |||||
9 | Giảm sút tính tự trọng | |||||
10 | Mất ngủ | |||||
11 | Có hành vi tự hủy hoại bản thân | |||||
12 | Luôn bi quan trong cuộc sống | |||||
13 | Luôn nghĩ rằng mình có lỗi | |||||
14 | Có ý nghĩ tự sát | |||||
15 | Luôn lo lắng một cách thái quá | |||||
16 | Có khuynh hướng bạo lực, thích gây sự. | |||||
17 | Xa lánh mọi người | |||||
18 | Có những hành vi lôi cuốn tình dục không thích hợp | |||||
19 | Từ bỏ những sở thích cũ | |||||
20 | Lạc quan, yêu đời một cách thái quá | |||||
21 | Không phân biệt được giới tính của mình. | |||||
22 | Lúc nào cũng nghĩ rằng mình đang mắc bệnh gì đó. | |||||
23 | Chán ghét bản thân | |||||
24 | Sút cân | |||||
25 | Chán ăn | |||||
26 | Mệt mỏi, cơ thể suy nhược | |||||
27 | Bỏ bê việc chăm sóc bản thân | |||||
28 | Mất mọi quan tâm thích thú | |||||
29 | Luôn cho rằng mình là người giỏi nhất. | |||||
30 | Giảm năng lượng, giảm hoạt động. | |||||
31 | Thu mình, ngại giao tiếp | |||||
32 | Chán ghét cuộc sống | |||||
33 | Giảm sút sự tự tin | |||||
34 | Luôn cảm thấy mình không xứng đáng | |||||
35 | Ăn nhiều | |||||
36 | Có nhiều mâu thuẫn nội tâm | |||||
37 | Đau đầu | |||||
38 | Luôn nghĩ mình vô dụng | |||||
39 | Đau dạ dày | |||||
40 | Giảm hứng thú tình dục |
Tăng hứng thú tình dục | ||||||
42 | Cho rằng mình kém cỏi | |||||
42 | Không tham gia các hoạt động tập thể | |||||
43 | Không có bất kì sở thích nào | |||||
44 | Luôn thấy mình không có tương lai | |||||
45 | Nghĩ rằng mọi người không thích mình |
Câu 6: Theo bạn những nguyên nhân nào có thể dẫn đến trầm cảm?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………… Câu 7: Theo bạn những yếu tố sau đây có ảnh hưởng như thế nào đến rối loạn trầm cảm ở sinh viên?
Yếu tố | Ảnh hưởng rất lớn (5) | Ảnh hưởng tương đối lớn (4) | Ảnh hưởng trung bình (3) | Ít ảnh hưởng (2) | Không ảnh hưởng (1) | |
1 | Bố/mẹ bị trầm cảm | |||||
2 | Môi trường ô nhiễm | |||||
3 | Tiếp xúc với người trầm cảm quá nhiều | |||||
4 | Có quá ít bạn bè | |||||
5 | Não bị tổn thương | |||||
6 | Thay đổi hooc – môn | |||||
7 | Nghiện internet | |||||
8 | Mâu thuẫn trong gia đình | |||||
9 | Lười học | |||||
10 | Gia đình quá chiều chuộng. | |||||
11 | Sức khỏe yếu | |||||
12 | Mâu thuẫn với bạn bè | |||||
13 | Mâu thuẫn với đồng nghiệp | |||||
14 | Thừa chất dinh dưỡng | |||||
15 | Gia đình khó khăn về kinh tế | |||||
16 | Áp lực học tập | |||||
17 | Không thích nghi với môi trường Đại học | |||||
18 | Kết quả học tập kém | |||||
19 | Không có định hướng tương lai | |||||
20 | Ngành học không phù hợp | |||||
21 | Tính cách nhút nhát | |||||
22 | Thiếu quan tâm từ gia đình |
Câu 8: Xin bạn cho biết, hậu quả của rối loạn trầm cảm là:
Hậu quả | Đúng (5) | Đúng nhiều hơn sau (4) | Nửa đúng nửa sai (3) | Sai nhiều hơn đúng (2) | Sai (1) | |
1 | Giảm sức lao động | |||||
2 | Tiêu hao kinh tế gia đình | |||||
3 | Gây thương tích cho người xung quanh. | |||||
4 | Tự sát | |||||
5 | Gánh nặng ngân sách xã hội | |||||
6 | Mất hoàn toàn nhận thức về bản thân. | |||||
7 | Mất khả năng giao tiếp | |||||
8 | Tự gây thương tích cho bản thân. | |||||
9 | Hiệu quả công việc thấp | |||||
10 | Bị liệt toàn thân | |||||
11 | Giảm khả năng giao tiếp | |||||
12 | Chất lượng cuộc sống giảm sút |
Câu 9: Xin bạn cho biết, biện pháp chữa trị rối loạn trầm cảm là:
Biện pháp | Đúng (5) | Đúng nhiều hơn sai (4) | Nửa đúng nửa sai (3) | Sai nhiều hơn đúng (2) | Sai (1) | |
1 | Điều trị bằng phẫu thuật | |||||
2 | Không cần điều trị, trầm cảm sẽ tự mất đi. | |||||
3 | Điều trị bằng cách truyền máu | |||||
4 | Điều trị bằng thuốc bắc | |||||
5 | Chữa bằng mẹo dân gian | |||||
6 | Trị liệu tâm lý kết hợp với điều trị bằng hóa dược |
Câu 10: Theo bạn khi bản thân có những trạng thái cảm xúc tiêu cực thì cần phải làm gì? (Bạn có thể lựa chọn nhiều đáp án).
a. Chia sẻ với người thân
b. Chia sẻ với bạn bè
c. Chia sẻ với thầy cô
d. Tìm đến chuyên gia tâm lý
e. Không nói với ai cả
f. Tìm đến các hoạt động thư giãn, giải trí
g. Đi mua thuốc an thần về uống
h. Lao vào học thật nhiều để quên đi
i. Tìm hiểu về trạng thái cảm xúc đó của bản thân
j. Đi xem bói để tìm hiểu về tình trạng của bản thân
k. Cúng bái để chữa trị tình trạng của bản thân
Câu 11: Theo bạn có cần thiết phải trang bị cho mình những kiến thức về trầm cảm hay không?
1. Rất cần thiết
2. Cần thiết
3. Tương đối cần thiết
4. Ít cần thiết
5. Không cần thiết
Câu 12: Theo bạn bản thân mỗi chúng ta cần có những biện pháp gì để phòng ngừa nguy cơ rối loạn trầm cảm?
Biện pháp | Đúng (5) | Đúng nhiều hơn sai (4) | Nửa đúng nửa sai (3) | Sai nhiều hơn đúng (2) | Hoàn toàn sai (1) | |
1 | Suy nghĩ sự việc theo chiều hướng tích cực. | |||||
2 | Luôn xác định được giá trị của bản thân. | |||||
3 | Tìm hiểu những thông tin về trầm cảm. | |||||
4 | Luôn cân bằng giữa thời gian làm việc/học tập và thời gian giải trí. | |||||
5 | Rèn luyện sức khỏe thể chất | |||||
6 | Xây dựng các mối quan hệ lành mạnh. | |||||
7 | Thường xuyên tham gia các hoạt động giao lưu bạn bè. | |||||
8 | Hăng hái tham gia các hoạt động xã hội. | |||||
9 | Đề ra những mục tiêu vừa sức, phù hợp với bản thân. |
Câu 13: Giả sử một người bạn của bạn có biểu hiện của rối loạn trầm cảm, bạn sẽ làm gì?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………… Câu 14: Theo bạn, ai là người thích hợp trong việc trợ giúp người mắc rối loạn trầm cảm? (Bạn có thể chọn nhiều đáp án).
a. Bác sĩ tâm thần
b. Chuyên gia giáo dục đặc biệt
c. Nhà tâm lý
d. Cha mẹ và người thân
e. Bạn bè
f. Giáo viên
Câu 15: Bạn hãy kiệt kê 3 cơ sở có thể trợ giúp cho người mắc rối loạn trầm cảm