Ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều từ góc nhìn văn hoá - 26


48. Trần Văn Giàu (1962), “Thảo luận với ông Nguyễn Văn Trung về vấn đề Truyện Kiềuhay là phê bình bài “Phê bình văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (1), tr. 35 - 59.

49. A.Ja Gurevich (1996), Các phạm trù văn hoá trung cổ (Hoàng Ngọc Hiến dịch), Nxb Giáo dục, HN.

50. Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản, SG.

51. Hoàng Văn Hành (1991), “Từ nhiều nghĩa trong Truyện Kiều, một biểu hiện phong phú về vốn từ vựng của Nguyễn Du”, Tạp chí Văn học (6), tr. 77 - 83.

52. Hoàng Văn Hành (2010), Tuyển tập Ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, HN.

53. Vũ Hạnh (1989), Đọc lại Truyện Kiều, Nxb Đà Nẵng.

54. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, HN.

55. Lê Văn Hảo (1965), “Nguyễn Du và Truyện Kiều trong truyền thống dân gian”, Tạp chí Bách Khoa (209), tr, 32 - 41.

56. Lê Văn Hảo (1965), “Ảnh hưởng qua lại giữa Truyện Kiều và dân ca”, Tạp chí Bách Khoa (211), tr. 13 - 24.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 272 trang tài liệu này.

57. Hoàng Ngọc Hiến (1966), “Triết lý Truyện Kiều”, Tạp chí Nghiên cứu

văn học (2), tr. 21 - 34.

Ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều từ góc nhìn văn hoá - 26

58. Nguyễn Văn Hiếu, Trần Mộng Chu, Phạm Tảo (1953), Việt Văn diễn giảng (Phần cổ văn), Nhà in Văn Hồng Thịnh xuất bản, HN.

59. Nguyễn Trung Hiếu (1986), “Truyện Kiều trong yêu cầu đổi mới của khoa nghiên cứu văn học hiện nay”, Tạp chí Văn học (6), tr. 128 - 134.

60. Kiều Thu Hoạch (1990), Truyện Nôm, nguồn gốc và đặc trưng thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, HN.

61. Nguyễn Văn Hoàn (1960), “Bước đầu kiểm điểm kết quả thảo luận

Truyện Kiều”, Tạp chí Văn học (11), tr. 34 - 54.


62. Nguyễn Văn Hoàn (1974), “Thể lục bát từ ca dao đến Truyện Kiều”, Tạp

chí Văn học (1), tr. 43 - 57.

63. Nguyễn Văn Hoàn (1999), “Hoài Thanh với việc nghiên cứu Nguyễn Du và Truyện Kiều năm 1924”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (7), tr. 33 - 38.

64. Nguyễn Thuý Hồng (1995), “Tìm hiểu sự gặp gỡ về nghệ thuật sử dụng ngôn từ giữa ca dao và Truyện Kiều”, Tạp chí Văn hoá dân gian (2), tr. 76 - 78.

65. Nguyễn Thúy Hồng (1995), Từ ngữ Việt và Từ ngữ Hán Việt trong Ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP1 HN.

66. Huỳnh Chương Hưng (2002), Từ vựng Hán ngữ với nền văn hóa Hoa

Hạ, Đề tài NCKH cấp Trường, Trường ĐHSP Quy Nhơn.

67. Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo và văn học Việt Nam, Nxb Văn hoá

thông tin, HN.

68. Nguyễn Thị Ly Kha (1995), “Bước đầu tìm hiểu về hiện tượng giao thoa từ ngữ tiếng Hán sang tiếng Việt (Qua cứ liệu Đoạn trường tân thanh)”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Trường Đại học Tổng hợp TP. HCM.

69. Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai trong tiếng Việt, Nxb Giáo dục, HN.

70. Phan Công Khanh (2001), Lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP TP. HCM.

71. Nguyễn Bách Khoa (1951), Nguyễn Du và Truyện Kiều, Nxb Thế giới, HN.

72. Nguyễn Bách Khoa (1953), Văn chương Truyện Kiều, Nxb Thế giới, HN.

73. Hàn Triệu Kỳ (2001), Ẩn sĩ Trung Hoa (Cao Tự Thanh dịch và chú thích), Nxb Trẻ, TP. HCM.

74. Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du, Nxb Khoa học Xã hội, HN.

