Phương Pháp Phân Tích, Phân Tách Các Hỗn Hợp Và Phân Lập Các Hợp Chất Từ Mẫu Thực Vật

Các bis-, tri-THF acetogenin được hình thành từ các triene tương ứng tương tự như con đường hình thành mono-THF-acetogenin.


1.3.3 Flavonoid từ chi Goniothalamus

Năm 2000, nhóm các nhà khoa học của Pháp đã phân lập từ cây G. gardneri G. thwaitesii của Sri Lanka 10 hợp chất flavonoid trong đó có 5 dẫn xuất của chalcone 2'-hydroxy-4,4',6'-trimethoxychalcone (flavokawain A) (59); 2',4'-

dihydroxy-4,6'-dimethoxychalcone (60); 2'-hydroxy-4,4',6'-

trimethoxydihydrochalcone (61), 2',4'-dihydroxy-4,6'-dimethoxydihydrochalcone

(62); 2',4,4'-trihydroxy-6'-methoxydihydrochalcone (63); 2 dẫn xuất của flavanone naringenin trimethyl ether (64), tsugafolin (65); 2 dẫn xuất của flavonol mearnsitrin(myricetin 4’-O-methyl ether-3-O-α-L-rhamnopyranoside) (66); annulatin(myricetin 3-O-methyl ether) (67) và một hợp chất dimerflavonoid (rel)- 1β,2α-di-(2,4-dihydroxy-6-methoxybenzoyl)-3β,4α-di-(4-methoxyphenyl)- cyclobutane (68) [57].


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 184 trang tài liệu này.


Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính chống ung thư của cây giác đế đài to (goniothalamus macrocalyx ban) và giác đế cuống dài (goniothalamus gracilipes ban) họ na (annonaceae) - 6



4'

1'

7 9 O


5

4

OR

MeO 4

OMe

B B'


4

OMe

3

6

1

MeO

2

4

A

A'

2

O

O

OH

HO

OH

R1


HO OH

HO OH

OH O

(66) R = rhamnose; R1 = OMe

(67) R = Me, R1 = OH


(68)

Năm 2006, tác giả K. Likhitwitayawuid và cộng sự của Thái Lan đã phân lập từ lá của loài G. tenuifolius 7 dẫn xuất methoxy-hydroxy của flavone 3’-hydroxy-

3,5,7,4’-tetramethoxyflavone (69); 5-hydroxy-3,7,3’,4’-tetramethoxyflavone (70);

5,4’-dihydroxy-3,7,3’-trimethoxyflavone (71); 5,7,3’,4’-tetrahydroxy-3-

methoxyflavone (72); kumatakenin(5,3’,4’-trihydroxy-3,7-dimethoxyflavone) (73);

3,5,7,3’,4’-pentamethoxyflavone (74); 4’-hydroxy-3,5,7,3’-tetramethoxyflavone

(75) [58].





Các dẫn xuất của flavone trên đã được khảo sát hoạt tính loại gốc tự do với quercetin (76) làm chất đối chứng dương. Kết quả cho thấy chỉ có hai hợp chất 5,7,3’,4’-tetrahydroxy-3-methoxyflavone (72); kumatakenin(5,3’,4’-trihydroxy-3,7- dimethoxyflavone) (73) có hoạt tính loại gốc tự do tương tự chất đối chứng với giá trị IC50 lần lượt là 6,4; 5,8 M (giá trị IC50 của quercetin (76) là 6,6 M). Từ kết quả trên các tác giả đã đưa ra nhận định cấu trúc 3’,4’-diphenolic là thiết yếu cho hoạt tính loại gốc tự do [58].

Năm 2009, nhóm tác giả A. Abdullah và cộng sự đã phân lập từ quả G. scortechinii 1 hợp chất flavanone pinocembrin (77) [59]. Hợp chất này cũng được phân lập từ hoa loài G. laoticus của Thái Lan vào năm 2009 và từ vỏ loài G. velutinus của Malaysia vào năm 2009 cùng với 1 flavanone khác là naringenin (78) [27],[60].


Ở Việt Nam, năm 2011 nhóm nghiên cứu của GS. Nguyễn Văn Hùng và cộng sự đã phân lập từ lá cây G. tamirensis 1 hợp chất biflavonoid amentoflavone (79) [6].


1.3.4 Alkaloid từ chi Goniothalamus

Năm 1998, tác giả S.G. Cao và cộng sự đã phân lập từ vỏ cây G. borneensis của Malaysia hai hợp chất aristolactam alkaloid là goniothalactam (80) và aristolactam-AIII (81). Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào cho thấy aristolactam- AIII (81) có hoạt tính mạnh đối với dòng tế bào ung thư máu của chuột P388, dòng tế bào gây sinh quá nhiều lympho bào của người MOLT4 với giá trị ED50 lần lượt là 5,2; 4,3 g/mL; trong khi đó dẫn xuất 3-methyl của hợp chất này là goniothalactam

(80) lại có hoạt tính rất yếu đối với các dòng tế bào trên [61].




Năm 1999, nhóm tác giả N. Soonthornchareonnon và cộng sự đã phân lập từ vỏ cây G. marcanii 6 hợp chất 1-azaanthraquinone là marcanine A (82), dielsiquinone (83), marcanine B (84), marcanine C (85), marcanine D (86), marcanine E (87) và 1 hợp chất aminonaphthoquinone là 5-hydroxy-3-amino-2- aceto-1,4-naphthoquinone (88) [62].





Các hợp chất 8286 88 đã được thử hoạt tính gây độc tế bào cho thấy marcanine A (82), dielsiquinone (83), marcanine B (84), marcanine C (85), marcanine D (86) thể hiện hoạt tính mạnh đối với cả 5 dòng tế bào ung thư ở người gồm tế bào ung thư phổi A-549, ung thư đại tràng HT-29, ung thư vú MCF7, u sắc tố RPMI, ung thư não U251 với giá trị ED50 0,04-2,12 M. Hợp chất 3- aminonaphthoquinone (88) có hoạt tính yếu hơn các hợp chất 1-azaanthraquinone trên với giá trị ED50 từ 2,60-3,30 M [62].

Năm 2009, nhóm tác giả R. Lekphrom đã phân lập từ hoa loài G. laoticus của

Thái Lan 1 hợp chất aporphine alkaloid ()-nordicentrine (89) có hoạt tính chống sốt rét đối với chủng Plasmodium falciparum (IC50 = 0,3 g/mL), chống lao đối với chủng Mycobacterium tuberculosis (MIC = 12,5 g/mL). Bên cạnh đó ()- nordicentrine (89) còn thể hiện hoạt tính gây độc tế bào mạnh đối với các dòng tế bào ung thư biểu mô KB, ung thư phổi NCI-H187, ung thư vú MCF-7 với giá trị IC50 tương ứng 0,4; 0,4; 2,9 g/mL [27].



Gần đây nhất, năm 2013 nhóm tác giả C. Levrier và cộng sự đã phân lập được 2 hợp chất pyridocoumarin alkaloid mới là goiniothaline A (89) và goniothaline B

(90) từ cây G. australis của Australia [63].




Tuy nhiên hai hợp chất pyridocoumarin trên không thể hiện hoạt tính đối với chủng sốt rét Plasmodium falciparum thử nghiệm (IC50 > 50 M) [63].

Ở Việt Nam, năm 2013 nhóm nghiên cứu của GS. Nguyễn Văn Hùng và cộng

sự đã phân lập được 1 hợp chất aporphine alkaloid mới goniotamirine (91) và một số alkaloid khác glaunine (92), liriodenine (93) từ lá cây G. tamirensis [13].


1.3.5 Một số hợp chất khác từ chi Goniothalamus

Bên cạnh các nhóm chất trên, một số hợp chất terpenoid, phenolic, aliphatic cũng được phân lập từ một số loài Goniothalamus.

Năm 2000, nhóm các nhà khoa học của Pháp đã phân lập từ cây G. thwaitesii của Sri Lanka 3 hợp chất triterpenoid là friedelin (94), friedelinol (95) và acid betulinic (96) [57].

Kết quả thử hoạt tính sinh học cho thấy friedelin (94) có hoạt tính kháng lao đối với chủng Bacillus Calmette Guerin với giá trị MIC = 4,9 g/mL [64]. Acid

betulinic (96) thể hiện hoạt tính sinh học phong phú như chống ung thư, HIV, chống sốt rét, diệt khuẩn, nấm, diệt giun sán [65].

Năm 2011, nhóm nghiên cứu của GS. Nguyễn Văn Hùng và cộng sự đã phân lập từ lá cây G. tamirensis một số hợp chất phenolic và aliphatic như acid cinnamic (97), acid p-methoxycinnamic (98), acid 3,4-dimethoxycinnamic (99),

syringaldehyde (100), vanillin (101), acid protocatechuic (102) và hexatriacontan-1-

ol (103) [6].





CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


2.1 Thu hái mẫu cây và xác định tên khoa học


Mẫu vỏ và quả loài Giác đế đài to (Goniothalamus macrocalyx Ban, Annonaceae) được thu hái tại Phú Linh, Hà Giang vào tháng 8 năm 2000. Mẫu quả và lá cây Giác đế cuống dài (Goniothalamus gracilipes Ban, Annonaceae) được thu hái tại Văn Lang, Đồng Hỷ, Thái Nguyên vào tháng 11 năm 2000.

