Phương Pháp Phản Biện Đối Với Tranh Luận Chưa Thuyết Phục Do Suy Luận Sai

Dữ kiện (D3): (Nhưng) hoàn cảnh khách quan không thuận lợi

Tuyên bố/ Kết luận (ngầm ẩn): Chấp nhận kết quả x (mục đích: biện hộ cho những thiếu sót). SĐPB3,4 có chung kiểu lược đồ như sau:

(LĐPB3,4)

Tồn tại ý kiến khác, thực tế phủ nhận mức độ “rất cố gắng/ vất vả”

(R1)

Hãy chấp nhận x

(C- ngầm ẩn)

Tồn tại lí lẽ

phủ nhận x

(R3)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.

Hoàn cảnh khách quan không thuận lợi/ Tiêu chí đánh giá quá hoàn hảo

(D3)

Ngôn ngữ, văn học và văn hóa Việt Nam: Lập luận trên diễn đàn quốc hội qua những phiên chất vấn - 18

Chúng tôi đã rất cố gắng, vất

vả làm A

(D2)

Tồn tại ý kiến/ lí lẽ phủ nhận “hoàn cảnh khách quan” và mức độ đánh giá “hoàn hảo”

(R2)

Có ý kiến rằng kết quả x

khi thực hiện A là kém (D1)

Các kiểu câu hỏi chất vấn chung, cơ bản đối với loại lập luận này có thể là:

+ CQ1 (tính đúng đắn): Sự “rất cố gắng, vất vả làm A” là sự thực?/ Hoàn cảnh khách quan có tồn tại hay không?/ Tiêu chí đánh giá có phải thực sự là “quá hoàn hảo”?

+ CQ2 (tính quan yếu): Sự “rất cố gắng, vất vả” và “hoàn cảnh khách quan”/ Tiêu chí “quá hoàn hảo” có thực sự liên quan đến khả năng chấp nhận x hay không?

+ CQ3 (tính khả chấp): Có thể chấp nhận x hay không?

- Để kêu gọi tình thương, các đại biểu cũng đưa ra kiểu lí lẽ: hãy thông qua dự luật, chấp nhận quan điểm để đáp ứng nhu cầu tình cảm của tôi (/ chúng tôi/ chúng ta).

Loại lập luận chưa thuyết phục này có sơ đồ như sau: (SĐPB5)

Dữ kiện (D): A thì tôi không vui/ không hài lòng… Tuyên bố/ Kết luận (C): Không nên A

Hạn định (Qp- ngầm ẩn): chỉ (“Tôi”).

Phản bác (R1- ngầm ẩn): Những người khác vẫn vui, vẫn hài lòng. Phản bác (R2- ngầm ẩn): Nên A.

(LĐPB5)

Không nên A

(C- ngầm ẩn)

Nên A

(R2)

chỉ

“Tôi”

(Qp)

A thì tôi không vui/ không hài

lòng…

(D1)

Những người khác vẫn vui, vẫn hài lòng

(R1)

Ngoài ra, viện đến lòng trắc ẩn cũng là cách lập luận để đề đạt nguyện vọng. Khi đó, lập luận có dạng:

(SĐPB6)

Dữ kiện (D): muốn/ mong muốn A (theo quan điểm cá nhân của người nói). Tuyên bố/ Kết luận (C): hãy A.

Hạn định (Qp- ngầm ẩn): chỉ (“Tôi”).

Phản bác (R1- ngầm ẩn): Những người khác không muốn A. Phản bác (R2- ngầm ẩn): Không nên A.

(LĐPB6)

Không

Nên A nên A

(C- ngầm ẩn) (R2)

chỉ

“Tôi”

(Qp)

Tôi muốn/ mong muốn A

(D1)

Những người

khác không

muốn A (R1)


Đối với kiểu LLCTP này, cần chất vấn: yếu tố cảm xúc, nguyện vọng của cá nhân (Qp), tính quan yếu logic giữa yếu tố cảm xúc (trong D1) và tuyên bố/ kết luận (C), tính khả chấp trong tuyên bố/ kết luận (C). Cụ thể:

SĐPB5 và SĐPB6 có cùng cách thức phản biện. Chúng có thể bị chất vấn bởi các câu hỏi cơ sở như sau:

+ CQ1 (yếu tố cảm xúc): Những người khác liên quan có cùng cảm xúc, nguyện vọng này không?

