Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện cho nam VĐV đội tuyển Điền kinh trẻ chạy cự ly dài 15 – 17 tuổi tỉnh Khánh Hòa sau 2 năm tập luyện - 30


MỤC ĐÍCH Huấn luyện thể lực chung phát triển toàn diện xây dựng nền 1


MỤC ĐÍCH Huấn luyện thể lực chung phát triển toàn diện xây dựng nền 2


MỤC ĐÍCH Huấn luyện thể lực chung phát triển toàn diện xây dựng nền 3



MỤC ĐÍCH Huấn luyện thể lực chung phát triển toàn diện xây dựng nền 4


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 255 trang tài liệu này.

MỤC ĐÍCH Huấn luyện thể lực chung phát triển toàn diện xây dựng nền 5

* MỤC ĐÍCH:


Huấn luyện thể lực chung, phát triển toàn diện xây dựng nền tảng thể lực cơ bản ,sức bền chung, sức mạnh bền, sức manh, sức nhanh, sức bền chuyên biệt, hoàn thiện kỷ chiến thuật tạo cho VĐV tự tin, bản lĩnh, sẵn sàng tham gia thi đấu đạt thành tích cao, tạo mọi thuận lợi khi có thể để VĐV có điều kiện cọ sát, rèn luyện tâm lý thi đấu.


* NHIỆM VỤ:

- Ổn định tập thể lớp xác định rõ mục tiêu tập luyện, nhiệm vụ trách nhiệm của từng VĐV.

- Theo dõi sức khoẻ của từng VĐV trước khi tuyển chọn và kiểm tra định kì qua những mùa tập thể lực và chuẩn bị tham gia thi đấu.

- Nắm vững tâm sinh lý của từng VĐV để kịp thời giúp đỡ các em vượt qua những giai đoạn mà tâm sinh lý các em thay đổi làm ảnh hưởng đến quá trình tập luyện và thi đấu.

- Điều trị kịp thời các chấn thương sảy ra trong tập luyện và thi đấu nhằm giúp các em vượt qua được các giai đoạn chửng về mặt thành tích chuyển sang

giai đoạn phát triển thể hình, ví dụ như tăng cân, rối loạn tâm lý, suy nghĩ lệch lạc, làm ảnh hưởng đến quá trình tập luyện nâng cao thành tích.

- Xác định rõ tư tưởng, nhận rõ vai trò trách nhiệm của HLV và VĐV tập trung tất cả cho các giải mà tổ chuẩn bị tham giai thi đấu, khắc phục mọi khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ cao nhất.

- Đối với VĐV chấp hành tốt mọi quy chế của trung tâm và nội quy của đội.

- Giáo dục các em đoàn kết yêu thương giúp đỡ nhau trong tập luyện và thi

đấu.


PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG


Đối với tổ cự ly trung bình và dài thi đấu đồng đội ở các giải Việt dã là chính, nên việc sắp xếp đội hình, chiến thuật thi đấu là rất quan trọng, bên cạnh đó tâm lý VĐV cũng ảnh hưởng rất lớn đến thành tích.

Việc trang bị cho VĐV một nền tảng thể lực vững chắc, thành tích của VĐV được phát triển từ từ qua từng giai đoạn, tuyệt đối cấm kỵ trọng việc chạy đua thành tích đốt cháy giai đoạn nền tảng thể lực của VĐV.

Giảng dạy kỹ chiến thuật đeo bám, tích chất phục hồi trong từng bước chạy, có điều kiện cho VĐV được tham giai thi đấu nhiều, để VĐV có điều kiện rèn luện tâm lí kỹ chiến thuật qua từng cuộc thi, đây là phương pháp hữu hiệu nhất.

Và qua những cuộc thi đó ta mới rút ra và đánh giá được tâm sinh lí của từng VĐV đồng thời biết được năng lực của từng VĐV, từ đó ta có những phân chia cự ly thích hợp cho từng VĐV.


KẾ HỌẠCH HUẤN LUYỆN TRONG NĂM ĐƯỢC CHIA LÀM 4 GIAI ĐOẠN


Giai đoạn I: Từ ngày 1/1/201825/03/2018 gồm có 12 tuần tham gia thi đấu 3 giải


1. Ngày 01/01/2018 Giải việt dã chào năm mới tại Bình dương

2. Ngày 14/01/2018 giải việt dã và marathon TP.HCM

3. Ngày 25/03/2018 Giải việt dã báo tiền phong lần thứ 59

Giai đoạn II: Từ Ngày 01/04/201830/04/2018 gồm có 4 tuần tham gia thi đấu 3 giải

1. Ngày 5->10/04/2018 giải điền kinh cúp tốc độ Hồ Chí Minh

2. Ngày 15-> 25/4/2018 giải vô địch diền kinh CLT Nghệ An

3. Ngày 25-> 30/4/ 2018 giải marathon Hà Giang

Giai đoạn III: Từ Ngày 01/06/201826/08/2018 gồm có 12 tuần thi đấu 4 giải

1. Ngày 10/10/2017 Giải điền kinh HS ĐH TDTT TQ Bắc Ninh.

2. Ngày 23->29/06/2018 giải điền kinh QT toàn quốc tại TP.HCM

3. Ngày 03->08/08/2018 giải điền kinh trẻ toàn quốc tại TP. Nam Định

4. Ngày 26/08/2018 giải Vô địch marathon Đà Nẵng.


Giai đoạn IV: Từ Ngày 1/09/2018 30/11/2018 gồm có 12 tuần thi đấu 1 giải


1. Ngày 18- 30/11/2018 giải ĐH TDTT tại Hà Nội.


CÁC GIAI ĐOẠN CÓ CÁC BÀI TẬP SAU

1. Bài tập phát triển sức bền chung:

Chạy việt dã ít nhất 30 phút, cao nhất 300 phút ( từ 6km45km) hoặc chơi chuyền 6, bóng rổ, bóng nhồi kết hợp nhảy dây từ 30 phút ->60 phút.

