Phương Pháp Phản Biện Lập Luận Yếu/ Sai Suy Luận “Thiếu Căn Cứ” Để Hiểu

Dữ kiện (Phản bác) (D2 <-> R- ngầm ẩn): A không phải là nguyên nhân đúng dẫn đến x.

(LĐPB14)


tồn tại/ x

(C)

A x (R2)


A không phải là nguyên nhân có x

(D2)

Có A

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.

(D1)

Có A nhưng không

Ngôn ngữ, văn học và văn hóa Việt Nam: Lập luận trên diễn đàn quốc hội qua những phiên chất vấn - 19

có x (R1)


Đối với kiểu lập luận này, cần chất vấn đến sự đúng đắn của nguyên nhân A.

- CQ1 (tính đúng đắn): Có phải nguyên nhân A sẽ dẫn đến x? Giữa chúng có mối quan hệ hợp logic không?

- CQ2 (tính chắc chắn): Còn nguyên nhân nào khác hợp lí hơn giải thích cho sự tồn tại x?

d. Phương pháp phản biện lập luận chưa thuyết phục do so sánh ẩu và LLS/Y kiểu “trắng- đen”

(SĐPB15)

Dữ kiện1 (D1): A thì x nên không y.

Phản bác1 (R1- ngầm ẩn): x và y không có mối quan hệ tất yếu.

Dữ kiện3 (D2- ngầm ẩn): A và B thuộc cùng một phạm trù, B thì không x

Dữ kiện4 (D3- ngầm ẩn): (A và B không đủ cơ sở so sánh tương đồng, x là nguyên nhân giả dẫn đến B).

Tuyên bố/ Kết luận (C): Nên, B sẽ y

Phản bác 2 (R2- ngầm ẩn): B còn có nguyên nhân từ m, l….

Phản bác 3 (R3- ngầm ẩn): B sẽ m, l.

(LĐPB15)

B sẽ y

(C)

B sẽ m, l (R3)

A và B không đủ cơ sở so sánh tương đồng, x là nguyên nhân giả dẫn đến B

(D3)

B có nguyên nhân từ m,

l (R2)

A và B thuộc cùng một phạm trù, B thì không x

(D2)

A thì x nên không y

(D1)

x và y không có mối

quan hệ tất yếu (R1)

Đối với kiểu lập luận này, cần chất vấn về tính chắc chắn, đúng đắn của cơ sở để tạo ra sự so sánh giữa A và B và chất vấn về sự tồn tại những nguyên nhân khác. Các câu hỏi phản biện có thể là:

- CQ1 (tính chắc chắn): Có chắc B không x thì sẽ chỉ dẫn đến y không? Giữa A và B có điểm nào khác biệt không?

- CQ2 (tính đúng đắn): B còn có thể có nguyên nhân từ m, l… thì sao?

e. Phương pháp phản biện lập luận chưa thuyết phục do “kết luận ẩu”

Phương pháp phản biện đối với loại này đồng thời được nói tới trong các trường hợp lập luận chưa thuyết phục khác như: lập luận chưa thuyết phục do viện tới niềm tin, viện đến cảm xúc, thống kê sai… bằng cách chất vấn về độ tin tưởng (tính chắc chắn, đầy đủ) của kết luận (Có đầy đủ hay không?/ Có phù hợp với quy tắc suy luận hay không?).

f. Phương pháp phản biện lập luận dựa trên sự so sánh chưa thuyết phục

(SĐPB16)

Dữ kiện1 (D1): Tập hợp I có các phần tử A, B, C, D, E…

Dữ kiện2 (D2): A có x thấp hơn/ nhỏ hơn B, C (thực tế B, C thuộc nhóm có x cao trong tập hợp I).

Phản bác1 (R1- ngầm ẩn): B, C thuộc nhóm có x cao trong tập hợp I.

Tuyên bố/ Kết luận (C): Trong tập hợp I, A có x thấp.

Phản bác2 (R2- ngầm ẩn): A thấp là so với B, C thôi/ A không thấp so với D, E….

(LĐPB16)

Trong I, A có x thấp

(C)

A không thấp so

với D, E (R2)

A có x thấp hơn/ nhỏ hơn B, C

(D2)

B, C thuộc nhóm có

x cao trong I (R1)

A, B, C, D, E & I

(D1)


Mô hình trên đây là mô hình lập luận so sánh sai. Nguyên nhân của lỗi so sánh sai này là đã “trích xuất ngoài ngữ cảnh”, và sự nhập nhằng của ngôn ngữ (thấp). Vì vậy, phương pháp phản biện phải chất vấn vào nội dung so sánh ngoài ngữ cảnh này và tính rò ràng của từ ngữ. Câu hỏi phản biện có thể là:

- CQ1 (tính đầy đủ): B, C thuộc nhóm cao hay thấp?

- CQ2 (tính rò ràng): A chỉ thấp hơn B, C hay là thấp hơn so với mức trung bình? A có thấp hơn D, E … không?

g. Phương pháp phản biện lập luận chưa thuyết phục dựa vào bằng chứng vụn vặt

(SĐPB17)

Dữ kiện1 (D1- ngầm ẩn): x, y, z, k, m… thuộc lĩnh vực A x’, x’’… thuộc x

y’, y’’… thuộc y.

Dữ kiện2 (D2): x’, y’ có đặc điểm I.

Phản biện1 (R1- ngầm ẩn): Có x’’, y’’… không có đặc điểm I hoặc z, k… không có đặc điểm I.

Tuyên bố/ Kết luận (C): A có đặc điểm I.

Phản biện2 (R2- ngầm ẩn): A không có đặc điểm I.

(LĐPB17)


A có đặc điểm I

(C)


A không có đặc điểm I (R2)



x’, y’ có đặc điểm I

(D2)


x, y, z, k, m & A

x’, x’’ & x

y’, y’’ & y

(D1)

Có x’’, y’’… không có đặc điểm của x, y…, không có đặc điểm I (R1)


Đối với kiểu lập luận này, cần chất vấn, yêu cầu cung cấp các bằng chứng đầy đủ, phổ quát hơn. Câu hỏi phản biện có thể là:

CQ1 (tính đầy đủ, phổ quát): Liệu các yếu tố khác thuộc x, y có đặc điểm I không?/ Các yếu tố khác trong tập hợp A (k, m…) có đặc điểm I không?

h. Phương pháp phản biện lập luận chưa thuyết phục kiểu “vòng”

(SĐPB18)

Sp1: Yêu cầu Sp2 giải trình/ cam kết định hướng chiến lược tương lai. Sp2: Dữ kiện (D1): A sẽ x (lời hứa/ cam kết chung chung).

Dữ kiện (D2): x có nghĩa là x Tuyên bố/ Kết luận (C): A sẽ là x

Phản bác (R): Không có cơ sở để tuyên bố rằng A sẽ x.

(LĐPB18)

A sẽ là x

(C)

Không có cơ sở để tuyên bố rằng A sẽ là

x (R)

x có nghĩa là x

(D2)

A sẽ x

(D1)A là x

Sử dụng kiểu lập luận này thường thể hiện sự quanh co, tránh đề cập đến vấn đề một cách cụ thể của người nói. Phương pháp phản biện sẽ là chất vấn, yêu cầu trình bày rò ràng luận cứ cho kết luận chứ không phải lấy nội dung kết luận là tiền đề, là cơ sở cho chính kết luận:

CQ1 (tính hợp lí): A sẽ x bằng cách nào?/ Tại sao lại nói A sẽ x?.

i. Phương pháp phản biện lập luận yếu/ sai suy luận “thiếu căn cứ” để hiểu

(SĐPB19)

Dữ kiện (D1): trên thế giới, một số nước thực hiện một chính sách năng suất đạt x %.

Dữ kiện (D2- ngầm ẩn): không rò thực trạng ban đầu trước khi thực hiện chính sách của các nước đó và các tiềm lực có tương đồng với Việt Nam không.

Phản bác (R1- ngầm ẩn): Thực trạng ban đầu giữa các nước và Việt Nam không tương đồng.

Kết luận/ Tuyên bố (C): Việt Nam thực hiện chính sách đó cũng sẽ đạt được x %. Phản bác (R2- ngầm ẩn): Việt Nam thực hiện chính sách đó sẽ không đạt x %. (LĐPB19)


Việt Nam thực hiện chính sách đó

cũng sẽ đạt x %

(C)


A không có đặc điểm I (R2)



không rò thực trạng ban đầu trước khi

thực hiện chính sách của Việt Nam và

các nước đó có tương đồng không

(D2)


Thực trạng ban đầu giữa các nước và Việt Nam không tương đồng (R1)


Trên thế giới, một số nước (A, B…) chính sách, năng suất đạt x % (D1)


Mô hình lập luận trên đây đồng thời phạm phải lỗi lập luận chưa thuyết phục do so sánh ẩu, và “thiếu căn cứ” để hiểu. Đối với kiểu lập luận này, cần chất vấn căn cứ đúng đắn, khách quan để có được kết luận đó:

- CQ1 (tính tương đồng- quan yếu): Thực trạng và điều kiện của Việt Nam có tương tự như các nước đó hay không?.

- CQ2 (tính đúng đắn): Liệu có lí do nào khác thuyết phục, khẳng định Việt Nam sẽ đạt x nếu thực hiện chính sách đó hay không?

k. Phương pháp phản biện lập luận chưa thuyết phục do “nặc danh”

(SĐPB20)

Dữ kiện (D): có ý kiến rằng/ một số/ đa số/ nhiều người nói rằng A. Hạn định (Q trong D): một số/ đa số/ nhiều người.

Phản bác (R): tồn tại ý kiến khác không cho rằng A. Tuyên bố/ Kết luận (C- ngầm ẩn): tồn tại A. (LĐPB20)


Tồn tại A

(C- ngầm ẩn)

Một số/ đa số/ nhiều người

(Qp)

Không tồn tại

A (R2)

có ý kiến rằng/ một số/ đa số/ nhiều người nói rằng A

(D)

Có ý kiến nói rằng không A

(R1)

Đối với trường hợp lập luận sai này, cần chất vấn yêu cầu cung cấp nguồn tin xác đáng:

- CQ1 (tính chắc chắn): Ý kiến đó là của ai?/ Một số (nhiều người) là những người nào?/ Đa số theo số liệu thống kê ở đâu?.

- CQ2 (tính đầy đủ): Tồn tại ý kiến khác không cho rằng A thì sao?

l. Phương pháp phản biện lập luận chưa thuyết phục kiểu “thiên lệch”

(SĐPB21)

Dữ kiện (D1- ngầm ẩn): A có nội hàm chứa x và y.

Dữ kiện (D2): Người nói khẳng định “Nếu xuất hiện A là sẽ chỉ hàm ý x”. Dữ kiện (D3- ngầm ẩn): Không đề cập đến/ bỏ qua y.

Kết luận: tồn tại x.

Hạn định (Q- ngầm ẩn): có thể x

Phản bác (R- ngầm ẩn): Trường hợp A sẽ y.

(LĐPB21)


tồn tại x

(C)


Không đề cập đến/ bỏ qua y

(D3)


Trường hợp A sẽ y (R)


Người nói khẳng định “Nếu xuất hiện A

là sẽ chỉ hàm ý x

D2 x y A D1 Có thể x Q Đối với trường hợp dùng lập luận sai thiên 1

(D2)


x, y & A

(D1)


Có thể x (Q)


Đối với trường hợp dùng lập luận sai thiên lệch, nên chất vấn về sự tồn tại y và tính đầy đủ của tuyên bố:

- CQ1 (tính đầy đủ): A đâu chỉ có x, mà còn cả y?/ Tại sao không tồn tại y mà chỉ x?.

- CQ2 (tính chắc chắn): Có chắc chắn là A sẽ chỉ x không?/ Có kết quả y thì sao?.

3.4.2.3. Phương pháp phản biện đối với lập luận chưa thuyết phục do nhập nhằng về ngôn ngữ

a. Phương pháp phản biện lập luận chưa thuyết phục do mơ hồ cấu trúc ngôn ngữ

(SĐPB22)

Dữ kiện1 (D1): Phát ngôn người nói chứa cấu trúc chồng chập mơ hồ hoặc mơ hồ trong cách định danh. (có thể hiểu là A hoặc - A)

Dữ kiện2 (D2- ngầm ẩn, ngữ cảnh): yêu cầu khẳng định A Tuyên bố/ Kết luận (C- ngầm ẩn): A hoặc - A (lập lờ) Phản bác (R): Cả A và - A.

LĐPB22 A hoặc A C Tồn tại cả A và A R yêu cầu khẳng định A D2 Phát 2

(LĐPB22)

A hoặc - A

(C)

Tồn tại cả A và - A (R)

yêu cầu, khẳng định A (D2)

Phát ngôn người nói chứa cấu trúc chồng chập mơ hồ hoặc mơ hồ

trong cách định danh (có thể hiểu A hoặc - A) (D1)

Đối với trường hợp dùng lập luận chưa thuyết phục khi sử dụng ngôn ngữ mơ hồ, cần chất vấn về nội dung mơ hồ, rằng nên hiểu là A hay - A trong phát ngôn chứa lập luận sai:

CQ1 (tính rò ràng): Anh muốn nói A hay - A?/ Đề nghị anh sử dụng ngôn ngữ rò ràng để thể hiện A hoặc - A.

b. Phương pháp phản biện lập luận chưa thuyết phục do vượt cấp tiền giả định

(SĐPB23)

Dữ kiện (D1): Câu chứa tiền giả định tồn tại x.

Dữ kiện (D2- ngữ cảnh): x chưa được chứng minh/ kiểm chứng. Tuyên bố/ Kết luận (C- ngầm ẩn): tồn tại x.

Phản bác (R- ngầm ẩn): Không x..

(LĐPB23)

Tồn tại x C Không có x R x chưa được chứng minh kiểm chứng D2 Câu chứa 3

Tồn tại x

(C)

Không có x (R)


x chưa được chứng minh/

kiểm chứng (D2)


Câu chứa tiền giả định tồn tại x (D1)


Trường hợp dùng câu hỏi vượt cấp tiền giả định, cần chất vấn, phản biện vào nội dung tiền giả định này (chưa được chứng minh) và tính chắc chắn của kết luận:

- CQ1 (tính chắc chắn): x có tồn tại không?

- CQ2 (tính hợp lí): Hãy chứng minh rằng x/ dựa vào đâu để khẳng định có x?

c. Phương pháp phản biện lập luận chưa thuyết phục do dùng các uyển ngữ

(SĐPB24)

Dữ kiện (D): dùng từ ngữ x (tăng- giảm/ thay đổi tính chất còn n so với bản chất m của sự việc A) (tránh đề cập đúng mức độ, tính chất của sự việc).

Tuyên bố/ Kết luận (C- ngầm ẩn): A thì n (không/ giảm mức độ tồn tại vấn đề nhạy cảm về sự việc).

Phản bác (R1- ngầm ẩn): A không n Phản bác (R2- ngầm ẩn): A thì m.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/06/2022