Ảnh Hưởng Của Giá Thμnh Xây Dựng Công Trình Thuỷ Công Đến Giá Thμnh Sản Phẩm.



- Âu và hồ nước

1.01

-

-

-

-

-

3

U nước 210x31x9m trong đó:-ụ nước

-các bệ

2.48

2.0

0.14

1.51

- 0.14

1.08

- 0.13

0.84

- 0.12

0.70

- 0.11

0.61

- 0.11

4

Tổ hợp với ụ nổi có sức nâng 12000T

2.0

1.12

0.81

0.65

0.55

0.48

5

Tổ hợp với máy nâng thuỷ lực dọc, kích ngắn, lực nâng 8000T

1.63

1.02

0.75

0.59

0.49

0.44

6

Tổ hợp với máy nâng thuỷ lực dọc, kích dài có sức nâng 8000T

2.05

1.23

0.88

0.69

0.58

0.50

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.

Nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thủy - 15


Bảng VIII-4. Tỷ lệ giá thành của các công tác so với giá chung của ụ khô.


Tên công việc và chi phí

Tỷ lệ giá thành xây lắp so với giá chung (%)

Đắp đê quai xanh.

8.8

Đào hố móng.

16.0

Hút khô nước hố móng.

5.7

Đóng cọc cho đường cần trục.

2.7

Bê tông và bê tông cốt thép.

56.4

Kết cấu thép.

0.7

Đường chở tàu và đường cần trục.

1.3

Thiết bị chống thấm.

1.5

Khe lún và nhiệt độ.

0.5

Thiết bị neo.

0.2

Lớp bê tông atphan.

0.6

Cöa ô.

2.4

Hệ thoát nước.

0.4

Cõ chèng thÊm.

0.3

Gia cố mái dốc.

0.5

Chi phÝ phô.

2.0

Tæng céng

100.0


Ta hãy xem xét một ụ nước có các thông số sau:- Phần dưới : dài 180m, rộng tại đáy 26,5m, tại đỉnh 30m, cửa vào 26,5. Cao trình đỉnh đáy -10,25m, Cao trình đỉnh ray +2,65, Cao trình mực nước cao nhất khi bơm đầy +14,65, cao trình mực nước tính toán -0,3. Tỷ lệ giá thành các phần việc xây dựng ụ so với giá thành chung cho trong bảng VIII-5.


Tỷ lệ giá so với giá chung

Bảng VIII-5. Tỷ lệ giá thành thi công ụ nước.


Tên công việc và chi phí


http://www.ebook.edu.vn 198



(%)

Đắp đê quai xanh.

3.2

Đào hố móng.

7.6

Hút khô nước hố móng.

9.7

Bê tông và bê tông cốt thép.

56.0

Kết cấu thép .

1.1

Đường chở tàu và đương cần trục.

0.5

Thiết bị đệm và neo.

1.3

Gia cố mái dốc.

4.2

T−êng cõ.

5.0

Cõ chèng thÊm.

2.2

Cưa ơ.

5.4

Chi phÝ phô.

3.8

Tỉng céng

100.0


Khi xác định ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên tới giá thành xây lắp công trình thuỷ công ta cần phải xét thêm yếu tố vị trí địa lý của khu vực xây dựng.


§3.Xác định hiệu quả kinh tế của các công trình thuỷ công.


I. Nguyên lý chung xác định hiệu quả đầu tư.


Việc lựa chọn dạng công trình thuỷ công hiệu quả nhất có liên quan việc xác định hiệu quả

đầu tư của các phương án. Các chỉ tiêu chủ yếu để xác định hiệu quả kinh tế so sánh là :

- Vốn đầu tư theo các phương án;

- Giá thành sản phẩm năm và của đơn vị sản phẩm theo các phương án;

- Thời gian hoàn vốn bổ sung và hệ số hiệu quả kinh tế so sánh.

Khi xác định hiệu quả kinh tế so sánh của các phương án, thì thời gian hoàn vốn (T) hoặc hệ số hiệu quả kinh tế so sánh (E) được xác định bằng tỷ số giữa vốn đầu tư bổ sung và mức độ giảm giá thành của các phương án so sánh với nhau


hoỈc

K1 K2 ,

C2 C1

C C

E = 2 1 ,

K1 K2

trong đó: K1 và K2 là vốn đầu tư của các phương án được so sánh với nhau;

C1 và C2 là giá thành sản phẩm năm ( chi phí khai thác hàng năm ) của các phương án.

Để chọn phương án đầu tư hợp lý nhất người ta so sánh các đại lượng trên với các giá trị

định mức của chúng. Đối nhà máy đóng tàu thời gian hoàn vốn định mức ( TH ) là 7 năm còn hệ số hiệu quả so sánh định mức EH =0,15.

Khi so sánh nhiều phương án với nhau người ta dùng chi phí tính đổi để so sánh K = TH .C = min, hoặc C + EH K = min ,

trong đó: K - vốn đầu tư theo mỗi phương án;


http://www.ebook.edu.vn 199


C - giá thành sản phẩm ( chi phí khai thác hàng năm theo các phương án ); TH - thời gian hoàn vốn định mức;

EH - hệ số hiệu quả kinh tế so sánh định mức.

Để xét đến sự phân bố không đều chi phí cơ bản theo thời gian người ta sử dụng hệ số qui

đổi chi phí không đều Ko được xác định theo công thức sau

K0 1 EH ,

T


trong đó: T - khoảng thời gian giữa thời điểm chi phí và thời điểm qui đổi; EH - hệ số hiệu quả định mức.

Tổng tiết kiệm năm khi dùng phương án có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tốt nhất được tính theo công thức sau: n = (C1 + EH K1 ) - ( C2 -EH K2 ).


II. ảnh hưởng của giá thμnh xây dựng công trình thuỷ công đến giá thμnh sản phẩm.


Các công trình thuỷ công có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến giá thành sản phẩm xuất xưởng của các nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ. Phần ảnh hưởng trực tiếp là phần khấu hao và chi phí khai thác trực tiếp công trình thuỷ công. Phần ảnh hưởng gián tiếp là tuỳ thuộc vào loại công trình thuỷ công mà phương pháp công nghệ và tổ chức đóng mới sẽ thay đổi theo. Điều đó kéo theo sự thay đổi khối lượng công việc và chu trình đóng mới một con tàu và kết quả là ảnh hưởng tới lương trực tiếp và chi phí chung, riêng của các phân xưởng cho một con tàu. Để đánh giá một cách tin cậy hơn ta xem xét cấu trúc giá thành một con tàu trên một ví dụ tàu hàng khô và cấu trúc các mục chi phí riêng.


Các số liệu về cấu trúc giá thμnh một con tμu hμng khô.

Các chi phí

Chi phí riêng (%)

Vật liệu và bán thành phẩm.

23.0

Lương công nhân trực tiếp sản xuất

8.4

Chi phí chung toàn nhà máy

10.7

Chi phí cho các phân xưởng

6.9

Cỏc chi phớ đặc biệt và phụ

5.5

Công tác giao nhận

45.5

Tỉng céng

100.0


Các số liệu về cấu trúc chi phí đặc biệt.

Các chi phí

Chi phí riêng (%)

Tài liệu kỹ thuật Thiết bị công nghệ Năng lượng

trong đó:- điện

- khí đốt

- ỗxy

- axêtylen

- n−íc

6.3

7.8

34.1

16.0

6.3

4.2

1.0

1.0


http://www.ebook.edu.vn 200


- hơi

Khấu hao công trình trong đó: - đà

- bƯ

- ô n−íc

- trang thiết bị của đà và bệ

- xe chở tàu

- bến trang trí Công tác vận chuyển Chi phí phụ

Tỉng céng

5.0

32.9

4.7

3.5

12.0

5.7

3.6

3.4

10.1

8.8

100.0


Cấu trúc chi phí cho các phân xưởng.

Các chi phí

Chi phí riêng (%)

Lương công trực tiếp, gián tiếp

34.4

Chi phí năng lượng

26.5

Chi phí sửa chữa thường xuyên

7.3

Chi phí an toàn lao động

2.5

Chi phÝ khÊu hao

25.0

CHi phí vận tải

2.2

Chi phÝ phô

2.1

Tỉng céng

100.0


Cấu trúc chi phí chung cho nhμ máy.


Các chi phí

Chi phí riêng (%)

Lương

43.6

Chi phí năng lượng

14.2

Chi phí sửa chữa thường xuyên

7.9

Khấu hao nhà cửa, công trình, thiết bị

17.6

Chi phÝ phô

16.7

Tỉng céng

100.0


Trong nhà máy sửa chữa tàu, các công trình thuỷ công chỉ ảnh hưởng dến giá thành công tác sửa chữa tàu qua chi phí khai thác. Trong chi phí khai thác của tổ hợp các công trình thuỷ công của nhà máy sửa chữa bao gồm:

- Chi phí cho chuẩn bị công trình tiếp nhận tàu;

- Nâng tàu lên;

- Đưa tàu vào bệ;

- Chuẩn bị tàu và công trình để hạ thuỷ;

- Hạ thuỷ tàu;

- Chuẩn bị cho lần kéo sau.

Dưới đây nêu ra một ví dụ về cơ cấu chi phí khai thác ụ khô trong những điều kiện cụ thể.


http://www.ebook.edu.vn 201


Số liệu chi phí khai thác ụ khô trong nhμ máy sửa chữa tμu


Các chi phí

Chi phí riêng (%)

Chi phí thường xuyên:

- khÊu hao

- sửa chữa thường xuyên

- lương cho thành viên thường xuyên ở ụ Tổng cộng

Chi phí không thường xuyên:

- năng lượng điện

- lương công nhân nâng hạ tàu

- công của thợ lặn

- công của cần trục

- công của xà lan

Tổng cộng Tổng toàn bộ


67.7

18.2

1.9

87.8

2.6

2.1

2.9

2.5

2.1

12.2

100.0


Qua đó ta thấy hơn một nửa chi phí khai thác là khấu hao công trình thuỷ công, vì vậy đối với các nhà máy sửa chữa giá thành là yếu tố trước hết cần xem xét khi lựa chọn dạng công trình thuỷ công.


III.Xác định hiệu quả kinh tế của các công trình thuỷ công.


Đặc điểm ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau đến giá thành xây dựng công trình thuỷ công và tính chất ảnh hưởng phức tạp của công trình thuỷ công đến giá thành đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ chứng tỏ rằng việc chọn dạng công trình thuỷ công là một vấn đề phức tạp. Vì vậy, khi xây dựng mới hoặc cải tạo các nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ cần phải xem xét một số phương án công nghệ với các dạng công trình thuỷ công khác nhau. Để chọn dạng công trình thuỷ công hiệu quả nhất người ta tiến hành tính toán phù hợp với nguyên tắc chung của phương pháp xác định hiệu quả kinh tế của vốn đầu tư.

Yêu cầu chủ yếu để xác định đúng đắn hiệu quả kinh tế của dạng công trình thuỷ công này so sánh với các dạng khác là xác định đúng vốn đầu tư và giá thành sản phẩm của các phương án

đem so sánh. Vì giá thành đóng tàu trong nhà máy được thiết kế chỉ có thể xác định chính xác khi xây dựng đầy đủ nhiệm vụ thiết kế cho toàn bộ nhà máy, nên việc tính toán hiệu quả của các công trình thuỷ công được qui về xác định hiệu quả kinh tế đầu tư vốn cho toàn bộ nhà máy nói chung.

Trong bảng VIII-6. trình bày tính toán hiệu quả đầu tư vốn của dự án xây dựng nhà máy

đóng tàu mới so với nhà máy tương tự đã có.


Bảng VIII-6. Tính toán hiệu quả kinh tế so sánh.


Các chỉ tiêu

Các phương án: nhà máy cũ dự án

Chênh lệch


http://www.ebook.edu.vn 202


Lượng sản phẩm xuất xưởng năm B, (tr. rup)

120.0

120.0

-

Vốn đầu tư K1, K2, (tr. rup)

100.0

112.0

+12.0

Giá thành sản phẩm C1,C2, (tr. rúp)

110.0

100.0

-10.0

Lãi = B - C , (tr. rúp )

10.0

20.0

+10.0

Suất lợi nhuận /K , % Mức hoàn vốn B/K , rúp/rúp

10.0

1.2

17.8

1.06

+7.8

-0.14

Thời gian hoàn vốn T=(K2-K1)/(C1-C2), năm

-

1.2


Tổng chi phí tính đổi (C+EH K), tr. rúp

125.0

117.0

-8.0

Tổng hiệu quả năm, (106 rúp ).

-

8.0



Hiệu quả kinh tế của các công trình thuỷ công khác nhau trong nhà máy sửa chữa tàu thuỷ phải được xác định trên cơ sở các chỉ tiêu sau đây: vốn đầu tư, chi phí khai thác, tổn thất do tàu nằm trên công trình khi nâng hạ.

Trên cơ sở những điều vừa trình bày có thể kết luận rằng để giải bài toán tối ưu cần phải xét một loạt các phương án công trình thuỷ công đáp ứng yêu cầu sản xuất theo phương pháp đóng tàu hiện đại. Để sơ bộ lựa chọn phương án có thể xét tất cả những đặc điểm kỹ thuật và khai thác các công trình thuỷ công, các điều kiện tự nhiên và nhiều yếu tố khác đã được xét trong tài liệu này.


http://www.ebook.edu.vn 203


Chương 2

vấn đề qui hoạch nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ


Qui hoạch xưởng đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ là một vấn đề phức tạp. Để giải quyết nó một cách triệt để, đòi hỏi phải nghiên cứu nhiều vấn đề tổng hợp về kinh tế, kỹ thuật. Trong phạm vi giáo trình này, chỉ trình bày những nội dung cơ bản, tổng quát nhất,

để bạn đọc hiểu một cách tổng thể về qui hoạch nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ từ

đó chọn kiểu công trình nâng, hạ tàu thích hợp nhất.


§1. Cơ sở để chọn địa điểm xây dựng nhà máy.

Địa điểm xây dựng nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ có một số yêu cầu khác nhau sau đây: Các nhà máy sửa chữa thường được bố trí gần cảng lớn, bởi vì ở cảng lớn có một số lượng lớn các tàu ra vào và là đầu mối giao thông sắt, thuỷ, bộ. Đối với nhà máy

đóng mới thì không nhất thiết phải bố trí ở gần cảng lớn, mà chỉ cần bố trí sao cho gần nguồn cung cấp nguyên vật liệu. Tuy có những điểm khác nhau ở trên, song nói chung là giống nhau và thoả mãn một số yêu cầu sau đây:

1/- Mặt bằng xây dựng: Mặt bằng xây dựng là yếu tố cơ bản đầu tiên và phải bảo

đảm những yêu cầu sau:

- Phải có kích thước đủ rộng để có thể bố trí tất cả các phân xưởng, các công trình, thiết bị của nhà máy, đồng thời có xét đến khả năng phát triển trong tương lai;

- Mặt bằng nhà máy phải có cao độ bảo đảm không ngập nước khi triều lên, hoặc khi nước dâng;

2/- Khu n−íc: phải bảo đảm 3 yêu cầu:

- Độ sâu khu nước phải đủ để tàu lớn nhất cần sửa chữa có thể ra vào được trong thời kì mùa kiệt;

- Chiều rộng phải đủ để tàu ra vào, neo đậu trước và sau khi sửa chữa;

- Phải được bảo vệ yên tĩnh tránh sóng, gió và dòng chảy. Nếu không có điều kiện lợi dụng điều kiện tự nhiên thì phải xây dựng các công trình bảo vệ khu nước.

3/- Đường bờ: phải ổn định, nghĩa là đường bờ phải được bảo vệ bằng các công trình gia cố bờ, công trình thoát nước... để giữ cho bờ không bị xói lở hoặc trượt.

4/- Địa chất: khu xây dựng là yếu tố ảnh hưởng lớn tới việc lựa chọn dạng kết cấu công trình và biện pháp thi công, do đó ảnh hưởng lớn tới giá thành xây dựng chung. Do vậy, khi chọn vị trí xây dựng, cố gắng chọn nơi có địa chất tốt.

5/- Nguồn cung cấp vật liệu xây dựng: phải gần nơi xây dựng nhà máy.

6/- Giao thông: phải thuận tiện.

7/- Nguồn cung cấp nguyên vật liệu: đảm bảo cho nhà máy hoạt động trong thời kỳ khai thác.

8/- Nguồn nhân lực.


