Danh Lục Các Loài Thực Vật Tại Vườn Quốc Gia Phía Oắc - Phia Đén Huyện Nguyên Bình, Tỉnh Cao Bằng.

31 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN 1

31


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn


Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


3.1. Danh lục các loài thực vật tại Vườn quốc gia Phía Oắc - Phia Đén huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng.

Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã thống kê được hơn 3200 mẫu tiêu bản. Các mẫu tiêu bản được phân loại đánh mã số và chụp ảnh. Kết quả điều tra, nghiên cứu, chúng tôi đã ghi nhận được có 354 loài, 249 chi, 97 họ trong 5 ngành thực vật bậc cao có mạch (xem phụ lục I ).

Bảng 3.1. Sự phân bố các họ, chi, loài trong các ngành thực vật



TT


Ngành

Họ

Chi

Loài

Số

lượng

Tỷ lệ

(%)

Số

lượng

Tỷ lệ

(%)

Số

lượng

Tỷ lệ

(%)

1

Thông đất (Lycopodiophyta)

2

2,06

3

1,20

4

1,13

2

Cỏ tháp bút (Equisetophyta)

1

1,03

1

0,40

1

0,28

3

Dương xỉ (Polypodiophyta)

7

7,22

12

4,82

16

4,52

4

Thông (Pinophyta)

3

3,09

4

1,61

5

1,41

5

Ngọc lan (Magnoliophyta)

84

86,60

229

91,97

328

92,66

Tổng số

97

100

249

100

354

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 89 trang tài liệu này.

( Nguồn : Kế thừa tài liệu )

Bảng 3.1 chung ta thấy 5 ngành với 97 họ 249 chi 354 loài: Trong đó Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) 84 họ chiếm 86,6% với 229 chi chiêms 91,97% với 328 loài chiếm 92,66%. Ngành chiếm số lượng họ ít nhất là Ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta) 1 họ chiếm 1,03% với 1 chi chiếm 0,4% với 1 loài chiếm 0,28%.

3.2. Đa dạng thành phần loài cây thuốc tại Vườn quốc gia Phía Oắc - Phia Đén

3.2.1. Đa dạng các taxon

- Đa dạng bậc ngành: Các loài được sử dụng làm thuốc Vườn quốc gia Phía Oắc - Phia Đén đã thống kê được 354 loài, thuộc 249 chi, 97 họ trong 5 ngành thực


vật bậc cao có mạch. Sự phân bố các taxon trong mỗi ngành được thể hiện trong bảng 4.2 và hình 4.1 sau đây.


Bảng 3.2. Thành phần các bậc taxon cây thuốc ở Vườn quốc gia Phía Oắc - Phia Đén‌


TT


Ngành

Họ

Chi

Loài

Số

lượng

Tỷ lệ

(%)

Số

lượng

Tỷ lệ

(%)

Số

lượng

Tỷ lệ

(%)

1

Thông đất (Lycopodiophyta)

1

1,27

2

1,08

2

0,66

2

Cỏ tháp bút (Equisetophyta)

1

1,27

1

0,54

1

0,33

3

Dương xỉ (Polypodiophyta)

4

5,06

5

2,70

12

3,93

4

Thông (Pinophyta)

2

2,53

2

1,08

4

1,31

5

Ngọc lan (Magnoliophyta)

71

89,87

175

94,59

286

93,77

Tổng số

79

100

185

100

305

100


Hình 3.1. Phân bố của các bậc taxon cây thuốc tại KVNC

Qua phân tích bảng 3.2 và Hình 3.1 cho thấy các loài cây thuốc ở khu vực nghiên cứu khá phong phú và đa dạng với số lượng và tỷ lệ cụ thể như sau:


- Ngành Thông đất (Lycopodiophyta) cũng có 1 họ (chiếm 1,27%), 2 chi (chiếm 1,08%), 2 loài (chiếm 0,66%)

- Ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta) có 1 họ (chiếm 1,27%), 1 chi (chiếm 0,54%), 1 loài (chiếm 0,33%).

- Ngành Dương xỉ có 4 họ (chiếm 5,06%), 5 chi (chiếm 2,7%), 12 loài

(chiếm 3,93%).

- Ngành Thông (Pinophyta) có 2 họ (chiếm 2,53%), 2 chi (chiếm 1,08%) và 4 loài (chiếm 1,31%).

- Ngành Ngọc Lan có số lượng họ, chi và loài cao nhất với 71 họ (chiếm 89,87%),

175 chi (chiếm 94,59%) và 286 loài (chiếm 93,77%).

Kết quả phân tích các taxon làm thuốc thuộc ngành Ngọc lan(Magnoliophyta) được thể hiện trong bảng 3.3.

Bảng 3.3. Số lượng họ, chi, loài cây thuốc trong ngành Ngọc lan



Tên lớp

Họ

Chi

Loài

Số

lượng

Tỷ lệ

(%)

Số

lượng

Tỷ lệ

(%)

Số

lượng

Tỷ lệ

(%)

Lớp Ngọc lan(Magnoliopsida)

61

85,92

153

87,43

254

88,81

Lớp Hành (Liliopsida)

10

14,08

22

12,37

32

11,19

Tổng số

71

100

175

100

286

100

Qua bảng 3.3 cho thấy, lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) chiếm ưu thế với 254 loài, 153 chi, 61 họ. Chiếm 88,81% tổng số loài, 87,43% tổng số chi và 85,92% tổng số họ so với lớp Hành (Liliopsida) với 32 loài, 22 chi và 10 họ. Chiếm 11,19% tổng số loài, 12,37% số chi và 14,08% số họ. Tỷ lệ lớp Ngọc lan/lớp Hành là 6,1: 1. Điều này cho thấy lớp Ngọc lan đóng vai trò chủ đạo của hệ thực vật làm thuốc ở khu vực nghiên cứu.

Trong lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) có nhiều loài có giá trị cao như: Đơn châu chấu (Aralia armata), Hy thiêm (Siegesbeckia orientale),…Bên cạnh


đó, lớp Hành (Liliopsida) chiếm tỷ trọng thấp hơn hẳn. Tuy vậy, có nhiều loài mang lại kết quả tốt trong việc chữa trĩ bệnh, cụ thể như: Thiên niên kiện (Homalonema ceculta), Thủy xương bồ (Acorus gramineus), Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia) , Kim tuyến tơ (Anoectochilus sentaceus), …

3.2.2. Đa dạng ở mức độ họ

Chúng tôi đã thống kê 20 họ cây thuốc đa dạng nhất trong khu vực nghiên cứu tại bảng 3.4.

Bảng 3.4. Các họ cây thuốc đa dạng nhất trong khu vực nghiên cứu



TT


Tên họ


Tên Việt Nam


Số chi

Số loài

Số lượng

Tỷ lệ

(%)

1

Myrsinaceae

Họ Đơn nem

3

3

2,4

2

Asclepiadaceae

Họ Thiên lý

3

3

2,4

3

Apocynaceae

Họ Trúc đào

3

3

2,4

4

Cucurbitaceae

Họ Bầu bí

3

3

2,4

5

Araceae

Họ Ráy

3

3

2,4

6

Myrtaceae

Họ Sim

3

3

2,4

7

Rutaceae

Họ Cam quýt

2

4

3,2

8

Malvaceae

Họ Bông

3

4

3,2

9

Fabaceae

Họ Đậu

4

4

3,2

10

Mimosaceae

Họ Trinh nữ

3

5

4

11

Annonaceae

Họ Na

4

5

4

12

Araliaceae

Họ Nhân sâm

4

5

4

13

Verbenaceae

Họ Cỏ roi ngựa

4

6

4,8

14

Caesalpiniaceae

Họ Vang

5

6

4,8

15

Rubiaceae

Họ Cà phê

5

8

6,4

16

Poaceae

Họ Lúa

7

7

5,6

17

Lauraceae

Họ Long não

4

9

7,2

18

Moraceae

Họ Dâu tằm

5

13

10,4

19

Asteraceae

Họ Cúc

11

14

11,2

20

Euphorbiaceae

Họ Thầu dầu

12

17

13,6

Tổng

91

125

100


Kết quả tại bảng 3.4 cho thấy có 20 họ đa dạng nhất trong tổng số 79 họ ở KVNC (chiếm tỷ lệ 25,31%), có 91 chi trong tổng số 185 chi (chiếm 49,18%), có 125 loài trên tổng số 305 loài (chiếm 40,98%).

Trong các họ có từ 3 loài trở lên, họ có số loài phong phú nhất là:

- Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có 17 loài, chiếm tỷ lệ 13,6 %.

- Họ Cúc (Asteraceae) có 14 loài (chiếm 11,2%).

- Họ Dâu tằm (Moraceae) có 13 loài (chiếm 10,4%).

- Họ Long não (Lauraceae) có 9 loài (chiếm 7,2%).

- Họ Lúa (Poaceae) có 7 loài (chiếm 5,6%)

- Có 2 họ mỗi họ có 6 loài (mỗi họ chiếm 4,8%), gồm họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae), họ Vang (Caesalpiniaceae).

- Có 3 họ mỗi họ có 5 loài (chiếm 4 %), gồm họ họ Trinh nữ (Mimosaceae), họ Na (Annonaceae), họ Nhân sâm (Araliaceae).

- Có 3 họ mỗi họ có 4 loài (mỗi họ chiếm 3,2 %) gồm họ Cam quýt (Rutaceae), họ Bông (Malvaceae), họ Đậu (Fabaceae).

- Có 6 họ mỗi họ có 3 loài (chiếm 2,4%) gồm họ Đơn nem (Myrsinaceae), họ Thiên lý (Asclepiadaceae), họ Trúc đào (Apocynaceae), Họ Bầu bí (Cucurbitaceae), họ Ráy (Araceae), họ Sim (Myrtaceae).

3.2.3. Đa dạng ở mức độ chi

Chúng tôi thống kê các chi đa dạng nhất ở KVNC tại bảng 3.5

Bảng 3.5. Thống kê 10 chi đa dạng nhất tại khu vực nghiên cứu


TT

Tên chi

Họ

Tên Việt Nam

Số loài

Tỷ lệ %

1

Canarium

Burseraceae

Họ Trám

4

9,30

2

Garcinia

Clusiaceae

Họ măng cụt

3

6,98

3

Cinnamomum

Lauraceae

Họ Long não

3

6,98

4

Litsea

3

6,98

5

Ficus

Moraceae

Họ Dâu tằm

5

11,63

6

Maesa

Myrsinaceae

Họ Đơn nem

3

6,98

7

Albizia

Mimosaceae

Họ Trinh nữ

5

11,63

8

Clerodendrum

Verbenaceae

Họ Cỏ roi ngựa

6

13,95


9

Caesalpinia

Caesalpiniaceae

Họ Vang

6

13,95

10

Schefflera

Araliaceae

Họ Nhân sâm

5

11,63

Tổng

43

100


Kết quả thống kê ở bảng 3.5 cho thấy:

- Có 4 chi có 3 loài (chiếm 6,98%)

- Có 1 chi (Canarium) có 4 loài (chiếm 9,3%)

- Có 3 chi (Ficus) thuộc họ Dâu tằm (Moraceae); chi (Albizia) thuộc họ Trinh Nữ (Mimosaceae); chi (Schefflera) thuộc họ Nhân Sâm (Araliaceae) có số loài nhiều nhất 5 loài (chiếm 11,63%).

- Có 2 chi (Clerodendrum) thuộc họ Vang (Caesalpiniaceae); chi (Clerodendrum) thuộc họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae); có số loài nhiều nhất 6 loài (chiếm 13,69%)

Như vậy trong khu vực nghiên cứu cho thấy có 10 chi với 43 loài trong tổng số 185 chi ở khu vực nghiên cứu (chiếm 23,24%). Trong 10 chi có 43 loài trên tổng số 305 loài tại khu vực nghiên cứu (chiếm 14,09%).

3.3. Đa dạng các thành phần loài cây thuốc trong các trạng thái thảm thực vật tại Vườn quốc gia Phía Oắc - Phia Đén

3.3.1. Đa dạng các bậc taxon cây thuốc trong các trạng thái thảm thực vật

Trong khu vực nghiên cứu, chúng tôi tập trung điều tra nghiên cứu thành phần loài cây thuốc trong 4 trạng thái thảm thực vật đó là: Thảm cỏ, thảm cây bụi, rừng trồng thông (trên 70 tuổi), rừng thứ sinh. Kết quả được trình bày ở bảng 3.6.

Bảng 3.6. Sự phân bố các bậc taxon thực vật làm thuốc trong các trạng thái thảm thực vật ở Vườn quốc gia Phía Oắc - Phia Đén‌



TT


Trạng thái thảm thực vật

Họ

Chi

Loài

Số

lượng

Tỷ lệ %

Số

lượng

Tỷ lệ %

Số

lượng

Tỷ lệ %

1

Thảm cỏ

16

20,25

29

15,68

37

12,13

2

Thảm cây bụi

55

69,62

108

58,38

140

45,90


3

Rừng trồng thông

28

35,44

39

21,08

50

16,39

4

Rừng thứ sinh

67

84,81

140

75,68

206

67,54

Tổng

79

100

185

100

305

100


Hình 3 2 Phân bố các loài cây thuốc trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC 2


Hình 3.2. Phân bố các loài cây thuốc trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC

Qua bảng 3.6 và hình 3.2 cho thấy, số lượng các họ, chi, loài trong các trạng thái thảm thực vật ở khu vực nghiên cứu khá đa dạng.

- Thảm cỏ có 16 họ (chiếm tỷ lệ 20,25% so với tổng số họ trong khu vực nghiên cứu), 29 chi (chiếm 15,68% so với tổng số chi trong khu vực nghiên cứu) và 37 loài (chiếm 12,13%).

- Thảm cây bụi có 55 họ (chiếm tỷ lệ 69,62% so với tổng số họ trong khu vực nghiên cứu), 108 chi (chiếm tỷ lệ 58,38% so với tổng số chi trong khu vực nghiên cứu) và 140 loài (chiếm tỷ lệ 45,9%).

- Rừng trồng thông có 28 họ (chiếm tỷ lệ 35,44% so với tổng số họ trong khu vực nghiên cứu), 39 chi (chiếm tỷ lệ 21,08% so với tổng số chi trong khu vực nghiên cứu) và 50 loài (chiếm tỷ lệ 16,39%).

- Rừng thứ sinh có 67 họ (chiếm tỷ lệ 84,81% so với tổng số họ trong khu vực nghiên cứu), 140 chi (chiếm tỷ lệ 75,68 % so với tổng số chi trong khu vực nghiên cứu) và 206 loài (chiếm tỷ lệ 67,54%).

Xem tất cả 89 trang.

Ngày đăng: 23/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí