Giá Trị Trung Bình Trong Nhiều NămX Và Hệ Số Cv, Cs Của Lượng Mưa Ngày Lớn Nhất Năm Hngàymax Và Cường Độ Mưa Thời Đoạn Tính Toán Lớn Nhất Năm

31/10/2008

3/11/1999 (đạt 592.6mm, gấp 5.3 lần); Trạm TP.Buôn Ma Thuột xảy ra vào ngày 28/6/2006 (đạt 285.6mm, gấp 6.1 lần), . . .

Đối với thông số cường độ mưa thời đoạn tính toán lớn nhất năm aTmax: ví dụ ở trạm Láng - TP. Hà Nội xảy ra giá trị (a5phmax)* lớn đột biến vào ngày 03/5/2005 với trị số đạt 5.2mm/ph, lớn gấp 4.3 lần so với giá trị a5phmax nhỏ nhất trong chuỗi số liệu quan trắc thời kỳ khảo sát (1960 - 2010); (a10phmax)* lớn đột biến xảy ra vào ngày 03/5/2005 (đạt 3.98mm/ph, gấp 4.4 lần); (a20phmax)* xảy ra vào ngày 03/5/2005 (đạt 3.26mm/ph, gấp 4.5 lần); (a30phmax)* xảy ra vào các ngày 18/6/1986 (đạt 2.74mm/ph, gấp 4.7 lần) và 03/5/2005 (đạt 2.85mm/ph, gấp 4.9 lần); (a60phmax)* xảy ra vào các ngày 18/6/1986 (đạt 1.86mm/ph, gấp 3.5 lần) và 15/7/1999 (đạt 1.92mm/ph, gấp 3.6 lần); (a180phmax)* xảy ra vào ngày 10/11/1984 (đạt 1.24mm/ph, gấp 6 lần); (a360phmax)* xảy ra vào ngày 09/11/1984 (đạt 0.82mm/ph, gấp 6.3 lần); (a540phmax)* xảy ra vào các ngày 09/11/1984 (đạt 0.74mm/ph, gấp 6.8 lần) và 30/10/2008 (đạt 0.5mm/ph, gấp 4.6 lần); (a720phmax)*

xảy ra vào các ngày 09/11/1984 (đạt 0.58mm/ph, gấp 6.5 lần) và 31/10/2008 (đạt 0.39mm/ph, gấp 4.4 lần); (a1080phmax)* xảy ra vào các ngày 09/11/1984 (đạt 0.48mm/ph, gấp 7.8 lần) và 31/10/2008 (đạt 0.31mm/ph, gấp 5.1 lần); (a1440phmax)* xảy ra vào các ngày 09/11/1984 (đạt 0.4mm/ph, gấp 8.4 lần) và 31/10/2008 (đạt 0.27mm/ph, gấp 5.7 lần). Ở các trạm khí tượng khác cũng xảy ra tương tự, . . . .

+) Các giá trị lớn đột biến (Hngàymax)* và (aTmax)* trên đây đều là các giá trị mưa đặc biệt lớn phải xử lý khi tính toán xác định lượng mưa ngày tính toán Hn,p theo tần suất và cường độ mưa tính toán thời đoạn aT,p theo tần suất ở các chương 3 và chương 4. Như vậy, tính đột biến cực đoan của chế độ mưa ở nước ta trong những năm càng về gần đây đã ảnh hưởng đến tính chất của chuỗi số liệu thống kê lượng mưa ngày lớn nhất năm (Hngàymax)i , cường độ mưa thời đoạn tính toán lớn nhất

năm (aTmax)i sử dụng để xác định lượng mưa ngày tính toán theo tần suất Hn,p

cường độ mưa tính toán thời đoạn aT,p theo tần suất dùng tính lưu lượng thiết kế công trình thoát nước nhỏ trên đường.