Hai mẫu cây trên được nhà thực vật học Nguyễn Hữu Hiến định tên. Các mẫu tiêu bản của hai loài Giác đế này (VN 0701, VN 0759) được lưu giữ tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

2.2 Phương pháp xử lý và chiết mẫu


Các mẫu thực vật sau khi thu hái được thái nhỏ, phơi trong bóng mát, sấy khô ở nhiệt độ 40-45 oC, sau đó đem nghiền nhỏ.

Các mẫu vỏ, quả cây Giác đế đài to và mẫu quả cây Giác đế cuống dài được ngâm chiết theo một quy trình chung: Ngâm chiết với dung môi CH2Cl2 trong 24 giờ ở nhiệt độ phòng 3 lần. Gộp các dịch chiết đã lọc, cất loại dung môi dưới áp suất thấp thu được cặn chiết CH2Cl2. Mẫu cây còn lại được ngâm chiết tiếp với MeOH 3 lần (mỗi lần 24 giờ). Sau khi cất loại dung môi MeOH dưới áp suất thấp thu được cặn chiết MeOH tương ứng.

Mẫu lá cây Giác đế cuống dài được ngâm chiết với dung môi MeOH ở nhiệt độ phòng 5 lần (mỗi lần 24 giờ). Dịch chiết sau đó được cất loại dung môi ở áp suất thấp thu được dịch chiết thô. Thêm hỗn hợp MeOH và nước theo tỉ lệ thể tích 1/1 vào dịch chiết thô rồi lần lượt chiết bằng các dung môi n-hexane, EtOAc; mỗi dung môi chiết 5 lần. Sau khi cất loại dung môi ở áp suất thấp thu được 2 cặn dịch chiết n-hexane, EtOAc của lá cây Giác đế cuống dài.

2.3 Phương pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân lập các hợp chất từ mẫu thực vật

Việc phân tích, phân tách các dịch chiết của cây được thực hiện bằng các phương pháp sắc ký khác nhau như: sắc ký lớp mỏng (TLC), sắc ký cột thường (CC) và sắc ký rây phân tử (sephadex).

Sắc ký lớp mỏng dùng để khảo sát thành phần và sắc ký lớp mỏng điều chế đều được thực hiện trên bản mỏng đế nhôm tráng sẵn Silica gel 60 F254 của hãng Merck có độ dày 0,25 mm. Dung môi triển khai là 1 hoặc hỗn hợp một số dung môi thông dụng như n-hexane, CH2Cl2, EtOAc, acetone, MeOH, EtOH.

Sắc ký cột thường, với pha tĩnh là silica gel 60, cỡ hạt 0,040-0,063 mm (230-

400 mesh) của hãng Merck, dung môi rửa giải chủ yếu dùng các hệ dung môi như n-hexane/CH2Cl2, n-hexane/EtOAc, n-hexane/acetone, CH2Cl2/MeOH,… với tỉ lệ thích hợp.

Sắc ký sephadex LH-20 được rửa giải bằng dung môi MeOH hoặc hỗn hợp MeOH/CH2Cl2 (9/1, 8/2, …).

2.4 Các phương pháp xác định cấu trúc hóa học của các chất phân lập được từ các mẫu thực vật nghiên cứu

Các phương pháp phổ như: phổ hồng ngoại (IR), phổ tử ngoại-khả kiến (UV- vis), phổ khối phun bụi điện tử (ESI-MS), phổ khối phân giải cao (HRMS), phổ khối nhiều lần MS/MS và các phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân một chiều (1H-NMR, 13C-NMR và DEPT) và hai chiều (HSQC, HMBC, COSY, NOESY)

được sử dụng để nhận dạng và xác định cấu trúc hóa học của các chất được phân lập.

Phổ hồng ngoại được đo bằng máy FTIR-Impact-410 bằng phương pháp viên nén KBr hoặc bao film. Phổ tử ngoại-khả kiến được đo bằng máy Cintra 40. Phổ khối được đo bằng máy UPLC/MS/MS XEvo-TQMS, Waters-USA. Phổ khối phân giải cao biến đổi Fourrier FT-ICR-MS được đo bằng máy Variance 320-MS. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân một chiều và hai chiều được đo bằng máy Bruker Avance 500 với TMS làm chất nội chuẩn. Các thiết bị trên thuộc Viện Hóa học –Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Phổ khối phân giải cao sàng lọc ion gắn thiết bị sắc ký lỏng hiệu năng cao và sử dụng muối lithium ion hóa phân tử HPLC-Li-(+)ESI-LTQ/Orbitrap, HPLC-Li-

Xem tất cả 184 trang.

Ngày đăng: 10/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí