Nguy cơ gây suy thoái môi trường từ quá trình lưu kho và bốc xếp hàng hóa chất độc tại nhóm cảng biển phía Bắc Việt Nam - 20


môi trường trung bình và không có bến cảng ở mức nguy cơ gây suy thoái môi trường thấp.

Trên cơ sở các kết quả xác định và đánh giá và phân cấp các nguy cơ suy thoái môi trường cũng như các hạn chế trong công tác quản lý và hạ tầng kỹ thuật, các giải pháp quản lý được đề xuất bao gồm:

- Xây dựng quy định về quản lý hàng hóa nguy hiểm, độc hại cho cảng biển gồm 8 nội dung: 1) Quy định về các loại hàng nguy hiểm, chất độc hại thông qua bến cảng, 2) Khai báo, tiếp nhận thông tin hàng nguy hiểm, chất độc hại, 3) Cập nhật, lưu trữ thông tin về hàng nguy hiểm, chất độc hại, 4) Quy trình xếp dỡ, giao nhận, vận chuyển, bảo quản hàng nguy hiểm, chất độc hại tại bến cảng, 5) Hướng dẫn an toàn trong xếp dỡ và lưu kho hàng nguy hiểm, chất độc hại tại bến cảng, 6) Trách nhiệm các bộ phận trong dây chuyền xếp dỡ, bảo quản, giao nhận hàng nguy hiểm, chất độc hại, 7) Xử lý sự cố liên quan đến hàng HNS, 8) Quy định về đào tạo nghiệp vụ và tập huấn an toàn;

- Hướng dẫn đánh giá nguy cơ trong hoạt động bốc xếp và lưu kho hàng hóa chất độc hại (bằng bộ tiêu chí) theo ba bước: 1) Nhận diện nguy cơ, 2) Đánh giá các nguy cơ trong hoạt động của cảng đối với từng tiêu chí, 3) Thiết lập thứ tự ưu tiên khắc phục dựa vào điểm đánh giá nguy cơ.

- Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường trong hoạt động bốc xếp và lưu kho hàng HNS tại cảng biển theo ba vấn đề: 1) Xác định đối tượng phải lập kế hoạch, biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường trong hoạt động bốc xếp và lưu kho hàng HNS tại cảng biển, 2) Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất tại cảng biển, 3) Quy trình và tổ chức lực lượng ứng phó sự cố hóa chất tại cảng biển.

Các giải pháp đề xuất trên nếu được triển khai sẽ giúp các bến cảng quản lý tốt hơn hoạt động lưu kho và xếp dỡ hàng hóa chất độc hại cũng như giảm thiểu nguy cơ xảy ra các sự cố gây suy thoái môi trường từ hoạt động này.

Bộ tiêu chí đánh giá nguy cơ gây suy thoái môi trường là bộ tiêu chí lần đầu được xây dựng để đánh giá cho hoạt động lưu kho và bốc xếp hàng hóa chất độc hại tại cảng biển ở Việt Nam. Các ưu điển của bộ tiêu chí nay bao gồm: (1) Dễ dàng triển khai áp dụng tại các cảng biển; (2) có thể bổ sung hay thu gọn các chỉ số để phù hợp với hoạt động của từng bến cảng; (3) có thể sử dụng kết quả đánh giá theo bộ tiêu chí này cho hoạt động đánh giá an toàn hoạt động hàng hải theo quy định của IMO. Nhược điểm của


bộ Tiêu chí là chưa định lượng cụ thể các chỉ số đánh giá, đặc biệt là các chỉ số đánh giá mức độ suy thoái môi trường. Đây cũng là đặc điểm chung của việc đánh giá bằng rủi ro bằng tiêu chí.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 202 trang tài liệu này.

Đây cũng là lần đầu các bến cảng thuộc nhóm cảng biển phía Bắc được đánh giá và phân cấp nguy cơ gây suy thoái môi trường và xác định các hạn chế về quản lý, kỹ thuật cần được khắc phục để giảm thiểu nguy cơ gây ra các sự cố môi trường trong hoạt động lưu kho và bốc xếp hàng hóa chất độc hại.