+) Ngoài ảnh hưởng ở vấn đề phải xử lý mưa đặc biệt lớn thì các giá trị lớn đột biến (Hngàymax)*, (aTmax)* xảy ra trong những năm càng về gần đây ảnh hưởng tới độ lớn của lượng mưa ngày tính toán theo tần suất Hn,p , của cường độ tính toán thời đoạn aT,p theo tần suất qua giá trị trung bìnhX của chúng. Do vậy ảnh hưởng đến lưu lượng thiết kế công trình thoát nước nhỏ trên đường Qp. Bởi vì, theo công thức (3.5) chương 3, khi giá trị trung bìnhX tăng lên do ảnh hưởng của các giá trị

(Hngàymax)*, (a max)* lớn đột biến trong chuỗi số liệu quan trắc (H

max)

, (a max)

T

thì Hn,p , aT,p tìm được sẽ tăng lên.

ngày i T i

max *

Ví dụ như đối với chuỗi số liệu quan trắc lượng mưa ngày lớn nhất năm của trạm TP.Tuyên Quang thời kỳ từ năm (1960 - 1987) cóHngàymax =118.8 mm, nhưng do xuất hiện của giá trị lớn đột biến (Hngày ) vào ngày 17/7/2006 lớn tới

max

max

316.0 mm trong thời kỳ quan trắc những năm gần đây từ (1987 - 2010) đã làm cho giá trịHngày từ năm (1960 - 2010) tăng lên bằng 123.11 mm.

Ví dụ đối với chuỗi số liệu quan trắc a5ph của trạm TP.Lạng Sơn: thời

max

max

max *

kỳ từ năm (1971 - 1987) cóa5ph = 1.96 mm/ph, nhưng do xuất hiện của giá trị lớn đột biến (a5ph ) vào ngày 27/3/1996 lớn tới 7.2 mm/ph trong thời kỳ (1987 – 2010) đã làm giá trịa5ph từ năm (1971 - 2010) tăng lên bằng 2.39 mm/ph.

max *

Và kết quả là, giá trị lượng mưa ngày tính toán Hn,p theo tần suất, cường độ mưa tính toán thời đoạn aT,p theo tần suất xác lập với chuỗi số liệu đo mưa thu thập đến năm 2010 ở các trạm khí tượng này có xu hướng tăng lên so với kết quả tính Hn,p , aT,p với chuỗi số liệu đo mưa thu thập đến những năm về trước kia (đến năm 1987) như xem trong Bảng so sánh ở Phụ lục 12 Quyển phụ lục luận án.

+) Khi so sánh các giá trị lớn đột biến (Hngàymax)*, (aT ) xuất hiện trong những

max *

y

T

năm càng về gần đây với các giá trị lượng mưa ngày tính toán Hn,p , cường độ mưa tính toán thời đoạn aT,p ở các mức tần suất thiết kế thường hay sử dụng cho công trình thoát nước nhỏ trên đường như ở Bảng 2.5 dưới đây, nhận thấy các giá trị (Hngàymax)*, (aTmax)* lớn đột biến này đều vượt quá các giá trị Hn,p , aT,p ở mức tần suất thiết kế thường dùng cho công trình thoát nước nhỏ trên đường p = 4%, thậm chí vượt cả giá trị ở mức tần suất p = 1%. Đơn cử như (Hngàymax)* lớn đột biến ở trạm Hà Đông - HN hay (a5ph ) lớn đột biến ở trạm TP.Lạng Sơn.

Bảng 2.5: So sánh các giá trị (H

ngà max)*, (a

max)* lớn đột biến với giá trị H

n,p

, aT,p

ở các mức tần suất thường dùng p = 4%, 1% cùng thời kỳ từ năm 1960 - 2010

khí

tượng

Giá trị (Hngàymax)*, (aTmax)* lớn đột biến trong chuỗi số liệu đo mưa quan trắc từ năm

1960 - 2010

Giá trị Hn,p , aT,p ở các mức tần suất 4%, 1% tính được với chuỗi số liệu đo

mưa từ năm 1960 - 2010

So sánh cho thông

lượng mưa ngày

số

Giá trị (Hngàymax)* lớn đột biến

Ngày xảy ra

Giá trị

Hn,4%

Giá trị

Hn,1%

Trạm TP.Tuyên Quang

316.0 mm

17/7/2006

243.82 mm

332.44 mm

Trạm Láng - HN

347.0 mm

31/10/2008

299.19 mm

402.93 mm

Trạm Hà Đông - HN

514.2 mm

31/10/2008

332.14 mm

478.01 mm

Trạm TP.Đồng Hới

554.6 mm

09/10/1995

452.13 mm

578.01 mm

So sánh cho thông số

cường độ mưa

Giá trị (aTmax)* lớn đột biến

Ngày xảy ra

Giá trị

aT,4%

Giá trị

aT,1%

Trạm TP.Lạng Sơn,

ở thời đoạn T=5ph


7.20 mm/ph


27/3/1996


5.25 mm/ph


7.15 mm/ph

Trạm Láng - TP. HN, ở thời đoạn T =30ph


2.85 mm/ph


03/5/2005


2.55 mm/ph


2.96 mm/ph

Trạm Láng - TP. HN,

ở thời đoạn T=60ph


1.92 mm/ph


15/7/1999


1.83 mm/ph


2.11 mm/ph

Và ở các trạm khác, các thời đoạn tính toán khác cũng tương tự . . .

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 160 trang tài liệu này.

Nghiên cứu xác định một số tham số về mưa góp phần hoàn thiện công thức tính lưu lượng thiết kế công trình thoát nước nhỏ trên đường trong điều kiện khí hậu Việt Nam - 9

Trạm

+) Các giá trị mưa lớn đột biến (Hngàymax)*, (aTmax)* xảy ra trong những năm càng về gần đây không những ảnh hưởng cực đoan về giá trị mà còn cực đoan ở cả thời điểm xuất hiện trong năm. Ví dụ giá trị lớn đột biến (Hngàymax)* ở trạm Láng - HN lại xảy ra vào ngày 31/10/2008 là thời điểm thiết tưởng đã chuyển vào mùa khô.

Ngay cả thời điểm xuất hiện giá trị lớn đột biến (Hngàymax)* và thời điểm xuất hiện giá trị lớn đột biến (aTmax)* tại cùng một trạm cũng không trùng nhau. Ví dụ như đối với trạm Láng - TP. HN, từ năm 1960 - 2010, thời điểm xuất hiện giá trị lớn đột biến (Hngàymax)* là 31/10/2008 nhưng thời điểm xuất hiện giá trị lớn đột biến (a20phmax)* là 03/5/2005, (a30phmax)* là 03/5/2005, trong khi đó năm 2005 lượng mưa ngày lớn nhất năm Hngàymax được tạo ra lại rơi vào ngày 27/9/2005. Như vậy với sự xuất hiện của cơn mưa có cường độ mưa lớn đột biến mặc dù không tạo ra

giá trị lượng mưa ngày lớn nhất năm, không tạo ra giá trị lượng mưa ngày lớn đột biến thì vẫn gây ra lũ lớn đột biến cho công trình thoát nước nhỏ trên đường do tính chất lưu vực nhỏ của công trình thoát nước nhỏ trên đường có thời gian tập trung nước ngắn. Đây là điều cần đặc biệt lưu tâm trong tính toán thiết kế công trình thoát nước nhỏ trên đường.

max

2.3.2.5. Giá trị trung bình trong nhiều nămX và hệ số Cv, Cs của lượng mưa ngày lớn nhất năm Hngàymax và cường độ mưa thời đoạn tính toán lớn nhất năm aT.

max max

max max

- Mục đích: nghiên cứu này phục vụ cho việc tính toán xác định lượng mưa ngày tính toán Hn,p theo tần suất thiết kế và cường độ mưa tính toán thời đoạn aT,p theo tần suất thiết kế ở các chương 3 và chương 4 trong vấn đề ước tính các tham số thống kê; trong vấn đề xác định số năm quan trắc lấy mẫu cần thiết nyc để bảo đảm sai số lấy mẫu theo điều kiện (3.1) chương 3 vì theo các công thức (3.2), (3.3) khi chuỗi số liệu thống kê Hngày , aT có hệ số phân tán Cv càng lớn thì số năm quan trắc yêu cầu nyc càng phải dài để đảm bảo có được kết quả tính toán xác định Hn,p , aT,p tin cậy. Tỷ số Cs / Cv cũng là một điều kiện để quyết định lựa chọn luật phân bố xác xuất phù hợp khi tính toán xác định Hn,p , aT,p bằng phương pháp phân tích thống kê nhằm cho kết quả tốt nhất. Ngoài ra giá trị trung bìnhX, hệ số phân tán Cv, hệ số thiên lệch Cs cũng phản ánh tính chất biến đổi theo thời gian của thông số lượng mưa ngày lớn nhất năm Hngày , cường độ mưa thời đoạn tính toán lớn nhất năm aT mà ta cần nghiên cứu, so sánh, làm rõ.

- Giá trị trung bình biểu thị độ lớn của đại lượng mưa khảo sát. Hệ số Cv biểu thị xu hướng phân tán, khi Cv càng lớn thì giá trị của đại lượng khảo sát càng phân tán xa giá trị trung bình. Hệ số Cs biểu thị tính đối xứng quanh giá trị trung bình, khi Cs bằng 0 thì đại lượng khảo sát đối xứng so với giá trị trung bình (giá trị trung bình đúng bằng trị số số đông), khi Cs > 0 thì có lệch dương (giá trị trung bình lớn hơn trị số số đông), Cs < 0 thì có lệch âm (giá trị trung bình nhỏ hơn trị số số đông).

+) Giá trị trung bình nhiều năm của đại lượng mưa khảo sát (lượng mưa ngày lớn

nhất năm H max, cường độ mưa thời đoạn tính toán lớn nhất năm a max) được xác

ngày T


định theo công thức sau:


n

X i

X i1(2.1)

n

Trong đó: X là giá trị trung bình

Xi là giá trị ở năm thứ i

n là tổng số mẫu khảo sát.

Giá trị trung bìnhX của lượng mưa ngày lớn nhất năm Hngàymax, cường độ mưa thời đoạn tính toán lớn nhất năm aTmax ảnh hưởng đến giá trị lượng mưa ngày tính toán Hn,p theo tần suất, cường độ mưa tính toán thời đoạn aT,p theo tần suất: khi giá trịX của các thông số này càng lớn thì Hn,p , aT,p tính được sẽ càng lớn.

+) Hệ số phân tán Cv được xác định theo công thức (2.2) sau đây.


1

n 1

n

i 1

( X i X )

2

1

n 1

n

i 1

(Ki 1)

2

1

Cv .

X

(2.2)


Trong đó: Ki

là hệ số mô đuyn hay hệ số biến xuất,

K X i

iX

(2.3)

Giá trị Cv càng lớn thì đường tần suất lý luận xác định Hn,p , aT,p càng dốc.

+) Hệ số thiên lêch Cs được xác định theo công thức (2.4).

n

(Ki 1)

3

C i1

v

s (n 3).C 3

(2.4)

Giá trị Cs càng lớn thì đường tần suất lý luận xác định Hn,p , aT,p càng cong.

- Hình 2.5 và Bảng 2.6 là giá trị trung bình và giá trị Cv, Cs của Hngàymax trong nhiều năm liên tục từ 1960 - 2010 ở 12 trạm khí tượng chọn nghiên cứu.

Hình 2.6 và Bảng 2.7 là giá trị trung bình và Cv, Cs của aTmax ở các thời đoạn tính toán T =5ph 1440ph trong nhiều năm liên tục từ 1960 - 2010 ở 12 trạm nghiên cứu.

- Các nhận xét của luận án.

max

Đối với lượng mưa ngày lớn nhất năm Hngàymax, tại 12 trạm khí tượng nghiên cứu từ 1960 - 2010 có giá trị trung bìnhHngày đạt từ 89.31 - 237.46 mm, đạt giá trị cao ở các trạm khí tượng như TP.Vinh (232.15mm), TP.Đồng Hới (237.46mm), TP.Đà Nằng (232.17mm), đạt giá trị thấp ở TP.Cần Thơ (89.31mm). Hệ số biến thiên Cv = 0.24 - 0.55, hệ số thiên lệch Cs = 0.34 - 2.99, tỷ số Cs/Cv = 1.4 - 5.7.

Luong mua ngay lon nhat nam trung binh nhieu nam (mm)

400

232.15

237.46

232.17

350

300

137.1

137.55

145.79

133.11

123.11

105.95

156.4

250

117.2

89.31

200

150

100

50

0


Nguồn số liệu tính: Trung tâm Khí tượng thủy văn Quốc Gia

Hình 2.5: Lượng mưa ngày lớn nhất năm bình quân nhiều nămHngàymax tại 12 trạm khí tượng chọn nghiên cứu từ năm 1960 - 2010

Bảng 2.6: Giá trị Cv và Cs của lượng mưa ngày lớn nhất năm Hngàymax tại 12 trạm khí tượng chọn nghiên cứu từ năm 1960 - 2010

Trạm

Láng

Hà Đông

Sơn Tây

Mường Lay

Tuyên Quang

Lạng Sơn

Vinh

Đồng Hới

Đà Nẵng

Nha Trang

B.M.

Thuột

Cần Thơ

Cv

0.43

0.55

0.54

0.33

0.38

0.31

0.43

0.37

0.43

0.44

0.43

0.24

Cs

2.44

2.99

2.33

0.75

1.91

1.57

1.14

0.91

1.76

0.83

1.75

0.34

Cs/Cv

5.7

5.4

4.3

2.3

5.0

5.1

2.7

2.5

4.1

1.9

4.1

1.4

Nguồn số liệu tính: Trung tâm Khí tượng thủy văn Quốc Gia


Cuong do mua thoi doan lon nhat nam trung binh nhieu nam (mm/ph)

3.5

3.01 2.93

3.0


2.5


2.0


1.5


1.0


0.5


2.63


2.13 2.21


2.39


2.63


2.09


2.51

2.35


2.25


2.73


a5' a10' a20' a30' a60' a180' a360' a540' a720'

a1080'

0.1 0.11 0.11 0.09 0.09 0.08 0.15 0.17 0.17 0.12 0.09 0.07

0.0

a1440'


Trạm Giá trị cường độ mưa thời đoạn lớn nhất năm bình quân nhiều năm 1


Trạm

Giá trị cường độ mưa thời đoạn lớn nhất năm bình quân nhiều năm (mm/ph)

a5'

a10'

a20'

a30'

a60'

a180'

a360'

a540'

a720'

a1080'

a1440'

Láng

3.01

2.43

1.9

1.61

1.11

0.5

0.29

0.22

0.18

0.13

0.1

Hà Đông

2.93

2.2

1.77

1.51

1.1

0.5

0.31

0.23

0.19

0.14

0.11

Sơn Tây

2.63

2.35

1.9

1.59

1.08

0.47

0.29

0.22

0.17

0.13

0.11

Mường Lay

2.13

1.8

1.37

1.14

0.83

0.41

0.25

0.19

0.15

0.11

0.09

T.Quang

2.21

1.99

1.61

1.39

0.92

0.39

0.23

0.17

0.14

0.1

0.09

Lạng Sơn

2.39

2.0

1.53

1.28

0.88

0.36

0.21

0.16

0.13

0.1

0.08

Vinh

2.63

2.22

1.76

1.5

1.11

0.58

0.4

0.32

0.27

0.2

0.15

Đồng Hới

2.09

1.95

1.55

1.35

1.0

0.55

0.41

0.31

0.27

0.2

0.17

Đà Nẵng

2.51

2.09

1.63

1.38

1.04

0.54

0.39

0.3

0.27

0.21

0.17

Nha Trang

2.35

1.9

1.43

1.18

0.86

0.41

0.29

0.23

0.2

0.15

0.12

B.M.Thuột

2.25

2.18

1.62

1.44

0.98

0.4

0.22

0.16

0.14

0.11

0.09

Cần Thơ

2.73

2.21

1.67

1.42

1.01

0.43

0.23

0.16

0.12

0.08

0.07

Hình 2.6: Cường độ mưa lớn nhất năm bình quân nhiều nămaTmax ở các thời đoạn từ T = 5ph 1440ph tại 12 trạm khí tượng chọn nghiên cứu 1960 - 2010

Bảng 2.7: Giá trị Cv, Cs của cường độ mưa lớn nhất năm a

max ở các thời đoạn tính

T

toán T = 5ph 1440ph tại 12 trạm khí tượng chọn nghiên cứu từ 1960 - 2010


Trạm

Giá trị Cv của cường độ mưa thời đoạn tính toán lớn nhất năm

a5'

a10'

a20'

a30'

a60'

a180'

a360'

a540'

a720'

a1080'

a1440'

Láng

0.24

0.23

0.24

0.26

0.27

0.34

0.38

0.46

0.45

0.52

0.54

Hà Đông

0.28

0.2

0.22

0.23

0.29

0.43

0.45

0.55

0.55

0.61

0.63

Sơn Tây

0.18

0.2

0.21

0.22

0.27

0.38

0.48

0.51

0.56

0.53

0.52

Mường Lay

0.29

0.26

0.21

0.23

0.26

0.33

0.35

0.36

0.37

0.42

0.37

T.Quang

0.27

0.24

0.22

0.26

0.28

0.27

0.33

0.35

0.42

0.5

0.4

Lạng Sơn

0.49

0.4

0.33

0.33

0.3

0.27

0.29

0.33

0.34

0.35

0.31

Vinh

0.32

0.3

0.31

0.35

0.37

0.42

0.41

0.36

0.38

0.39

0.39

Đồng Hới

0.3

0.31

0.29

0.3

0.33

0.43

0.55

0.52

0.52

0.51

0.5

Đà Nẵng

0.24

0.24

0.25

0.28

0.23

0.27

0.33

0.34

0.36

0.43

0.42

Nha Trang

0.31

0.22

0.22

0.25

0.3

0.35

0.38

0.42

0.46

0.48

0.48

B.M.Thuột

0.22

0.19

0.19

0.2

0.24

0.22

0.18

0.25

0.31

0.37

0.4

Cần Thơ

0.25

0.24

0.22

0.23

0.22

0.23

0.25

0.25

0.23

0.26

0.24


Giá trị Cs của cường độ mưa thời đoạn tính toán lớn nhất năm

Láng

0.38

0.38

0.57

0.69

0.54

1.64

2.36

3.1

2.85

3.26

3.58

Hà Đông

1.39

1.6

0.82

0.54

0.74

2.32

2.64

3.32

2.82

2.77

2.8

Sơn Tây

0.11

0.01

0.12

0.12

0.37

1.23

1.63

1.73

2.13

2.38

2.0

Mường Lay

0.88

0.87

0.31

0.59

0.42

0.75

0.31

0.11

0.15

0.84

0.93

T.Quang

1.0

-0.07

0.01

0.58

0.47

0.49

1.0

0.93

1.43

2.26

2.14

Lạng Sơn

2.57

1.45

0.5

0.1

0.36

-0.04

0.76

1.22

1.36

1.35

1.47

Vinh

0.68

0.43

1.05

1.24

1.12

0.99

1.41

0.92

0.83

0.82

0.82

Đồng Hới

-0.19

-0.25

-0.12

0.04

0.23

0.62

1.29

1.34

1.31

1.51

1.63

Đà Nẵng

-0.07

0.04

0.41

0.53

0.63

0.08

0.54

0.58

0.72

1.24

1.61

Nha Trang

0.67

-0.08

0.47

0.57

0.63

0.83

0.84

1.06

1.56

1.64

1.34

B.M.Thuột

0.33

0.86

0.37

-0.04

0.33

0.37

0.5

1.2

1.17

0.8

0.93

Cần Thơ

0.33

0.53

0.26

0.35

0.29

0.65

0.43

0.61

0.4

0.45

0.54


Tỷ số Cs / Cv của cường độ mưa thời đoạn tính toán lớn nhất năm

Láng

1.6

1.7

2.4

2.7

2.0

4.8

6.2

6.7

6.3

6.3

6.6

Hà Đông

5.0

8.0

3.7

2.3

2.6

5.4

5.9

6.0

5.1

4.5

4.4

Sơn Tây

0.6

0.1

0.6

0.5

1.4

3.2

3.4

3.4

3.8

4.5

3.8

Mường Lay

3.0

3.3

1.5

2.6

1.6

2.3

0.9

0.3

0.4

2.0

2.5

T.Quang

3.7

0.3

0.05

2.2

1.7

1.8

3.0

2.7

3.4

4.5

5.4

Lạng Sơn

5.2

3.6

1.5

0.3

1.2

0.1

2.6

3.7

4.0

3.9

4.7

Vinh

2.1

1.4

3.4

3.5

3.0

2.4

3.4

2.6

2.2

2.1

2.1

Đồng Hới

0.6

0.8

0.4

0.1

0.7

1.4

2.3

2.6

2.5

3.0

3.3

Đà Nẵng

0.3

0.2

1.6

1.9

2.7

0.3

1.6

1.7

2.0

2.9

3.8

Nha Trang

2.2

0.4

2.1

2.3

2.1

2.4

2.2

2.5

3.4

3.4

2.8

B.M.Thuột

1.5

4.5

1.9

0.2

1.4

1.7

2.8

4.8

3.8

2.2

2.3

Cần Thơ

1.3

2.2

1.2

1.5

1.3