+ CQ2 (tính quan yếu): Có hay không có mối quan hệ logic phù hợp giữa “Tôi muốn”/ “Tôi không vui/ không hài lòng” và Nên A/ Không nên A?

+ CQ3 (tính khả chấp): Nên A/ Không nên A có thể chấp nhận được không?

Cũng là viện đến cảm xúc nhưng có những trường hợp các đại biểu không thể hiện tường minh sự tác động “tình cảm” này mà lạm dụng tính biểu thái của các từ ngữ. Khi đó, ngoài lỗi chưa thuyết phục do “viện đến cảm xúc”, các lập luận này còn phạm phải lỗi lạm dụng chữ nghĩa.

- Lập luận lạm dụng chữ nghĩa là lập luận dùng những từ ngữ mang tính cảm tính cao để cường điệu hóa/ đơn giản hóa nội dung trong lời phát biểu. Cường điệu hóa trong lập luận của các đại biểu thường được dùng khi nêu thành tích của ngành hoặc tấn công lỗi lầm của các cá nhân. Các từ ngữ có tác dụng đơn giản hóa, giảm mức độ thường được sử dụng trong lập luận trả lời của các đại biểu khi bị chất vấn về kết quả, giải pháp cho những bất cập. Kiểu lập luận này có sơ đồ như sau:

(SĐPB7)

Dữ kiện (D1): A là sự trần thuật miêu tả một sự việc/ sự kiện…

Dữ kiện (D2- ngầm ẩn- tiền giả định): Trong A chứa từ ngữ X (tác tử) định hướng ngữ nghĩa x (theo dụng ý của người nói)

Tuyên bố (C) (ngầm ẩn): A là/ có đặc điểm x Biện minh (W): x / X, X / A -> x / A

Phản bác (R1- ngầm ẩn) (ngầm ẩn): X (tác tử tình thái) là không phù hợp/ không khách quan

Phản bác (R2- ngầm ẩn): A không có đặc điểm x.

(LĐPB7)


A là/ có đặc điểm x

(C- ngầm ẩn)

A không có đặc điểm x

(R2)

x / X, X / A -> x / A

(W)

Trong A chứa từ ngữ X (tác tử) định hướng ngữ nghĩa x

(D2)

X là không phù

hợp/ không khách quan đối

với A (R1)

Trần thuật A

(D1)

Kiểu lập luận này cần được chất vấn trước hết về lỗi lạm dụng chữ nghĩa (tính quan yếu, tính đúng đắn) và vì thế cũng cần chất vấn về tuyên bố (tính đúng đắn, tính khả chấp). Các loại câu hỏi phản biện có dạng cơ sở như sau:

+ CQ1 (tính quan yếu): X có liên quan đến A không?

+ CQ2 (tính đúng đắn): X xuất hiện trong A là đúng đắn, phù hợp (về mức độ tình thái) hay không?/ A có đúng là có đặc điểm x không?

+ CQ3 (tính khả chấp): Có chấp nhận được khi nói rằng A là/ có đặc điểm x không?

c. Lập luận chưa thuyết phục kiểu “người rơm”

Sơ đồ phản biện lập luận chưa thuyết phục kiểu “người rơm” được khái quát như sau:

(SĐPB8)

Dữ kiện (D1): A x

Dữ kiện (D2): Người nói tự suy diễn rằng A y

Phản bác (R1- ngầm ẩn- tiền giả định): y và x không đồng nhất/ không có mối quan hệ logic phù hợp

Biện minh (W- ngầm ẩn/ hoặc tường minh): A y thì sẽ có B

Phản bác (R2- ngầm ẩn): A không thể là y (được chứng minh qua ý kiến khác, thực tế, lẽ thường…)

Phản bác (R3- ngầm ẩn): Người khác cho rằng A không là y Tuyên bố (C): A là B

Phản bác (R4- ngầm ẩn): A và B không đồng nhất.