2. Khuyến nghị

Nguy cơ gây suy thoái môi trường từ quá trình lưu kho và bốc xếp hàng hóa chất độc tại nhóm cảng biển phía Bắc Việt Nam - 20

Hệ thống cảng biển Việt Nam đang được quy hoạch hướng phân vùng, phân nhóm cảng theo từng loại hàng hóa bốc xếp và trọng tải tàu biển gắn liền với hạ tầng cơ sở và công nghệ xếp dỡ. Kết quả nghiên cứu của Luận án cần tiếp tục hoàn thiện về cơ sở pháp lý, bổ sung thêm số liệu ở các cảng biển để có thể sử dụng làm căn cứ cho công tác quy hoạch lại công năng của các bến cảng tại nhóm cảng biển phía Bắc theo đó những hàng hóa có tính chất nguy hiểm, độc hại sẽ được bốc xếp tại những bến có đủ các điều kiện an toàn xếp dỡ và lưu giữ và có nguy cơ thiệt hại môi trường thấp nhất nếu xảy ra sự cố. Các giải pháp đề xuất của Luận án cũng là cơ sở khoa học để các cơ quan chức năng có liên quan ban hành các quy định, hướng dẫn cụ thể, phù hợp với hoạt động cảng biển.

Hướng nghiên cứu của Luận án cần được tiếp tục hoàn thiện cơ sở khoa học, phương pháp, ý nghĩa thực tiễn cũng như tăng mức độ định lượng của các chỉ số của bộ tiêu chí đánh giá nguy cơ suy thoái môi trường do hoạt động lưu kho và xếp dỡ hàng hóa chất độc hại ở cảng biển nói riêng và bộ tiêu chí đánh giá nguy cơ suy thoái môi trường của hoạt động cảng và hàng hải nói chung, từ đó có thể mở rộng và áp dụng cho các nhóm cảng biển trên phạm vi cả nước.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

1. Trần Anh Tuấn, Đề xuất các biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất cho các cảng Container tại khu vực Hải Phòng – Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải, số 60 – 11/2019, Mã tạp chí ISSN 1859-361X, Hải Phòng, Trang 46-51.

2. Trần Anh Tuấn, Ngô Kim Định, Trần Đình Lân, Một số vấn đề về quản lý môi trường trong bốc xếp và lưu giữ hàng hóa chất độc hại tại khu vực cảng biển Hải Phòng

– Quảng Ninh, Tạp chí khoa học công nghệ biển, tập 20, số 1/2020, Mã tạp chí ISSN 1859 – 3097, Hà Nội, Trang 61-71.

3. Trần Anh Tuấn, Ngô Kim Định, Trần Đình Lân, Phân tích rủi ro môi trường trong hoạt động bốc xếp và lưu giữ hàng nguy hiểm – hóa chất độc hại (HNH-CĐH) tại các cảng biển khu vực Hải Phòng, Tuyển tập báo cáo khoa học – Diễn đàn khoa học toàn quốc năm 2019 – Sinh học biển và phát triển bền vững, Nhà Xuất bản KHTN và Công nghệ, ISBN: 978-604-913-874-4, Hà Nội, trang 376-349.

4. Tran Anh Tuan, Ngo Kim Dinh, Tran Dinh Lan, Le Thi Huong Giang, Proposing solutions for environmental management and prevention of incidents during loading/unloading and storing hazardous and noxious substances at seaports in Haiphong and Quangninh area, Technology reports of Kansai univesity, Volume - 62, Issue – 07, 2020, ISSN: 04532198.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Quyết định số1037/QD-TTg ngày 24 tháng 6 năm 2014 ban hành Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Chỉnh phủ Nước CHXHCN Việt Nam, 2014.

2. Tran Dinh Lan (editor in chief), Luc Hens, Cao Thi Thu Trang, Do Thi Thu Huong, Environmental management of sea ports in Vietnam, Puslishing house for Science and Technology, 2014, Hanoi, 300.

3. Quyết định 761/QĐ-BGTVT ngày 24 tháng 4 năm 2020 công bố Danh mục bến cảng thuộc các cảng biển Việt Nam, Bộ Giao thông Vận tải, 2020.

4. K Purnell, Are HSN spills more dangerous than oil spills? A white paper for the Interspill, Conference & the 4th IMO R&D Forum, ITOPF, 2009, Marseille.

5. EMSA, Maritime Accident Review 2009, 2010, Lisbon.

6. Jani Häkkinen, Antti. Posti, Port accidents involving hazardous substances based on FACTS database analysis, Proceedings of the Thirty-eight AMOP Technical Seminar on Environmental Contamination and Response, 2015, Vancouver, Canada, P. 372-384.

7. 2010 HSN Convention, IMO publishing, 2013, Lon Don.

8. The International Maritime Dangerous Goods, 2018 Edition, ed, IMO Publishing 2018, Lon Don.

9. Terje Aven, Risk assessment and risk management: Review of recent advances on their foundation, European Journal of Operational Research, 2016, 253(1), P. 1-13.

10. Nelly Moreno Parra, Ayman Nagi, Wolfgang Kersten, Risk assessment methods in seaports a literature review, HAZARD Project -Turku School of Economics -University of Turku, 2018, Finland, 60.

11. Đánh giá nguy cơ - Cẩm nan An toàn sinh học, Tổ chức y tế thế giới (WHO), 2022, 114.

12. K. A. Sullivan-Wiley, A. G. Short Gianotti, Risk Perception in a Multi- Hazard Environment,, World Development, 2017, 97(1), P. 138-152.

13. Carriage, Handling and Storage of Dangerous Goods Along the Mekong River, Mekong River Commission, 2012.

14. Đánh giá ban đầu rủi ro môi trường thành phố Đà Nẵng, UBND TP Đà Nẵng và PEMSEA, 2004, Đà Nẵng, 139.

15. Quyết định số 1700/QĐ-TCHQ ngày 25 tháng 9 năm 2007 ban hành Quy chế áp dụng quản lý rủi ro trong thí điểm thủ tục hải quan điện tử, Tổng cục Hải quan, 2007.

16. Quyết định số 6858/QĐ-BYT Ngày 18 tháng 11 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế về Ban hành Bộ tiêu chí chất lượng bệnh viện Việt Nam, Bộ Y tế, 2016.


17. Vladimir M. Trbojevic, Barry J. Carr, Risk based methodology for safety improvements in ports, Journal of Hazardous Materials, 2000, 71(1), P. 467- 480.

18. Bộ Khoa học và Công nghệ, Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 31010:2013 (IEC/ISO 31010:2009) về Quản lý rủi ro – Kỹ thuật đánh giá rủi ro, 2013.

19. H. J. Pasman, Rogers, W. J., and Mannan, M. S., Risk assessment: What is it worth? Shall we just do away with it, or can it do a better job?, Safety Science, 2017, 99(1), P. 140–155.

20. Establishing effective evaluation criteria and an effective scoring method, Office of Information Technology Services - Statewide IT Procurement Office, 2008.

21. Elisabetta Noce Phanthian Zuesongdham, Maria Valeria Salaris, Ana Maria Gómez Arche, Pedro Antao, RAPORT – Guidance for Port Risk Assessment, Researgate, 2010.

22. Response to Marine Chemical Incidents, Technical information paper, ITOPF, 2012, Lon Don.

23. Arben Mullai, Everth Larsson, Hazardous material incidents: Some key results of a risk analysis, WMU Journal of Maritime Affairs, 2008, 7(1), P. 65-108.

24. Deborah P. French McCay, Nicole Whittier, Matthew Ward, Claudia Santos, Spill hazard evaluation for chemicals shipped in bulk using modeling, Environmental Modelling & Software, 2006, 21(2), P. 156-169.

25. Jani Häkkinen, Vuokko Malk, Antti Posti, Olli-Pekka Penttinen, Riikka Mäkelä, Anna Kiiski, Environmental risk assessment of the most commonly transported chemicals: case study of Finnish coastal areas, WMU Journal of Maritime Affairs, 2013, 12(2), P. 147-160.

26. Meike Schröder, Gunnar Prause, Transportation of Dangerous Goods in Green Transport Corridors - Conclusions from Baltic Sea Region, Transport and Telecommunication Journal, 2016, 17(4), P. 322-334.

27. Guidelines for Formal Safety Assessment (FSA) for use in the IMO rule- making process (MSC/Circ.1023-MEPC/Circ.392, as amended by MSC/Circ.1180-MEPC/Circ.474 and MSC-MEPC.2/Circ.5), IMO, 2015.

28. GESAMP;, review-of-harmful-substances – reports and studies, 1976, Paris.

29. Sunaryo, Mochamad Aditya Hamka, Safety Risks Assessment on Container Terminal Using Hazard Identification and Risk Assessment and Fault Tree Analysis Methods, Procedia Engineering Journal, 2017, 194, P. 307-314.

30. M. Lee, J. Y. Jung, Risk assessment and national measure plan for oil and HNS spill accidents near Korea, Mar Pollut Bull Journal, 2013, 73(1), P. 339-44.


31. Nor Ashikin Mohamed Yusof, Siti Hasliah Salleh, Analytical Hierarchy Process in Multiple Decisions Making for Higher Education in Malaysia, Procedia - Social and Behavioral Sciences 2013, 81, P. 389-394.

32. Taih-Cherng Lirn, kuo-chung Shang, An Empirical Survey on Port Risk Management in the Kaohsiung Port, Journal of the Eastern Asia Society for Transportation Studies, 2015, P. 2277-2295.

33. Ji-Yeong Pak, Gi-Tae Yeo, Se-Woong Oh, Zaili Yang, Port safety evaluation from a captain’s perspective: The Korean experience, Safety Science Journal, 2015, 72, P. 172-181.

34. Baoxiu Zhao Lina Zheng, Hong Wang and Hengming Liu, Environmental Risk Identification of Port Construction Project, Procedia Environmental Sciences, 2011, 10, P. 2783 – 2787.

35. Lara La´zaro-Touza Andrea Ronza , Sergi Carol, Joaquim Casal, Economic valuation of damages originated by major accidents in port areas, Journal of Loss Prevention in the Process Industries, 2009, 22, P. 639–648.

36. Kambiz Mokhtari, Jun Ren, Charles Roberts, Jin Wang, Decision support framework for risk management on sea ports and terminals using fuzzy set theory and evidential reasoning approach, Expert Systems with Applications, 2012, 39(5), P. 5087-5103.

37. Charif Mabrouki, Fatimazahra Bentaleb, Mousrij Ahmed, A decision support methodology for risk management within a port terminal, Safety Science Journal, 2014, 63, P. 124–132.

38. Ingo Kaundinya, Selcuk Nisancioglu, Harald Kammerer, Rita Oliva, All- hazard Guide for Transport Infrastructure, Transportation Research Procedia, 2016, 14, P. 1325-1334.

39. Berle O., B. Asbjørnslett, E., J. and Rice, B., Formal Vulnerability Assessment of a maritime transportation system, Reliability Engineering & System Safety, 2011, 96 (6), P. 696–705.

40. F. T. Illiyas, K. Mohan, Onshore preparedness for hazardous chemical marine vessel accidents: A case study, Jamba Journal, 2016, 8(1), P. 246.

41. Nguyễn Mạnh Cường, Phan Văn Hưng, Đánh giá nguy cơ tràn dầu và nâng cao khả năng ứng cứu tràn dầu trên vùng biển Việt Nam, Tạp chí KHCN Hàng hải, 2017, 49, P. 73-78.

42. Nguyễn Đình Dương, Hồ Lệ Thu, Lê Vân Anh, Nguyễn Kim Anh, Ô nhiễm dầu trên vùng biển Việt Nam và kế cận, Tạp chí Các khoa học về trái đất, 2013, 35 (4), P. 424-432.

43. Bùi Đại Dũng, Lượng giá tổn thất do sự cố tràn dầu đối với Hệ sinh thái biển: Một số kinh nghiệm nước ngoài và điều kiện áp dụng tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, 2009, 25, P. 239-252.

44. Nguyễn Kim Phương, Đánh giá rủi ro cho các hoạt động trên tàu biển, Tạp chí KHCN Hàng hải, 2012, 31, P. 20-23.


45. Nguyễn Trọng Khang, Vấn đề an toàn trong vận chuyển hàng nguy hiểm bằng tàu biển, Tạp chí KHCN Hàng hải, 2012, 30, P. 93-98.

46. Xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn nguy hại tại các cảng biển. Triển khai thử nghiệm tại một cảng tại Hải Phòng, Nhiệm vụ Bảo vệ môi trường cấp bộ GTVT, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, 2013, Hải Phòng.

47. Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động cảng biển nhóm 1 đến môi trường, Dự án Bảo vệ môi trường cấp Bộ GTVT, Trường ĐH Hàng hải Việt Nam, 2019, Hải Phòng.

48. Hà Xuân Chuẩn, Các tác động môi trường trong quá trình xây dựng và khai thác cảng biển, Tạp chí KHCN Hàng hải, 2009, 17, P. 52-54.

49. Hà Xuân Chuẩn, Nghiên cứu đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động môi trường từ dự án xây dựng cảng biển, Tạp chí KHCN Hàng hải, 2010, 21, P. 94-97.

50. Hà Xuân Chuẩn, Đánh giá tác động của công tác nạo vét, Tap chí KHCN Hàng hải, 2009, 19, P. 14-17.

51. Bùi Văn Vượng, Trần Đức Thạnh, Đỗ Thị Thu Hương, Cao Thị Thu Trang, Nạo vét ở cảng Hải Phòng và một số ảnh hưởng của nó đến môi trường và hệ sinh thái biển, Hội nghị KHCN Môi trường lần thứ nhất NXB Bách Khoa Hà Nội, 2007, Trường ĐH Hàng hải P. 202-209.

52. Đánh giá thực trạng và xây dựng quy trình kiểm soát, ứng phó sự cố, rủi ro môi trường đối với hàng nguy hiểm tại các cảng biển Việt Nam, áp dụng thử nghiệm tại khu vực cảng Hải Phòng, Dự án Bảo vệ môi trường cấp Bộ GTVT, Trường ĐH Hàng hải Việt Nam, 2018, Hải Phòng.

53. Võ Trọng Hoàng, Mai Trọng Thông, Nguyễn Sáng, Đánh giá rủi ro môi trường vùng ven biển tỉnh Nghệ An và đề xuất giải pháp, Tạp chí KHCN Nghệ An, 2016, 3/2016, P. 7-11.

54. Nguyễn Trâm Anh, Nguyên Kỳ Phùng, Đánh giá mức độ rủi ro vùng biển ven bờ khu vực Mỹ Giang - Hòn Đỏ - Bãi Cỏ thuộc xã Ninh Phước, Ninh Hòa, Khánh Hòa, Tạp chí Khí tượng thủy văn, 2019, 01/2019, P. 44-51.

55. Nguyễn Lê Tuấn Phạm Ngọc Sơn, Lê Đức Dũng, Nguyễn Hoàng Anh, Nghiêm cứu phân vùng rủi ro ô nhiễm môi trường biển ven bờ Vịnh Đà Nẵng, Tạp chí Tài Nguyên và Môi trường, 2017, I/2017.