§2. Nguyên tắc bố trí công trình nâng, hạ tàu.


http://www.ebook.edu.vn 13


Công trình thuỷ công là công trình trung tâm của nhà máy, nên khi bố trí phải ưu tiên số một, trên cơ sở đã bố trí công trìng thuỷ công sẽ bố trí các bộ phận khác của nhà máy để tạo thành dây chuyền sản xuất hợp lý và thuận tiện. Khi bố trí công trình thuỷ công phải tuân theo những nguyên tắc sau đây:

1/- Các công trình thuỷ công phải được đặt tại nơi có địa chất tốt, có điều kiện địa hình, khí tượng thuỷ văn thuận lợi.

2/- Các bộ phận của nhà máy phải được bố trí sao cho chúng có liên hệ chặt chẽ với nhau và phải phù hợp với công nghệ sản xuất, trong đó công trình thuỷ công là trung tâm của cả nhà máy.

3/- Giao thông trong và ngoài nhà máy phải thuận tiện. Giao thông trong nhà máy chủ yếu phục vụ công tác vận chuyển nguyên vật liệu và bán thành phẩm từ kho bãi vào các phân xưởng và từ các phân xưởng đến các công trình thuỷ công. Trong đó hệ thống vận chuyển các phân đoạn thân tàu trong dây chuyền sản xuất là quan trọng nhất. Vì vậy để

đảm bảo thuận tiện cho hệ thống giao thông trong xưởng, ta phải chọn cao trình bệ và cao trình mặt xưởng như nhau. Còn giao thông ngoài xưởng chủ yếu chuyên chở nguyên vật liệu và thiết bị máy móc. Mạng lưới giao thông trong xưởng phải được nối liền với mạng lưới quốc gia.

4/- Chiều dài bờ phải đủ, diện tích khu nước phải đủ để bố trí bến trang trí và phải

được bảo vệ tránh sóng gió, tạo ra khu nước yên tĩnh.

5/- Việc chọn loại công trình thuỷ công phải phù hợp với dây chuyền sản xuất và phù hợp với điều kiện tự nhiên tại khu vực xây dựng.


§3. Mặt bằng tổng thể của nhà máy đóng tàu.

Tất cả các ngành công nghiệp hiện nay đều tiến dần tới chuyên môn hoá các khâu sản xuất và định hình hoá sản phẩm được chế tạo.

Trong công nghiệp đóng tàu cũng vậy phương pháp dây chuyền phân đoạn đã được

áp dụng rộng rãi để đóng tàu, chủ yếu là đóng hàng loạt loại tàu vừa và nhỏ. Để áp dụng phương pháp này, người ta cũng đã chuyên môn hoá các phân xưởng và định hình hoá tàu

được đóng. Bởi vậy mặt bằng tổng thể của nhà máy trước hết phụ thuộc vào dây chuyền công nghệ sản xuất, nghĩa là phụ thuộc vào việc lựa chọn và bố trí các công trình thuỷ công và các loại công việc được hoàn thành trên chúng vv... sao cho hiệu suất lao động cao và giá thành sản phẩm hạ (Tức là tạo được dây chuyền công nghệ sản xuất nhịp nhàng hợp lý).

Việc bố trí mặt bằng một nhà máy rất phức tạp vì phải tiến hành so sánh kinh tế kỹ thuật về nhiều mặt để bảo đảm:- Vốn đầu tư ít;- Giá thành sản phẩm hạ;- Hiệu suất lao

động cao;- Thời gian hoàn thành một con tàu ngắn nhất (theo nhiệm vụ thiết kế hàng năm).

đây chúng ta không đủ điều kiện để phân tích về các mặt ấy mà chỉ nghiên cứu một số phương án "Mẫu" để áp dụng và qua đó cải tiến cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế từng trường hợp cụ thể . Sau đây, là các phương án dùng cho các nhà máy đóng tàu chở hàng khô có trọng lượng toàn bộ 14.000 - 16.000 tấn.


1. Các phương án mẫu

a/- Phương án I: Đóng tàu trên bệ có 2 dây chuyền công nghệ sản xuất, công trình hạ thuỷ là ụ nước có 2 buồng.


http://www.ebook.edu.vn 14

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/06/2023