75. Lê Đình Kỵ (1986), Hiểu đúng đắn Truyện Kiều, Ban Vận động thành lập Hội văn nghệ Đồng Tháp xuất bản.

76. Lê Đình Kỵ (1986), “Sắc thái bác học, sắc thái bình dân và tính thống nhất của ngôn ngữ Truyện Kiều”, Những vấn đề ngôn ngữ học về các ngôn ngữ phương Đông, Viện Ngôn ngữ học - Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, HN.


77. R. Lado (2003), Ngôn ngữ học qua các nền văn hóa, Nxb ĐHQG Hà Nội.

78. Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, HN.

79. Thái Kim Lan (2008), “Nguyễn Du nghĩ gì về thơ, thử tìm một lý giải”, Tạp chí Tia Sáng (12), tr. 41 - 53.

80. Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều và thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học Xã hội, HN.

81. Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX, Nxb Giáo dục, HN.

82. Đặng Thanh Lê (1999), Giảng văn Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, HN.

83. Mai Quốc Liên (1966), “Dòng bác học và dòng bình dân trong ngôn ngữ

Truyện Kiều”, Tạp chí Văn học (6), tr. 50 - 57.

84. Mai Quốc Liên (1999), Tạp luận, Nxb Hội Nhà văn - Trung tâm nghiên cứu Quốc học.

85. Lê Xuân Lít (2001), Tìm hiểu từ ngữ Truyện Kiều, Nxb ĐHQG TP. HCM.

86. Lê Xuân Lít (tuyển chọn) (2005), Hai trăm năm bàn luận nghiên cứu Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, HN.

87. Đoàn ánh Loan (2003), Điển cố và nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb

ĐHQG TP. HCM.

88. Iu.M. Lotman (2004), Cấu trúc văn bản nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch, Trần Ngọc Vương hiệu đính), Nxb ĐHQG HN.

89. Nguyễn Lộc (1965), “Ngôn ngữ nhân vật trong Truyện Kiều”, Tạp chí

Nghiên cứu văn học (11), tr. 46 - 67.

90. Nguyễn Lộc (1978, tái bản 2006), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX, Nxb Giáo dục, HN.

91. Lưu Trọng Lư (1992), Nhật ký đọc Kiều, Nxb Hội Nhà văn, HN.

92. Phương Lựu (1995), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN.


93. Mai Hiền Lương (1997), Tiếng lòng của Nguyễn Du (Khảo luận), Nhà in Nhân Duyên xuất bản, Gia Nã Đại.

94. Lê Hữu Mục, Phạm Thị Nhung, Đặng Quốc Cơ (1998), Truyện Kiều và tuổi trẻ, Làng văn xuất bản, Paris.

95. Nguyễn Đăng Na (2006), Giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN.

96. Nhiều tác giả (1986), Những vấn đề về ngôn ngữ học về các ngôn ngữ phương Đông, Kỷ yếu hội thảo Ngôn ngữ học, Viện Ngôn ngữ học, HN.

97. Nhiều tác giả (2012), Dòng chảy văn hoá xứ nghệ từ Truyện Kiều đến phong trào Thơ Mới, Nxb Văn học, HN.

98. Hoàng Kim Ngọc (2011), So sánh ẩn dụ trong ca dao trữ tình của người Việt (Dưới góc nhìn ngôn ngữ - văn hoá học), Nxb Lao động – Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, HN.

99. Phan Ngọc (1991), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt, Nxb Đà Nẵng.

100. Phan Ngọc (1998), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, HN.

101. Bùi Văn Nguyên (1992), Nguyễn Du, tình người và Nguyễn Du, người tình, Nxb Khoa học Xã hội - Nxb Mũi Cà Mau.

102. Trần Ích Nguyên (2004), Nghiên cứu câu chuyện Vương Thuý Kiều

(Phạm Tú Châu dịch chú), Nxb Lao động - Trung tâm ngôn ngữ Đông Tây, HN.

103. Trần Ngọc Ninh (1972), “Ý nghĩa Truyện Kiều trong dân gian”, Tạp chí

Bách Khoa (381), tr. 13 - 22.

104. Thuần Phong Ngô Văn Phát (1965), “Tuý Kiều với đại chúng”, Tạp chí

Bách Khoa (211), tr. 59 - 66.

105. Vũ Tiến Phúc (1974), Việt Nam văn học giảng minh, Nhà in Alpha xuất bản, Sống Mới phát hành, SG.

106. Nguyễn Đình Phức (2013), Thi pháp thơ Đường, Nxb ĐHQG TP. HCM.

107. Hằng Phương (1955), “Ảnh hưởng về ngữ ngôn của ca dao đến Truyện Kiều”, Văn Sử Địa, (8), tr. 47 - 56.


108. Huỳnh Như Phương (2014), Nhập môn Lý luận văn học, Nxb ĐHQG TP. HCM.

109. Lê Quế (2004), Tìm hiểu Truyện Kiều, Nxb Nghệ An.

110. Phạm Đan Quế (1991), Bình Kiều, Vịnh Kiều, Bói Kiều, Nxb Hà Nội.

111. Phạm Đan Quế (1994), Truyện Kiều và các nhà nho thế kỷ XIX, Nxb

Văn nghệ TP. HCM.

112. Phạm Đan Quế (1999), Tập Kiều - Một thú chơi tao nhã, Nxb Văn hoá

thông tin, HN.

113. Phạm Đan Quế (2000), Từ Lẩy Kiều, Đố Kiều…đến các giai thoại về Truyện Kiều, Nxb Văn học, HN.

114. Phạm Đan Quế (1999), Tìm hiểu điển tích Truyện Kiều, Nxb Văn học, HN.

115. Phạm Đan Quế (1999), Về những thủ pháp nghệ thuật trong văn chương Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, HN.

116. Phạm Đan Quế (2000), Truyện Kiều đọc ngược, Nxb Thanh niên, HN.

117. Phạm Đan Quế (2000), Lục bát hậu Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, HN.

118. Phạm Đan Quế (2004), Đố Kiều, nét đẹp văn hóa, Nxb Thanh niên, HN.

119. Phạm Đan Quế (2004), Bói kiều như một nét văn hóa, Nxb Thanh niên, HN.

120. Phạm Đan Quế (2004), Truyện Kiều trên báo chương thế kỷ XX, Nxb Thanh niên, HN.

121. Phạm Đan Quế (2005), Thế giới nhân vật Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, HN.

122. Phạm Đan Quế (2013), Thế giới nghệ thuật Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, HN.

123. Phạm Quỳnh (1919), “Truyện Kiều”, Nam Phong tạp chí (30), tr. 34 – 56.

124. F.D. Sausure (2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương (Cao Xuân Hạo dịch, tái bản lần 2), Nxb Khoa học Xã hội, HN.

125. Ngô Quốc Quýnh (2010), Thử tìm hiểu tâm sự Nguyễn Du qua Truyện Kiều, Nxb Giáo dục Việt Nam, HN.


126. Doãn Quốc Sĩ, Việt Tử (1964), Khảo luận về Đoạn trường tân thanh, Nxb Nam Sơn, SG.

127. Đặng Đức Siêu (1996), Ngữ liệu văn học, Nxb Giáo dục, HN.

128. Đặng Đức Siêu (2009), Tinh hoa văn hoá Đông phương, Nxb Giáo dục, HN.

129. Nguyễn Hữu Sơn (2000), Nguyễn Du, về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, HN.

130. Nguyễn Hữu Sơn (2006), Thi hào Nguyễn Du, từ thơ chữ Hán đến kiệt tác Truyện Kiều, Nxb Trẻ, TP. HCM.

131. Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề về Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN.

132. Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, HN.

133. Trần Đình Sử (2003), Văn học và thời gian, Nxb Giáo dục, HN.

134. Văn Tân (1956), “Một vài nhận xét chính về quyển Truyện Kiều và thời

đại Nguyễn Du của ông Trương Tửu”, Tập san Văn Sử Địa (21), tr. 22 - 23.

135. Đào Thản (1966), “Đi tìm một vài đặc điểm ngôn ngữ Truyện Kiều”, Tạp chí Văn học (1), 65-77.

136. Đào Thản (1988), Từ ngôn ngữ chung đến Ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, HN.

137. Khâu Chấn Thanh (2001), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung quốc (Mai Xuân Hải dịch), Nxb Văn học, HN.

138. Nguyễn Hằng Thanh (2003), Nghệ thuật tái tạo nhân vật Kiều trong

Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du, Nxb Thanh niên, HN.

139. Hoài Thanh (1999), Hoài Thanh toàn tập (Tập 1), Nxb Văn học, HN.

140. Thích Nhất Hạnh (2000), Thả một bè lau - Truyện Kiều dưới cái nhìn thiền quán, Lá Bối, Paris.

141. Thích Nhất Hạnh (2001), Kiều và văn nghệ đứt ruột, Lá Bối, Paris.

142. Phạm công Thiện (1996), Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, Viện Triết lý Việt Nam và Triết học thế giới xuất bản, California, Hoa Kỳ.


143. Đàm Quang Thiện (1965), Ý niệm bạc mệnh trong đời Thuý Kiều, Nam

Chi tùng thư xuất bản, SG.

144. Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, HN.

145. Lê Đức Thụ (2004), “Định hướng ngôn ngữ học văn hóa trong giảng dạy ngoại ngữ giai đoạn hiện đại”, Tạp chí Khoa học, ĐHQG HN, (4), tr 49 - 62.

146. Nguyễn Đăng Thục (1971), Thế giới thi ca Nguyễn Du, Nxb Kinh Thi, SG.

147. Đỗ Lai Thuý (1999), Từ cái nhìn văn hoá, Nxb Văn hoá, HN.

148. Đỗ Lai Thuý (2005), Văn hoá Việt Nam - Nhìn từ mẫu người văn hoá,

Nxb Văn hoá thông tin - Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, HN.

149. Phạm Thiên Thư (1972), Đoạn trường vô thanh (Hậu Truyện Kiều), Lá Bối xuất bản, SG.

150. Chu Quang Tiềm (2005), Tâm lý văn nghệ (Khổng Đức Đinh Tấn Dung dịch), Nxb Thanh niên, HN.

151. Đặng Tiến (1972), Vũ Trụ thơ, Giao Linh xuất bản, SG.

152. Trịnh Huy Tiến (1965), “Yếu tính của Đoạn trường tân thanh – Thử đặt đúng chỗ giai phẩm Nguyễn Du (1965 - 1820)”, Văn hoá nguyệt san (10 + 11), tr. 155 - 173.

153. Bùi Đức Tịnh (1999), Ngôn ngữ học và văn học (tập 1, 2), Nxb Văn

nghệ TP. HCM.

154. Nguyễn Sỹ Tế (1959), Luận đề về Nguyễn Du và Đoạn trường tân thanh (tập 1, 2), Nxb Thăng Long, SG.

155. Bùi Minh Toán (2012), Ngôn ngữ với văn chương, Nxb Giáo dục Việt Nam, HN.

156. Nguyễn Đức Tồn (2001, tái bản 2012), Đặc trưng văn hoá - dân tộc của ngôn ngữ và tư duy, Nxb ĐHQG HN.

157. Cù Đình Tú (1983), Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb

Đại học và Trung học chuyên nghiệp, HN.

158. Nguyễn Quảng Tuân (1994), Chữ nghĩa Truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội, HN.


159. Nguyễn Quảng Tuân (2000), Tìm hiểu Nguyễn Du và Truyện Kiều, Nxb

Văn học, HN.

160. Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khắc Thuần (2004), Từ điển Truyện Lục Vân Tiên, Nxb Thanh niên, HN.

161. Đỗ Minh Tuấn (1995), Nghệ thuật trữ tình của Nguyễn Du trong Truyện Kiều, Nxb Văn hoá thông tin, HN.

162. Vũ Thị Tuyết (1996), Vấn đề Truyện Kiều qua các thời kỳ lịch sử (từ khi tác phẩm ra đời đến nay), Luận án Phó Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP 1 HN.

163. Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mỹ và văn hoá, Nxb Giáo dục, HN.

164. Nguyễn Văn Trung (1963), Lược khảo văn học (3 tập), Nxb Nam Sơn, SG.

165. Nguyễn Văn Trung (1966), Ngôn ngữ văn chương và phê bình văn học, Tài liệu giáo khoa, Đại học Văn khoa, SG.

166. Mai Thọ Truyền (1974), Phật giáo Việt Nam, Tài liệu giáo khoa Đại học Vạn Hạnh, SG.

167. V.Varob (2004), “Bảng hình thái văn hóa của tiếng Nga” (Hoàng Dung dịch), Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP TP. HCM, (5), tr. 48 - 55.

168. Lê Trí Viễn (1978), “Nguyễn Du”, Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3, tái bản lần 5), Nxb Giáo dục, HN.

169. Lê Trí Viễn, Đoàn Thu Vân, Lê Thu Yến, Lê Văn Lực, Phạm Văn Phúc

(1997), Văn học trung đại Việt Nam, Trường ĐHSP, ĐHQG TP. HCM.

170. Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn

nghệ TP. HCM.

171. Viện Văn học (1971), Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du, Nxb Khoa học Xã hội, HN.

172. Nguyễn Văn Y (1973), Thơ vịnh Kiều (sưu tầm), Nxb Lạc Việt, SG.

173. Hoàng Hữu Yên (2003), Cái hay cái đẹp của tiếng Việt trong Truyện Kiều, Nxb Nghệ An.

174. Lê Thu Yến (1999), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên, HN.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/07/2022