TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Tiến Bân, Bùi Minh Đức và cs (1994), Một số rau dại ăn được ở Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân.
2. Ninh Khắc Bản (2003), Điều tra, đánh giá và biện pháp phát triển bền vững nguồn tài nguyên thực vật phi gỗ tại VQG Hoàng Liên, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ( 3/2002), trang 351-355.
3. Ninh Khắc Bản (2003), Điều tra và kiến nghị về khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thực vật phi gỗ cho rừng Hương Sơn, Hà Tĩnh, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (3/2003), trang 94-95.
4. Trần Khắc Bảo (2003), Cây thuốc - nguồn tài nguyên lâm sản ngoài gỗ đang có nguy cơ cạn kiệt, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (10/2003), trang 1336-1338.
5. Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn, 2001, Trồng cây nông nghiệp, cây dược liệu và cây đặc sản dưới tán rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Viện Điều tra Quy hoạch rừng, 2001. Dự án xây dựng VQG Đồng Sơn-Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh.
7. Phùng Tửu Bôi (2005), Trồng và chế biến Thạch đen - một nghề cổ truyền của dân tộc Tày Nùng, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, (1), trang 14.
8. Lê Mộng Chân, Vũ Văn Dũng, 1992, Thực vật đặc sản rừng - Đại học lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Tây.
9. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 200, Giáo trình Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
10. Nguyễn Chiều, Nguyễn Tập (2006), Mô hình trồng ba kích ở vùng trung du và núi thấp, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, (6/2006), trang 4-5.
11. Ngô Quý Công, Bruce Dunn (2005), Đề xuất về bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc tại Vườn Quốc gia Tam Đảo, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, (5), trang 8-9.
12. Lê Thị Diên, Nguyễn Viết Tuân (2005), Một số kết quả phát triển cây thuốc nam tại vùng đệm Vườn quốc gia Bạch Mã, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, (5), trang 22-23.
13. Lê Thị Diên, Trần Nam Thắng, Lê Thái Hùng (2006), Kỹ thuật gây trồng một số loài cây thuốc nam dưới tán rừng tự nhiên, Trường Đại học Nông Lâm Huế.
14. Lê Thị Diên, Trần Minh Đức, Lê Thái Hùng (2006), Kỹ thuật trồng và sơ chế Sâm Bố chính, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, (6/2006), trang 4-5.
15. La Quang Độ (2001), Tìm hiểu việc sử dụng thực vật rừng làm thuốc, rau ăn của nhân dân các xóm Bản Cán, Nà Năm thuộc vườn quốc gia Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
16. Lê Văn Giỏi (2006), Mô hình trồng cây thuốc nhập nội ở Sa Pa, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, (6/2006), trang 18-19.
17. Trần Hồng Hạnh (1996), Nghề thuốc nam cổ truyền ở làng Nghĩa Trai, Luận án tốt nghiệp khoa học lịch sử chuyên ngành dân tộc học.
18. Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thuý Bình (2000), Tìm hiểu việc khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn cây thuốc của người Dao xã Địch Quả - huyện Thanh Sơn-tỉnh Phú Thọ. Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường Đại học Quốc Gia Hà Nội.
19. Lã Đình Mỡi (2003), Hiện trạng khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên thực vật ở Việt Nam.
20. Đỗ Hoàng Sơn, Đỗ Văn Tuân, Thực trạng khai thác, sử dụng và tiềm năng gây trồng cây thuốc tại Vườn quốc gia Tam Đảo và vùng đệm, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
21. Nguyễn Văn Tập (2005), “Một số vấn đề bảo tồn cây thuốc mọc tự nhiên ở rừng”, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, (4), trang 8.
22. Nguyễn Văn Tập (2006), “Những phát hiện về tài nguyên cây thuốc tại xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Nam”, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, ( 10/2006), trang 20-21.
23. Phạm Minh Toại, Phạm Văn Điển (2005), “Dược thảo trong rừng mưa nhiệt đới”, Chuyên san Lâm sản ngoài gỗ, trang 23-26.
24. Phan Văn Thắng (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng của thảo quả tại xã San Sả Hồ- Sa Pa - Lào Cai.
25. Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Hoàng Thanh, Đinh Hoa Lĩnh (2004), Nghiên cứu một số bài thuốc, cây thuốc dân gian của cộng đồng dân tộc thiểu số tại buôn ĐRăng Phôk vùng lòi VQG Yokđôn,Buôn Đôn, Đaklak.
26. Nguyễn Thị Thoa (2006), Hiện trạng bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc tại xã Quân Chu huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
27. Nguyễn Hùng Thiện (2005), Tập quán của người H’Mông tỉnh Sơn La trong thu hoạch và chế biến quả Sơn Tra, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, (1), trang 8.
28. Lưu Hồng Trường (2005), Trồng Sương Sâm từ hạt, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, (1), trang 10-11.
29. Lê Sỹ Trung và cs (2007), Kiến thức bản địa trong bảo tồn và phát triển tài nguyên cây thuốc tại xã San Thành - thị xã Lai Châu.
30. Viện Dược liệu (2002), Số liệu và khai thác, thu mua dược liệu ở Việt Nam từ năm 1961 đến nay, Hà Nội.
31. Everlyn Mathias (2001), Phương pháp thu thập và sử dụng kiến thức bản địa, (tập II).
II. Tài liệu tiếng nước ngoài
32. Adepoju, Adenike Adebusola and Salau, Adekunle Sheu, (2007), Economic Valuation Of Non-Timber Forest Products (NTFPs). Ladoke Akintola University Of Technology & Univeristy of Ibadan.
33. Elaine Marshall and Cherukat Chandrasekharan, (2009): Non-farm income from non-wood forest products. Rural Infrastructure and Agro-Industries Division Food and Agriculture Organization of the United Nations. FAO, Rome.
34. FAO Partnership Programme (2000-2002), 2002: Non Wood Forest Products in 15 countries of tropical Asia an overview.
35. FAO. Sustainable development of rattan in asean countries. http://www.fao.org/DOCREP/006/y5360e/y5360e06.htm#10.
36. FAO, (1995): Appendix 4.1.2: Non wood forest products and nutrition. Food and Nutrition Division. FAO, Rome.
37. FAO, (1996): Non-wood forest products of Bhutan. The Food and Agriculture Organization of the United Nations Bangkok, Thailand.
38. FAO, (1997): Technology scenarios in the Asia - Pacific forestry sector. Forestry Policy and Planning Division, Rome Regional Office for Asia and the Pacific, Bangkok.
39. FAO, (2009): The editorial by Dr Maxim Lobovikov. Non-Wood News No. 18 http://www.fao.org/docrep/011/i0641e/i0641e00.htm
40. Forestry Commission Scotland, (2009): The Scottish Government’s Policy on Non-Timber Forest Products. Forestry Commission Scotland National Office Silvan House, Edinburgh, p. 3.
41. International Resources Group (IRG), (2006): Frame Philippines Rattan value chain study. United States Agency for International Development, Washington.
42. IFAD, (2008): Gender and non-timber forest products. International Fund for Agricultural Development (IFAD), India.
43. Joost Foppes and Sounthone Ketphanh, (2004): NTFP use and household food security in Lao PDR. Symposium on “Biodiversity for Food Security”, Vientiane, 14-09-2004.
44. Roderick P. Neumann and Eric Hirsch, (2000): Commercialisation of NonTimber Forest Products: Review and Analysis of Research. Center for International Forestry Research Bogor, Indonesia.
45. Tejaswi, Pillenahalli Basavarajappa, (2008): Non-Timber Forest Products (NTFPs) for Food and Livelihood Security. An Economic Study of Tribal Economy in Western Ghats of Karnataka, India.
46. Tinde van Andel, (2006): Non-timber forest products - the value of wild plants. ICCO, SNV and Tropenbos International.
47. Verina Ingram (2009): The hidden costs and values of NTFP exploitation in the Congo Basin. Center for International Forestry Research (CIFOR), BP 2008, Yaounde,Cameroon.
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH
Đề tài: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng bền vững lâm sản ngoài gỗ làm dược liệu và thực phẩm tại Vườn quốc gia Phia Oắc – Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng
Người phỏng vấn: .....................................
Ngày phỏng vấn: .......................................
Họ và tên chủ hộ: (người được phỏng vấn):……………………………….. . Giới tính: ………... Tuổi:……… Dân tộc: ……… Nghề nghiệp:……….
Thôn:………….. xã……… huyện ………………….. tỉnh…………………… Số khẩu: ………… Trong đó: Nam: …….; Nữ: …….
Số lao động chính:… Trong đó lao động nam: ……..; Lao động nữ: ……….
NỘI DUNG PHỎNG VẤN
A/ Vấn đề quản lý, khai thác, sử dụng, sơ chế LSNG làm thuốc, thực phẩm
1. Tình hình quản lý/khai thác hiện nay khác khác gì so với trước kia không (Sự khác nhau giữa trước và sau khi có chính sách đổi mới: khi rừng bị cấm khai thác/hoặc chính sách giao đất giao rừng/ hoặc quy ước khác?)
1.1. Ai là người đi lấy LSNG từ rừng (ông/bà, bố/mẹ, con, cháu…)
- Trước kia: ……………………… - Hiện nay: ………………………………
1.2. Những loài LSNG thường lấy là những loại nào?
- Trước kia: ……………………..…- Hiện nay:………………………………
1.3. Mục đích khai thác:
- Trước kia: ……………………… - Hiện nay:……………………………….
1.4. Việc khai thác hiện nay so với trước:
- Mức độ khai thác (tăng/ giảm):………………………………………………..
- Chủng loại lâm sản (nhiều/ít): ………………………………………………...
- Số lượng/ khối lượng (nhiều/ít): ……………………………………………...
- Không có gì thay đổi: …………………………………………………………
1.5. Ai là người trong gia đình quyết định bán các sản phẩm LSNG?
- Trước kia: ……………………..…- Hiện nay:………………………………
1.6. Ông (bà) cho biết các kỹ thuật khai thác các loại LSNG chủ yếu:
- Ông (bà) khai thác, sơ chế các loại LSNG dùng làm dược liệu bằng cách nào?.....
- Hiện nay và trước kia có sự khác nhau không?. ……...........…………………
- Ông (bà) khai thác, sơ chế các loại LSNG dùng làm thực phẩm bằng cách nào?
.........................................................................................................................
- Hiện nay và trước kia có sự khác nhau như thế nào?. ……………………
- Theo ông (bà) cách khai thác, sơ chế hiện nay như vậy có hợp lý hay không? Vì sao?
+ Hợp lý: ……………; + Chưa hợp lý: …………Vì: ………………...
1.7 Khi chế biến các sản phẩm rừng làm dược liệu, thực phẩm, ông/bà có lưu ý vấn đề gì không? ..................................................................................... ………….
1.8. Ông/bà có thể mô tả chi tiết kinh nghiệm chế biến hay bảo quản một loại thực phẩm rừng nào đó sau khi thu hái về? ......................................................................
1.9. Ông (bà) có những đề xuất gì để khai thác LSNG hợp lý, có hiệu quả hơn:
- Giải pháp kỹ thuật: ……………………………………………………………
- Gây trồng LSNG trong hộ gia đình: …………………………………………..
- Cách khác: …………………………………………………………………….
2. Tình hình sử dụng LSNG hiện nay
2.1. Ông (bà) kể tên các loài LSNG chủ yếu khai thác tại địa phương (từ rừng) mà gia đình sử dụng làm dược liệu, thực phẩm trong đời sống hàng ngày?
Công dụng | Bộ phận sử dụng | Mục đích sử dụng | Người sử dụng | Hiện trạng của LSNG | Thu nhập | ||||
Bán | Sử dụng | Bán và sử dụng | Phụ nữ | Nam giới | |||||
Có thể bạn quan tâm!
- Những Loài Lâm Sản Ngoài Gỗ Được Người Dân Trong Vùng Sử Dụng Làm Dược Liệu Và Thực Phẩm.
- Thực Trạng Các Loài Lsng Khai Thác Lá Làm Dược Liệu
- Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng bền vững lâm sản ngoài gỗ làm dược liệu và thực phẩm tại Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng - 8
Xem toàn bộ 74 trang tài liệu này.
Theo ông (bà) các cách sử dụng như vậy có hợp lý không? Vì sao? ……………….
- Theo ông (bà) thì các sản phẩm này ở địa phương trong thời gian qua như thế nào (Tăng lên/không thay đổi/ít đi)…………………………………………......
- Ngoài phục vụ gia đình, lấy để bán. Nếu bán thường gia đình bán ở đâu?.......
…………………………………; bán cho ai? …………………………………
- Ông/bà có những kinh nghiệm gì trong việc khai thác sử dụng các loài thực vật rừng làm dược liệu, thực phẩm? .................................... ..............................…
- Ông/ bà sử dụng lâm sản ngoài gỗ khô hay tươi? hình thức nào là chủ yếu
..........................
2.2. Xin ông (bà) cho biết kinh nghiệm khi đi thu hái các sản phẩm LSNG thì sử dụng dụng cụ gì?......................................;- Thời gian đi thu hái các sản phẩm?
……………….. (có thể quanh năm, theo mùa). …………………………….....
2.3. Khi đi thu hái các sản phẩm rừng về làm dược liệu, thực phẩm, có bị kiểm lâm cấm hay cán bộ địa phương quản lý không?............................................................
B/ Những thuận lợi, khó khăn mong muốn của hộ gia đình về khai thác và sử dụng LSNG dùng làm dược liệu, thực phẩm
1. Ông (bà) cho biết những thuận lợi về khai thác và sử dụng LSNG của hộ gia đình
- Giàu tài nguyên:.......................; - Kỹ thuật khai thác hợp lý: ...........................
- Nhu cầu tiêu thụ LSNG lớn: ..............; Có nhiều chính sách hỗ trợ: ................
- Nhiều đợt tập huấn khác:.....................; Các thuận lợi khác: ............................
2. Ông (bà) cho biết những khó khăn, trở ngại về khai thác, sử dụng LSNG của gia đình:
- Thời tiết không thuận lợi: .......................; Nhu cầu tiêu thụ LSNG ít: .............
- TNR cạn kiệt do khai thác quá mức: .......; Thiếu đất canh tác NN:..................
- Thiếu cán bộ KNL:.............; Thiếu kỹ thuật: ....................................................
- Các khó khăn khác:...........................................................................................
3. Ông (bà) cho biết những mong muốn về khai thác, sử dụng LSNG của gia đình:
- Tăng thu nhập: ...... ; Có các CS hỗ trợ (vay vốn, chuyển giao CN...).............
- Giao thêm đất NN/LN để sản xuất:..........: Có các mong muốn khác: .............
C/ Vấn đề hiểu biết và gây trồng các loài LSNG dùng làm dược liệu, thực phẩm
1. Trong gia đình ông (bà) có gây trồng loại LSNG? ..... Nếu trồng sẽ trồng loài cây nào? ..............................................; Cách gây trồng:....................................................
2. Khi trồng các loài lâm sản ngoài gỗ ở vườn nhà thì chất lượng của chúng có khác gì sovới thực vật mọc tự nhiên trong rừng không?...........................................
3. Ông/bà có phải tạo môi trường sống cho các loài LSNG giống với trong rừng không?........
4. Ông/bà có kinh nghiệm gì trong vấn đề trồng các loài cây này?...........................
5. Theo ông/bà để bảo tồn và phát triển các loài LSNG dùng làm dược liệu, thực phẩm cần có những biện pháp nào? ........................................................................
6. Khi trồng những loài cây này ông/bà có gặp những khó khăn trở ngại nào?....................
7. Theo ông (bà) để có nguồn tài nguyên LSNG được khai thác lâu dài, không bị cạn kiệt thì người dân, nhà nước cần phải làm gì? …………………………………
8. Ông (bà) có những đề xuất gì để gây trồng LSNG hợp lý và có hiệu quả hơn?...............
Xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của ông (bà)./.
Người được phỏng vấn | |
(ký, ghi rò họ tên) | (Ký, ghi rò họ tên) |