2.8

1.7

2.4

1.7

1.7

2.3

max

max

Đối với cường độ mưa lớn nhất năm aT ở các thời đoạn tính toán T = 5ph - 1440ph tại 12 trạm nghiên cứu từ 1960 - 2010 có giá trị trung bìnhaT đạt từ

max

max

max max

3.01 - 0.07 mm/ph, đạt giá trị cao ở các trạm như Láng - Hà Nội, trạm Hà Đông - HN, trạm TX.Sơn Tây - HN, trạm TP.Vinh, trạm TP.Đà Nẵng, trạm TP.Cần Thơ. Hệ số Cv = 0.18 - 0.63, Cs = (-0.25) - 3.58, tỷ số Cs/Cv = 0.05 - 8.0. Trong cùng một trạm, hệ số Cv, Cs của aT ở các thời đoạn tính toán T càng ngắn thì thường có giá trị càng nhỏ và ngược lại. Tức là aT ở các thời đoạn tính toán T càng ngắn thì mức độ phân tán càng ít hơn và càng đối xứng hơn, ở các thời đoạn tính toán T càng dài thì càng phân tán và càng lệch hơn so với giá trị trung bình.

max

max

Thông số Hngày , aT ở các trạm nghiên cứu thường ở trạng thái lệch dương (Cs > 0), đối với aT cũng xuất hiện trạng thái lệch âm (Cs < 0) nhưng rất ít gặp. Tỷ số Cs/Cv của aTmax biến động mạnh hơn tỷ số Cs/Cv của Hngày , tỷ số này cũng rất khác nhau ở các trạm và giữa các thời đoạn tính toán T.

max

2.3.2.6. Chu kỳ biến đổi lớn – nhỏ – trung bình của lượng mưa ngày lớn nhất năm Hngàymax và cường độ mưa thời đoạn tính toán lớn nhất năm aT .

max

max

max

max max

- Mục đích: nghiên cứu này phục vụ cho việc kiểm tra tính đại biểu của thời kỳ quan trắc lấy mẫu của chuỗi số liệu thống kê lượng mưa ngày lớn nhất năm Hngày , cường độ mưa thời đoạn tính toán lớn nhất năm aT đưa vào tính toán tần suất để xác định lượng mưa ngày tính toán Hn,p theo tần suất thiết kế và cường độ mưa tính toán thời đoạn aT,p theo tần suất thiết kế ở các chương 3 và chương 4. Để đạt được sự chính xác của kết quả tính toán xác định Hn,p và aT,p thì thời kỳ quan trắc lấy mẫu Hngày , aT phải mang tính đại diện, không thiên lệch. Nếu các năm quan trắc lấy mẫu Hngày hoặc aTmax chỉ rơi vào thời kỳ có giá trị mưa X nhỏ thì kết quả tính Hn,p , aT,p sẽ thiên

nhỏ, ngược lại nếu các năm quan trắc lấy mẫu H

max hoặc a max chỉ rơi vào thời kỳ

ngày T

có giá trị mưa X lớn thì kết quả tính Hn,p , aT,p sẽ thiên lớn. Để quy luật thay đổi của chuỗi mẫu thống kê Hngàymax hoặc aTmax thu thập phản ánh gần đúng với quy luật thay đổi chung của tổng thể thì thời kỳ quan trắc lấy mẫu của lượng mưa ngày lớn nhất năm Hngàymax, cường độ mưa thời đoạn tính toán lớn nhất năm aTmax phải có được một

số năm thuộc thời kỳ mưa X lớn và một số năm thuộc thời kỳ mưa X nhỏ liên tiếp nhau. Mặt khác, chu kỳ biến đổi lớn - nhỏ - trung bình cũng phản ánh tính chất biến đổi theo thời gian của các thông số Hngàymax, aTmax mà ta cần nghiên cứu, so sánh và làm rõ.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/01/2023