Nghiên cứu văn bia Phật giáo thế kỷ XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh - 34

VIII. HẬU PHẬT BI KÍ (Bia chùa thôn An Phú, xã An Thịnh, huyện Lương Tài, Bắc Ninh)112.

1. Nguyên văn chữ Hán: 后佛碑例

南策府青林縣安柱社柱村附人.玆勅官員係無縣仕正室王氏号慈圜孺人深爲親謀欲傳乆圓人為有本村保為后佛仍講徵文鍩于碑以侍後人使永鑒焉.

裳謂有德行而衆悅者則諭我以唱以行施恩惠而仁尊焉.當立碑以榴以衍理寔罔間壽遇可爲.眷惟賢父閥閱家傳名累族會語其行則以順考為至今瑟諧阮族之緣論其質則守道惟貞廣後令保妾之惠.玆承本村上下等澤得婦人王氏𢀬號慈园心廣体旁.玆給本村使錢貳拾貫好田貳高壹尺留為香火量施恩既得敦不情甚歡記名功保王氏慕為后佛仍各級依如端内欲乆傳之使後不忘方於玆年民月日不迷,鍩于碑,而继而讚之以招其現.讚曰:

今譽鄕安

華宗村柱訴百善心

莫 如 [ ] [ ]

[ ] [ ] 爰 係

…………..

濟衆財施

勞恭人慕

后佛推尊忌日傳授人立碑留處继勢守歸鍳益盟

名芳不朽

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 311 trang tài liệu này.

Nghiên cứu văn bia Phật giáo thế kỷ XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh - 34


歲次癸未年捌月穀日本縣塔陽社知縣阮撰.

(Phần chữ ở giữa bia):

玆朝官員尊兼縣仕正室王氏號慈圓孺人.

6b. (Mặt sau):

南策府青林縣安柱社柱村官員鄕老阮公栢黎萬代陳文換阮有南阮名榜阮文徵王常安阮哲陳金印阮光厚阮有裴幷王有用阮必堅陳易懋王伯王有德陳必榮陳俊秀陳廷諫并王廷俊王道及阮好王讚黎蔓全村巨小等擇得本村人.玆朝官員尊兼縣仕,正室王氏號慈員孺人心廣休旁財給本村使錢貳拾貫田貳高壹尺留與本村為香火玆本村共保為后佛係及百百歲老等禮依如端内所有又例開陳于後:


112 Thác bản văn bia do tác giả điền dã, sưu tầm tại thôn An Phú, xã An Thịnh, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh, năm 2014.

计:

壹例百歲後本村萬代輪留正諱忌日盤六具每具拾升敬俵家長壹具.壹田貳高壹尺坐落同瓢處東近故阮氏年西近陳氏處南近黎[][]北近阮直.

正和貳拾肆年捌月穀日立碑府生王伯記.

3. Dịch nghĩa

Bia ghi Hậu Phật

Thôn Trụ, xã An Trụ, huyện Thanh Lâm, phủ Nam Sách. Nay sắc cho quan viên hệ vô huyện sỹ, Chính thất113 là Vương Thị Lớn, tên hiệu Từ Viên nhũ nhân, ước nguyện sâu xa muốn được lưu truyền mãi mãi nên bàn bạc với người trong thôn bầu làm Hậu Phật nên xin văn tự để tạc vào bia đá để truyền lâu dài, để làm gương sáng mãi cho đời sau vậy.

Thường nói rằng, người có đức thường làm cho nhiều người vui thì khiến cho ta được vui sướng, để thực thi ân huệ mà làm ơn giúp đỡ nhiều người vậy. Nên lập bia để truyền lại dài lâu, thực không phải là nhầm lẫn vậy. Kính nghĩ, cha ta là gia đình nổi tiếng giàu sang (phiệt duyệt), lưu truyền tên tuổi trong dòng họ, cùng nhau nói về việc làm thuận ngay, cho đến nay là duyên của họ Nguyễn ta, luận bàn về “Chất”114 thì khả thủ, chỉ có “Đạo” là bền vững, rộng dãi, đôn hậu, ban cho ân huệ. Nay, bản thôn trên dưới được ơn huệ của phu

nhân Vương Thị Lớn, tên hiệu là Từ Viên, có tấm lòng rộng mở. Nay cấp cho bản thôn 20 quan tiền sử115, 2 sào 1 thước ruộng tốt, lưu làm ruộng hương hỏa. Ân đức được thi hành, được trân trọng, đề cao thật là vui vẻ, lại ghi công lao của bà Vương Thị Mộ làm Hậu Phật, lại cấp y như quy ước trong văn bia để truyền mãi mãi, khiến cho sau này không thể mất đi, để lại cho dân ngày nay

không mê lầm. Khắc vào văn bia mà ca ngợi. Ca rằng:



113 Chính thất: Vợ Cả hoặc vợ duy nhất để phân biệt với vợ lẽ (vợ thứ, thứ thất);

114 “Chất” là một khái niệm trong triết học phương Đông. “Chất” cùng với “Văn” là hai thứ cần thiết của phẩm chất con người. Khổng Tử có câu: “Chất thắng văn chất dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân”. Ý nói rằng, sự chất phác và văn vẻ của con người cần phải hài hòa, nhuần nhuyễn);

115 Sử tiền để phân biệt với Cổ tiền: Một quan tiền Cổ (Cổ tiền) có giá trị hơn 1 quan tiền Sử (Sử tiền).

[ ] [ ] viên hệ

…………..116

Giúp cho mọi người Cùng người hâm mộ

Tôn làm Hậu Phật Ngày giỗ truyền lưu Do đó lập bia

Đời sau tiếp nối Gương soi hữu ích Danh thơm bất hủ

Nay khen Trụ thôn Hoa Tông thôn Trụ Tìm đến nguồn thiện Chẳng như [ ] [ ]


Ngày tôt, tháng tám, năm Quý Mùi

Tri huyện họ Nguyễn117, xã Tháp Dương118, bản huyện (soạn).

(Phần chữ ở giữa bia):

Tư triều quan viên tôn Kiêm huyện sĩ, Chính thất Vương Thị Lớn, hiệu Từ Viên nhũ nhân.

(Mặt sau):

Thôn Trụ, Xã An Thịnh, huyện Thanh Lâm, phủ Nam Sách, quan viên hương lão Nguyễn Công Bách, Lê Vạn Đại, Trần Văn Hoán, Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Danh Bảng, Nguyễn Văn Trưng, Vương Thường An, Nguyễn Triết, Trần Kim Ấn, Nguyễn Quang Hậu, Nguyễn Hữu Bùi cùng Vương Hữu Dụng, Nguyễn Tất Kiên, Trần Dị Mậu,Vương Bá, Vương Hữu Đức, Trần Tất Vinh, Trần Tuấn Tú, Trần Đình Gián cùng Vương Đình Tuấn, Vương Đạo, Nguyễn Hảo, Vương Tán, Lê Mạn cùng toàn thôn lớn bé. Nay triều quan viên tôn kiêm huyện sĩ, Chính thất Vương Thị Lớn, tên hiệu Từ Viên nhũ nhân, tấm lòng rộng mở đem của cải cấp cho bản thôn là 20 quan tiền Sử, 2 sào 1 thước ruộng, giữ lại cho bản thôn để làm ruộng hương hỏa. Nay bản thôn cùng bầu bà làm Hậu Phật. Hễ sau này trăm tuổi, sẽ biện lễ cúng y như quy ước trong bia, sở hữu xin kê hết ra như sau:

Kê:

Lệ quy định trăm năm sau, bản thôn luân lưu muôn đời cúng giỗ ngày chính kỵ, làm 6 mâm cỗ, mỗi cỗ 10 thăng119 (gạo), kính biếu gia trưởng một


116 Bia bị mờ mất một dòng.

117 Người làm quan tri huyện, người xã Tháp Dương (nay là thôn Tháp Dương, xã Trung Kênh, huyện Lương Tài) chưa rõ tên cụ thể là gì (Xin để tra cứu thêm);

118 Thấp Dương 濕 陽 (nay là thôn Tháp Dương, xã Trung Kênh, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh).

mâm. Một mảnh ruộng 2 sào, 1 thước, tọa lạc tại xứ Đồng Biều120. Đông gần Cố Nguyễn Thị Niên, Tây gần Trần Thị Xứ, Nam gần Lê [] [], Bắc gần Nguyễn Trực.

Ngày tốt, tháng Tám, năm Chính Hòa121 thứ 24 (1704).

Lập bia Phủ sinh122 Vương Bá (ký).

IX. HỒNG PHÚC TỰ HỒNG CHUNG BI 鸿福寺洪鐘碑

(Bia về việc đúc chuông chùa Hồng Phúc: [No: 5247 / 5248]

1. Nguyên văn chữ Hán

慈山府仙遊縣春塢社鸿福寺洪鍾銘并引.

夫天下寺觀盖不少而僊遊縣春塢社鸿福寺遷京北第一名寺也.寺有鐘此因兵燹頹裂本社士筆軒阮敏德江阮克明夀山阮仁朗福樂高伯領桂軒阮維翰壽溪阮文蘭福正阮維覽德心阮豪德山阮仕傑福江高伯瑗醫峯阮善繼道溪阮德博及本社善信等發家財修福寺塑佛像於延成六年四月告成鍾未及造禮部左侍郞春山伯陳鉅公與本社士筆軒阮敏道溪阮德博等及各甲大小等買真铜鑄新鍾於延成八年二月拾八日鍾完内虚外直聲入心通朝則以此獻佛暮則以此掩屝或聞此而動忠妙之念或因此而興良善之心雖呉楚聞之亦洗空人我之緣則是鍾也非特報神警俗也抑又護國福民也此功此德萬古不泯然形之於言表不若刻之於石碑以乆共傳.

銘曰:


於論新鍾

蘆在寺鸿静能延壽

動不言功

報神德重

護國福隆如靈光歸

萬古蒼窥.


119 Thăng: Đơn vị đo lường. Một “thăng” tương đương với khoảng 1,4 kg;

120 Chữ Hán: Đồng Biều 同瓢, nhưng người dân vẫn thường quen gọi là “Đồng Bầu”;

121 Chính Hòa: Niên hiệu của vua Lê Hy Tông, làm vua 26 năm từ năm Chính Hòa 1 (1680) đến năm Chính Hòa thứ 25 (1705);

122 Phủ sinh 府 生 : Danh hiệu dành để ghi về nam giới trong gia phả hoặc bi ký, còn nữ giới thường ghi

là: “Nhũ nhân” 孺人.

端泰萬萬年之初十月二拾五日特進金紫榮禄大夫禮部尚書翰林院侍

讀掌翰林院事安當候校功謹撰.

信士禮部左侍郎春山伯贈禮部尙書春山候陳鉅公阮受祐阮如镜阮世榮阮克定陳幹阮且阮得祿阮丕烈阮永清阮廷源杜文會各袢范守德.

各甲信主:

阮德博阮公幸阮廷喧杜春關阮沅阮仁延大度阮公程阮光燈阮德阮專對阮玊珠阮華旦阮時措阮伯纘阮光道阮時拱阮偸阮孕阮睿阮文念何参贊阮文堵阮光贊阮克寬阮濟羕阮克儉阮淡阮進善阮雄陳定阮文鍾甲阮士傑阮仁昭阮廷尉阮瑋阮公孫阮麟趾阮先進阮善高伯珪阮廷宣阮時雍高伯瑗阮仁政阮維精阮仁止高伯玕高文隊阮占阮擔阮安渊阮調焚阮文講阮守謙阮公清阮宜壯阮禮阮執中阮友阮進爵阮文濯阮光楼阮洪儒信阮維智阮有仁阮代言阮森阮功造阮德潤阮功績阮功勲阮德宏阮馮馬阮誠阮僊阮維韓阮维寬阮仁覽阮善繼阮景高塋高盛阮必用高高耀阮可文應文北阮洪阮汪陳時擧陳自献呉其占陳光邦陳廟陳正陳泉吳丕陳樵陳鄧陳洋阮公宗陳深陳倫阮光啓阮維能陳江丕振陳武陳岩阮維張阮綠陳墨陳用阮克明阮進功永筵阮進卿阮進良阮維阮克遵阮宏達阮玊良阮魯阮往阮克篤阮蘭阮玊瓊阮文創阮克仁阮紹休阮維新.

鸿福寺洪鍾碑 Mặt sau [No: 05248]

各甲信主

阮金橘陳達阮廷魁阮功晏阮德恩杜文珍陳鍾阮廷優阮禎阮光華阮文班應文武阮廷梅阮鐵錚阮文感阮勸阮僧阮澄阮核阮成阮金蓮阮文聲阮仁義阮止信阮維一阮佐湯阮調鼎高銳阮文竹阮廷遜阮文覃阮金櫃阮文彬阮公嘉阮德泰阮德澤阮玊衹阮乆恭阮文班阮玊清阮金勒阮光義阮儒阮福享應文斗高文卿阮仁勇阮文忠高克敬阮洡應文屢阮瑾阮湘高文衡阮乆敦高士阮丕顯阮仁涵阮仁端阮仁守阮仁恕阮光佐陳象阮德隆阮浪阮克勤阮能文阮德崇阮望阮殷阮青雲阮中申門.

信士:阮敏字筆軒府生阮維翰字桂軒府生高信瑗福江,阮如鏡阮光明字德江阮蘭字夀溪阮士傑字德山官員孙阮文講香作局局正阮仁朗字夀山阮

維覧字福正總正一兩阮善繼字醫峯府生銀五兩范守德宜壯黄氏玊輦號度生

鄧氏玉芳號慈慶阮氏琴號慈緣阮氏尹號慈閑阮永延阮洪仲武君衞所申所陳爽耶文興伯字近嵩

端泰初年十月二拾五日.

兵科典吏阮乆成內裔東社奉冩阮廷本阮廷料阮仁賢陳阮文湯阮璟府生本寺僧阮維精妻阮氏典阮文章阮氏玉華阮氏賭阮氏紹武氏楊阮氏占應氏辰阮氏玉真陳氏玊良阮氏玊潤阮氏吉高氏奎阮氏朶阮氏奇阮氏財阮氏讀阮氏鐵阮氏春搗杜氏碩阮氏镫登陳氏春朗阮氏玊施阮氏皖阮氏兌阮氏(Sau)安氏玉鼎阮氏籍阮氏覽阮氏鋸.

金光門待詔阮華懷抱社篆.

2. Dịch nghĩa

Bài dẫn minh chuông chùa Hồng Phúc, xã Xuân Ổ, huyện Tiên Du, phủ Từ Sơn.

Chùa, quán trong thiên hạ đại để là không thiếu. Chùa Hồng Phúc, xã Xuân Ổ, huyện Tiên Du là một ngôi danh lam đệ nhất xứ Kinh Bắc. Chùa đã có chuông, nhưng vì binh hỏa mà bị vỡ. Bản xã, có những người có học như Bút Hiên Nguyễn Mẫn; Đức Giang Nguyễn Khắc Minh; Thọ Sơn Nguyễn Nhân Lãng, Phúc Lạc Cao Bá Lãnh, Quế Hiên Nguyễn Duy Hàn, Thọ Khê Nguyễn Văn Lan; Phúc Chính Nguyễn Duy Lãm, Đức Tâm Nguyễn Hào; Đức Sơn Nguyễn Sĩ Kiệt; Phúc Giang Cao Bá Viện; Y Phong Nguyễn Thiện Kế; Đạo Khê Nguyễn Đức Bác cùng các bậc thiện tín bản xã bỏ của cải trong nhà ra để tu sửa chùa chiền, đắp tượng Phật. Tháng 4, năm Diên Thành thứ 6 (1583), tạo

quả chuông chưa xong. Lễ Bộ Tả Thị Lang, Xuân Sơn Bá Trần Cự Công cùng với Bút Hiên Nguyễn Mẫn; Đạo Khê Nguyễn Đức Bác cùng các Giáp123 lớn nhỏ cùng mua đồng để đúc chuông mới. Đến ngày 18 tháng 2 năm Diên Thành thứ 8 (1585), chuông đã đức xong, bên trong trống rỗng, bên ngoài thẳng ngay,


123 Giáp: Tổ chức của những người nam giới, thường phân theo địa vực, hoặc phân theo dòng họ. Nếu họ nhỏ thì vài họ sinh hoạt trong một Giáp: Giáp Đông, Giáp Đoài…Thông thường, cha Giáp nào thì con, cháu ở Giáp đó. Những tổ chức Giáp trong làng thường phân công nhau trong việc cúng lễ, hương nhang ở đình làng.

âm thanh nhập vào trong tâm, buổi sáng thì để dâng lên Phật, buổi chiều tối thì gióng lên, nhân đây để yểm hoặc ai đó nghe lời chuông này mà rung động hoặc nhân đó mà khởi phát lòng thiện. Tuy (có thể) người nước Ngô, nước Sở nghe được cũng khiến cho tấm lòng được gột rửa, sạch không, con người ta có được cái duyên lành là chính cái chuông này đấy. Chẳng phải là có tác dụng cảnh báo thế tục chăng. Hơn nữa, nó lại có tác dụng bảo vệ đất nước, để phúc cho dân. Công này, đức này muôn năm không mòn. Thế nên, hình ở lời nói không bằng khắc vào bia đá để lại mãi mãi.

Minh rằng:


Bàn luận chuông mới Ở chùa Hồng Phúc Yên tĩnh thọ lâu

Không nói hết công

Báo thần đức lớn Hộ quốc lớn lao Như sự linh thiêng

Muôn năm vô cùng.

Ngày 25 tháng 10, Đoan Thái năm đầu (1586). Đặc tiến Kim tử Vinh lộc đại phu, Lễ bộ Thượng thư, Hàn lâm viện thị độc, Chưởng Hàn lâm viện sự An Đương Hầu Mai Công Cẩn (soạn).

Các Giáp tín chủ:

Tín sãi: Lễ bộ Tả thị lang Xuân Sơn Bá, Lễ bộ Thượng thư Xuân Sơn Hầu Trần Cự Công, Nguyễn Thụ Hữu, Nguyễn Như Kính, Nguyễn Thế Vinh, Nguyễn Khắc Định, Trần Hàn, Nguyễn Thả, Nguyễn Đắc Lộc, Nguyễn Thừa Liệt, Nguyễn Vĩnh Thanh, Nguyễn Đình Nguyễn, Đỗ Văn Hội, Phạm Thủ Đức, Nguyễn Đức Bác, Nguyễn Công Hạnh, Nguyễn Đình Huyên, Đỗ Xuân Lan, Nguyễn Ngột, Nguyễn Nhân Diên, Nguyễn Đại Độ, Nguyễn Công Trình, Nguyễn Quang Đăng, Nguyễn Đức, Nguyễn Chuyên Đối, Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Hoa Đán, Nguyễn Thời Tá, Nguyễn Bá Tán, Nguyễn Quang Đạo, Nguyễn Thời Củng, Nguyễn Dũ, Nguyễn Dựng, Nguyễn Duệ, Nguyễn Văn Niệm, Hà Tham Tán, Nguyễn Văn Đổ, Nguyễn Quang Tán, Nguyễn Khắc Khoan, Nguyễn Tế Canh, Nguyễn Khắc Kiệm, Nguyễn Đạm, Nguyễn Tiến Thiện, Nguyễn Hùng, Trần Định, Nguyễn Văn Chung, Nguyễn Sĩ Khiết, Nguyễn Nhân Chiêu, Nguyễn Đình Úy, Nguyễn Thường, Nguyễn Công Tôn, Nguyễn Lân Chỉ, Nguyễn Tiên Tiến, Nguyễn Đổng, Cao Bá Khuê, Nguyễn Đình Tuyên, Nguyễn Thời Ung, Cao Bá Viên, Nguyễn Nhân Chính, Nguyễn

Duy Tinh, Nguyễn Nhân Chỉ, Cao Bá Can, Cao Văn Đội, Nguyễn Chiêm, Nguyễn Đảm, Nguyễn An Uyên, Nguyễn Điều Biến, Nguyễn Văn Giảng, Nguyễn Kỳ Khiêm, Nguyễn Công Thanh, Nguyễn Nghi Tráng, Nguyễn Lễ, Nguyễn Chấp Trung, Nguyễn Hữu, Nguyễn Tiến Tước, Nguyễn Quang Lầu, Nguyễn Hồng Nho, Nguyễn Duy Trí, Nguyễn Hữu Nhân, Nguyễn Đại Ngôn, Nguyễn Sâm, Nguyễn Công Tạo, Nguyễn Đức Nhuận, Nguyễn Công Tích, Nguyễn Công Huân, Nguyễn Đức Hoằng, Phùng Yên, Nguyễn Thành, Nguyễn Tiên, Nguyễn Duy Hàn, Nguyễn Duy Lãm, Nguyễn Nhân Hiền, Nguyễn Thiện Kế, Nguyễn Cảnh, Cao Huỳnh, Cao Thịnh, Nguyết Tất Dụng, Cao Diệu, Nguyễn Khả Đại, Ứng Văn Bắc, Nguyễn Hồng, Nguyễn Uông, Trần Thời Cử, Trần Tự Thành, Ngô Chân Chiếm, Trần Quang Bang, Trần Miếu, Trần Chính Kính, Trần Tuyền, Ngô Tài, Trần Nhã, Trần Đặng, Trần Dương, Nguyễn Công Tông, Trần Thâm, Trần Luân, Nguyễn Quang Khải, Nguyễn Duy Năng, Trần Giang, Lục Phi Hoại, Trần Thị Cầu, Nguyễn Duy Trương, Nguyễn Lục, Trần Chúng, Trần Dụng, Nguyễn Khắc Minh, Nguyễn Tiến Công, Nguyễn Vĩnh Diên, Nguyễn Tiến Khanh, Nguyễn Tiến Lương, Nguyễn Duy, Nguyễn Khắc Tuân, Nguyễn Hoằng Đạt, Nguyễn Ngọc Lương, Nguyễn Tăng, Nguyễn Vãng, Nguyễn Khắc Đốc, Nguyễn Lan, Nguyễn Ngọc Quỳnh, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Khắc Nhân, Nguyễn Thiệu Thể, Nguyễn Duy Tân.

Mặt sau, [No: 05248]

Nguyễn Kim Quất, Trần Đạt, Nguyễn Đình Khôi, Nguyễn Công Yến, Nguyễn Đức Ân, Đỗ Văn Chân, Trần Chung, Nguyễn Đình Ưu, Nguyễn Trinh, Nguyễn Quang Hoa, Nguyễn Văn Ban, Ứng Văn Võ, Nguyễn Đình Mai, Nguyễn Thiết Tranh, Nguyễn Văn Cảm, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Tăng, Nguyễn trừng, Nguyễn Cai, Nguyễn Thành, Nguyễn Kim Liên, Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Nhân Nghĩa, Nguyễn Chỉ Tín, Nguyễn Duy Nhất, Nguyễn Tá Thang, Nguyễn Điều Đỉnh, Cao Nhuệ, Nguyễn Văn Trúc, Nguyễn Đình Tuân, Nguyễn Văn Đàm, Nguyễn Kim Quỹ, Nguyễn Văn Bân, Nguyễn Công Gia, Nguyễn Đức Thái, Nguyễn Đức Trạch, Nguyễn Ngọc Chỉ, Nguyễn Cửu Cung, Nguyễn Văn Ban, Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Kim Lặc Nguyễn Quang Nghĩa, Nguyễn Nho, Nguyễn Phúc Hanh, Ứng Văn Đấu, Cao Văn Khanh,

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/12/2022