56. Nguyễn Thị Ngọc Anh Vũ Thị Quỳnh Chi, Phân cấp vùng rủi ro ô nhiễm môi trường biển và Hải đảo một số vùng biển thuộc quần đảo Trường Sa,, Tạp chí phân tích hóa, lý và sinh học, 2018, tập 23, số 4/2018.

57. Nguyễn Đinh Tuấn, Đỗ Thị Thu Huyền, Hoàng Nhật Trường, Lý Thị Bích Trâm, Nguyễn Lê Thanh Thùy, Đề xuất phương pháp đánh giá sự cố môi trường mang tính liên vùng do tràn dầu áp dụng cho khu vực TP.HCM và các tỉnh lân cận, Tạp chí phát triển khoa học & Công nghệ: Chuyên san KH Trái đất & Môi trường, 2018, Số 1, tập 2, P. 13-23.


58. Đỗ Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Bích Trân, Đề xuất quy trình sàng lọc đối tượng có nguy cơ xảy ra sự cố pháp tán hóa chất độc hại trong sản xuất công nghiệp, áp dụng thử nghiệm tại khu công nghiệp Hiệp Phước, thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí pháp triển khoa học và công nghệ, 2017, 20(M1- 2017), P. 52-59.

59. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Pháp luật Việt Nam về việc bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu trong tương quan so sánh với pháp luật Australia, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, 2011, Hà Nội.

60. Trần Anh Tuấn, Bùi Đình Hoàn, Phạm Thị Dương, Sự cần thiết xây dựng kế hoạch tổng thể phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường (OPRE) trong hoạt động hàng hải, Tạp chí KHCN Hàng hải, 2017, 49, P. 78-82.

61. Lê Thị Hương Giang, A Study on Proposing Additional Criteria of Environmental pollution risk in the Circulation No. 26/2016/TT-BTNMT on Maritime Areas, Journal of Maritime Science and Technology, 2018, 54, P. 43-50.

62. Le Thi Huong Giang, Nguyen Thi The Nguyen, Nguyen Thanh Son, Risk regional zonation of evinronmetal pollution on the post of Hai Phong, Viet Nam and surrounding area, 19th Annual General Assembly (AGA) of the International Association of Maritime Universities (IAMU -2018), International Center for Numerical Methods in Engineering (CIMNE), 2018, Barcelona, P. 250-258.

63. Phạm Văn Beo, Nhìn lại các quy định về phòng ngừa, ứng phó và khắc phục sự cố môi trường, Bản tin chính sách -Tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững, 2016, 22, P. 3-4.

64. Lê Hoàng Lan, Bài học về ứng phó với sự cố môi trường từ thực tế Việt Nam, Bản tin chính sách -Tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững, 2016, 22, P. 8-10.

65. Nguyễn Văn Tài, Sự cố môi trường tại các tỉnh miền Trung, bài học kinh nghiệm và các giải pháp bảo vệ môi trường thời gian tới, Tạp chí Môi trường, 2016, 7/2016, P. 4-7.

66. Đỗ Thanh Bái, Quản lý rủi ro môi trường liên quan đến hóa chất, Bản tin chính sách -Tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững, 2016, 22, P. 18- 20.

67. Báo cáo đề xuất thiết lập vùng biển đặc biệt nhạy cảm (PSSA) tại khu vực Hạ Long - Cát Bà, Cục Hàng hải Việt Nam, 2019.

68. Ngô Kinh Định, Bùi Đình Hoàn, Kiểm soát và quản ly ô nhiễm môi trường biển, NXB Giao Thông vận tải, 2014, Hà Nội.

69. Understanding Chemical Pollution at Sea, CEDRE, 2012, France.

70. U Özdemir, Hatice Yġlmaz, Ersan Baźar, Investigation of Marine Pollution Caused by Ship Operations with DEMATEL Method, TransNav, the

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/10/2022