2. Bài tập phát triển sức mạnh bền:

- Chạy lên dốc như: đèo rù rì, leo bậc cấp các đền chùa, chạy việt dã khán đài của sân vận động.

- Chạy trên cát có các bài tập sau: bật cóc, cò chân, cõng người, các động tác bật trên cát và các trò chơi trên cát..vv

- Chạy kéo trọng lượng (từ 5kg-> 15kg) với các bài tập có tổng khối lượng từ 4000m-> 6000m. Bài tập thể lực vòng tròn 9 động tác. Bài tập phát triển lưng bụng 5 động tác.

3. Bài tập mềm dẻo :

- Ép dẻo các động tác có sự hỗ trợ của đồng đội.

- Căng co cơ (đối với khởi động 8” động và đối với hồi tĩnh căng co cơ 30”

tĩnh)

- Các bài tập nhào lộn trên cát, bài tập đá lăng chân trước sau và sang

ngang…vv.

4. Bài tập phát triển sức mạnh tốc độ

- Tăng tốc độ đoạn ngắn 30m ->60m nghỉ hồi phục, tăng tốc độ 150m thay đổi 5 lần tốc độ tăng dần qua từng đoạn 30m cho đến kết thúc.

- Tập tạ với khối lượng thấp tần số thực hiện động tác nhanh.

5. Bài tập kỹ chiến thuật

- Đối với VĐV mới tập trung phần chỉnh sữa kỹ thuật từ khi bắt đầu bước chân vào tập luyện từ 1 đến 2 tháng đầu tập trung sữa kỹ thuật là chính sau đó phần

chỉnh sữa kỹ thuật sẽ được thường xuyên trong từng buổi tập cho đến khi VĐV đó hoàn thiện kỹỉ thuật cơ bản nhằm hoàn thiện kỹ thuật đánh tay đặt chân của 1 VĐV cự ly trung bình và dài.

- Đối với VĐV đã được tập trung có thời gian mà kỹ thuật vẫn còn mắc lỗi thì sẽ được chỉnh sữa ở phần khởi động và bài hồi phục sau buổi tập.

- Dạy VĐV kỹ chiến thuật đeo bám đối phương trong từng buổi tập, biết hồi phục qua từng bước chạy trong những lần thực hiện bài tập.

6. Các bài tập tiếp xúc với tạ:

- Bài tập tạ gồm có 3 ->4 động tác: Cử – Gánh – Giật – Nhảy bật.

- Đối với VĐV trẻ khi thực hiện bài tập với tạ trọng lượng tạ chiếm từ 30%

->80% trọng lượng cơ thể và đối với VĐV đỉnh cao trọng lượng tạ chiếm từ 50% -> 60% trọng lượng cơ thể là thấp nhất và cao nhất 120%.

7. Bài tập phát triển sức mạnh tối đa:

- Dành cho VĐV lớn tuổi có thời gian tập luyện từ 5 năm trở lên và tối thiểu 16 tuổi cho nữ và 20 tuổi cho nam.

8. Bài tập cuối các giai đoạn thể lực:

- Tập các bài tập phát triển sức bền chuyên môn, chủ yếu là các bài tập chạy lặp lại đúng với cự ly thi đấu với chỉ số yêu cầu từ 80% -> 90% tốc độ thi đấu và tăng dần chỉ số đến 100% khi chỉ còn lại 3 tuần trước thi đấu.

- Duy trì một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ với cường độ vận động

cao.

- Mỗi chu kỳ huấn luyện đều kiểm tra thể lực lấy chỉ số ban đầu và kiểm tra

lại 1 lần trước khi kết thúc mùa thể lực và kiểm tra chuyên môn vào khoảng 2/3 chu kỳ huấn luyện.

- Ở mùa chuyên môn giáo án huấn luyện tập trung chủ yếu vào các bài tập chuyên biệt phù hợp với nội dung thi đấu của từng VĐV. Mỗi tuần có 2 buổi dành cho tập sức bền chuyên biệt, một buổi tổng hợp, 5 buổi phát triển sức bền chung và một buổi phát triển sức mạnh tốc độ, 1 buổi phát triển sức mạnh bền, còn lại 3 buổi hồi phục bằng các phương pháp như: chạy nhẹ với thời gian 30 phút, hoặc 90 phút, hoặc xông hơi, xoa bóp …vv.

9. Mỗi tuần có 12 buổi tập (7 buổi sáng và 5 buổi chiều)

- Tuần nặng có 4 buổi tập nặng : (sáng thứ 3, thứ 4, thứ 6 và chủ nhật)

- Tuần trung bình có 3 buổi tập nặng : (sáng thứ 3, thứ 6 và chủ nhật)

- Tuần nhẹ có 2 buổi tập nặng: (sáng thứ 3 và thứ 6).


3 thứ 6 và chủ nhật Tuần nhẹ có 2 buổi tập nặng sáng thứ 3 và thứ 6 6


3 thứ 6 và chủ nhật Tuần nhẹ có 2 buổi tập nặng sáng thứ 3 và thứ 6 7


3 thứ 6 và chủ nhật Tuần nhẹ có 2 buổi tập nặng sáng thứ 3 và thứ 6 8

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/12/2022