A không thể là y (R2)

(LĐPB8)


A là B

(C)

A và B không

đồng nhất (R4)

Người khác cho rằng A không là y

(R3)

A y thì sẽ có B

(W)

Người nói tự suy diễn rằng A y (D2)

y và x không đồng

nhất/ không có mối quan hệ logic phù hợp

(R1)

Dạng lập luận chưa thuyết phục này có dạng câu hỏi phản biện dựa trên sự thiếu sót về quan hệ logic hoặc đồng nhất (CQ- về quan hệ logic hoặc đồng nhất): y và x có thực sự có mối quan hệ logic hay đồng nhất không?/ A có thể là y hay dẫn đến y không?/ Có người đồng tình A là y nào khác không?/ Người khác có cho rằng A là y không?

d. Lập luận chưa thuyết phục do “chuyển chủ đề”

- Chuyển sang một vấn đề hoàn toàn khác: Mô hình lập luận này có dạng:

(SĐPB9)

Tuyên bố/ Kết luận (C- ngữ cảnh- tiền giả định): Sp1 nói đến/ yêu cầu x

Dữ kiện (D): Sp2 trả lời/ trình bày y

Phản bác (R- ngầm ẩn): x và y không quan yếu.

Dạng lập luận chưa thuyết phục này có hai kiểu câu hỏi phản biện dựa trên sự thiếu sót có thể nhận thấy qua sơ đồ lập luận trên:

+ CQ1 (câu hỏi về tính quan yếu): Cần phải x tại sao lại trình bày y?/ x và y có mối quan hệ gì đâu?

+ CQ2 (câu hỏi về tính hướng đích của y): Mục đích thực của việc trình bày y là gì?/ Nếu y thì phải Y chứ?

- Chủ đề không được trình bày một cách đầy đủ (hẹp hoặc rộng hơn):

Chuyển chủ đề khi trình bày nguyên nhân qua trình bày hoàn cảnh khách quan, không hề đề cập đến ý thức chủ quan trong khi nguyên nhân “ý thức chủ quan” có vai trò quyết định. Vi phạm lỗi lập luận này cũng đồng thời vi phạm lỗi lập luận dựa vào hoàn cảnh.

Ngược lại, có những trường hợp chuyển chủ đề bằng cách đề cập đến một phạm vi rộng hơn, trong khi vấn đề đang bàn luận rất nhỏ. Mô hình lập luận/ tranh luận chưa thuyết phục này có thể được khái quát như sau:

(SĐPB10)

Tuyên bố/ Kết luận (C- tiền giả định, ngầm ẩn): Sp1 nói đến/ yêu cầu x

Dữ kiện (D): Sp2 trả lời y (y có thể hẹp hơn hoặc rộng hơn nhiều so với x) Phản bác (R- ngầm ẩn): x và y không quan yếu.

(LĐPB9,10)


Y (C1)

Yêu cầu x (C)

x và y không quan

yếu (R)

Trình bày y (D)

Đối với sơ đồ lập luận này, phương pháp phản biện sẽ tương tự như ở SĐPB9.

e. Lập luận chưa thuyết phục do dựa vào hoàn cảnh.

Lỗi lập luận này thường thấy trong các lượt lời của các Đại biểu Quốc hội khi giải trình về những hạn chế, yếu kém của ngành (tương tự trong sơ đồ SĐPB4 và LĐPB3,4).

f. Lập luận chưa thuyết phục do tấn công cá nhân

Tại Nghị trường Quốc hội có những lập luận đã phạm phải lỗi tấn công cá nhân. Sự tấn công cá nhân này không được nói một cách trực tiếp mà sử dụng lối nói mỉa, lối “khen ngược”.

Sơ đồ lập luận này có dạng: (SĐPB11)

Dữ kiện: (D) (“Khen”) A đã x (hành vi khen là sự mỉa mai, chế giễu A).

Biện minh (W): A bị chế giễu, cho rằng là lố bịch thì thường không nên làm (theo ý chủ quan của người nói)

Tuyên bố/ kết luận (C- ngầm ẩn): A không x

Phản bác (R1- ngầm ẩn): Lí lẽ khẳng định Sp1 không khen/ Phát ngôn “A đã x” không phải lời nói chân thành.

Phản bác (R2- ngầm ẩn): A x.

(LĐPB11)


A không x

(C)

A x (R2)



Lời khen A đã x là không chân thành (R1)


A bị chế giễu vì đã x thì A sẽ không x

(W)

(Khen- nói mỉa) A đã x

(D1)

Kiểu lập luận này cần được chất vấn về tính rò ràng, tính chắc chắn của tuyên bố ngầm ẩn; tính đúng đắn, tính phổ quát của dữ kiện, tính quan yếu, tính phổ quát của sự mỉa mai, chế giễu để phủ định đặc điểm x của A:

+ CQ1 (tính rò ràng, chắc chắn): Mục đích thực sự của hành vi khen là gì?/ A liệu có thực sự không x?

+ CQ2 (tính quan yếu): Có mối quan hệ đích thực nào giữa sự mỉa mai, châm biếm với tuyên bố A không x?

+ CQ3 (tính phổ quát): Những người khác có cho rằng A đáng mỉa mai, chế giễu hay không?

3.4.2.2. Phương pháp phản biện đối với tranh luận chưa thuyết phục do suy luận sai

a. Phương pháp phản biện lập luận có mối quan hệ nhân quả chưa thuyết phục

Lập luận mối quan hệ tất yếu nhân- quả sai (nguyên nhân không là điều kiện đủ) có sơ đồ như sau:

(SĐPB12)

Dữ kiện (D1): A có thể sẽ x/ A là một trong những điều kiện để có x. Dữ kiện (D2): Có A

Hạn định (Q trong D1): Có thể

Phản bác (R1- ngầm ẩn): Có trường hợp A mà không x.

Phản bác (R2- ngầm ẩn): Không tồn tại x (trong trường hợp này)/ không

có mối quan hệ tất yếu giữa A và x. Kết luận: Chắc chắn có x.

(LĐPB12)


chắc chắn có x

(C)

Không tồn tại x/ không

có mối quan hệ tất yếu

giữa A và x (R2)

A

(D2)

Có trường hợp A mà

không x (R1)

A có thể sẽ x/ A là một trong

những điều kiện để có x

(D1)

Có thể (Q)


Đối với kiểu lập luận này, cần chất vấn về sự tồn tại của những điều kiện khác. Nếu thỏa mãn điều kiện A mà không thỏa mãn các điều kiện khác thì chưa chắc đã có

x. Có thể chất vấn bằng cách chứng minh rằng A chỉ là dấu hiệu hình thức, không đủ để x. Các câu hỏi chất vấn có thể là:

+ CQ1 (tính đầy đủ): A có là điều kiện đủ để x không? Ngoài A, để x có cần điều kiện nào khác không?

+ CQ2 (tính phổ quát): Có phải tất cả các trường hợp có A thì đều dẫn đến x?

Có trường hợp nào có A mà không có x không?

+ CQ3 (tính chắc chắn): Có chắc rằng có x hay không? x thực sự có tồn tại hay không?

b. Phương pháp phản biện lập luận chưa thuyết phục kiểu “dốc trượt”

(SĐPB13)

Dữ kiện1 (D1): Cho rằng A, nếu A thì sẽ có thể x Hạn định (Q1- cho D1- ngầm ẩn): có thể

Dữ kiện2 (D2- ngầm ẩn): x thì có thể y (…)

Kết luận/ Tuyên bố (C): A thì tồn tại/ chắc chắn là y (…)

Phản bác (R1- ngầm ẩn): A không tất yếu suy ra x hoặc x không tất yếu dẫn đến y...

Phản bác (R2- ngầm ẩn): không có y.

(LĐPB13)


A thì tồn tại/ chắc

chắn là y

(C)

không có y (R2)


x thì có thể y (…)

(D2)

A không tất yếu suy ra x hoặc x không tất yếu dẫn đến y (R1)


Cho rằng A, nếu A thì sẽ

thể x

(D1)


có thể (Q1)


Đối với kiểu lập luận này, cần phản biện vào các yếu tố hạn định trong các chuỗi suy ý. Nếu A không dẫn đến kết quả x thì sao, hoặc x không dẫn đến kết quả y thì sao?... Các câu hỏi phản biện có thể là:

- CQ1 (tính chắc chắn): Có A thì chắc chắn có x không? Có x thì chắc chắn có y không?...

- CQ2 (tính phổ phát): A dẫn đến m mà không phải x thì sao? x lại dẫn đến n mà không phải y thì sao?

c. Phương pháp phản biện lập luận nguyên nhân sai, nguyên nhân giả

(SĐPB14)

D1: Có A

Kết luận- Tuyên bố (C): tồn tại/ x

Xem tất cả 232 trang.

Ngày đăng: 10/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí