Dữ Kiện Phổ 13 C-, 1 H-Nmr (125/500 Mhz, Cdcl 3 ) Của Gg14

Bảng 4.6. Dữ kiện phổ 13C-, 1H-NMR (125/500 MHz, CDCl3) của GG14


Vị trí

C, ppm

H , ppm, mult, (J, Hz)

1

127,6

5,22 dd (4,0; 10,5 Hz)

2

23,2

2,32 m; 2,00 m

3

39,3

1,85 m; 1,59 m

4

36,8

-

5

80,0

3,53 d (6,5 Hz)

6

26,8

0,78 dd (7,5; 8,0 Hz)

7

30,7

0,52 m

8

22,6

1,85 m; 1,08 m

9

38,2

2,07 m; 2,00 m

10

131,2

-

11

18,9

-

12

18,5

1,16 s

13

30,5

1,18 s

14

17,7

1,61 s

15

21,4

0,97 s

1’

37,7

3,20 d (16,0 Hz); 2,17 d (16,0 Hz)

2’

122,3

-

3’

129,9

7,06 m

4’

119,8

6,83 m

5’

126,5

7,06 m

6’

116,2

6,73 m

7’

155,0

-

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 184 trang tài liệu này.

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính chống ung thư của cây giác đế đài to (goniothalamus macrocalyx ban) và giác đế cuống dài (goniothalamus gracilipes ban) họ na (annonaceae) - 19

Trên phổ HMBC của GG14 cho thấy tương tác giữa H-1’ với C-2’, C-3’, C-7’ chứng tỏ C-1’ liên kết với C-2’ của vòng benzen. Tương tác giữa H-1’ với C-3, C-4, C-15; CH3-15 với C-3, C-4, C-5; H-6 với C-4 chứng tỏ C-4 liên kết với C-3, C-5, C-1’ và C-15. Tương tác giữa proton của nhóm CH3-14 với C-10, C-1, C-9 và H-1 với C-9 chứng tỏ C-10 liên kết với C-1, C-9, C-14. Tương tác giữa H-6 với C-11, C-12, C-13; CH3-13 với C-11, C-7 chứng tỏ C-11 liên kết với C-6 và C-7 tạo thành vòng cyclopropan với hai nhóm thế methyl. Căn cứ độ chuyển dịch hóa học của C-5

và C-7’ dịch chuyển về phía trường thấp chứng tỏ tồn tại cầu nối oxy giữa C-5 và C-7’ tạo thành vòng pyran. Như vậy cấu trúc phẳng của GG14 được xác định.

Trên phổ NOESY cho thấy tương tác giữa H-6 với H-7 chứng tỏ hai proton này ở dạng cis. Trên vòng pyran, CH3-15 tương tác với H-1’b (H 2,17) theo kiểu 1,2-axial-equatorial và H-1’a (H 3,20) tương tác với H-5 theo kiểu 1,3-diaxial cho thấy CH3-15 và H-5 ở dạng trans-diaxial. Bên cạnh đó tương tác giữa H-15 với H-6 cho thấy CH3-15 và H-6 ở vị trí tương đối như trên Hình 4.48.

Như vậy cấu trúc của GG14 đã được xác định thuộc khung benzopyran- sesquiterpene và là một hợp chất mới được đặt tên là gracilipin C.


4.2.2.3 Gracilipin D (GG15)


3' 1'

4' 2'


5' 7' O

6'

12

11


15


4 3

H 2

5

1

H14

6 10

7

9

13 H 8

Chất GG15 được phân lập dưới dạng chất dầu không màu có độ quay cực

[]D25 3,8o (c 0,4; EtOH).

Phổ khối phân giải cao HR-ESI-MS cho pic ion phân tử proton hóa m/z 311,2385[M+H]+ cho phép xác định công thức phân tử của GG15 là C22H30O (m/z 5,1 ppm).

Phổ IR, UV, NMR của GG15 tương tự với hợp chất GG14. Phổ UV (EtOH) cho đỉnh hấp thụ ở max nm (log ): 204 (4,32); 221 (3,89); 277 (3,38) và đỉnh hấp thụ ở νmax (cm1) 1586 trên phổ IR cho thấy sự tồn tại của vòng benzen trong phân tử.

Phân tích phổ 1H-NMR của GG15 cho thấy sự có mặt 4 proton của 1 vòng

phenyl thế hai lần ở H 7,08 (1H, m, H-5’); 7,00 (1H, br d, J=7,5 Hz, H-3’); 6,80 (2H, m, H-4’+H-6’). Bên cạnh đó còn thu được tín hiệu dưới dạng singlet của 3 nhóm methyl ở H 1,32 (3H, s, CH3-12); 1,07 (3H, s, CH3-13); 1,04 (3H, s, CH3-

15). Khác với hợp chất GG14, trên phổ 1H-NMR của GG15 có thêm tín hiệu

doublet của 1 nhóm methyl ở H 0,84 (3H, d, J=7,0 Hz, CH3-14) (Bảng 4.7.).

Vị trí

C, ppm

H , ppm, mult, (J, Hz)

1

51,8

2,35 m

2

17,1

1,65 m

3

35,7

1,69 m

4

39,1

-

5

87,5

-

6

27,7

0,59 d (10,0 Hz)

7

30,0

0,76 m

8

24,7

1,96 m; 1,44 m

9

32,8

1,55 m; 1,44 m

10

34,2

1,88 m

11

21,4

-

12

17,4

1,32 s

13

30,8

1,07 s

14

22,3

0,84 d (7,0 Hz)

15

22,4

1,04 s

1’

38,9

2,90 d (16,5 Hz); 2,47 d (16,5 Hz)

2’

120,3

-

3’

129,8

7,00 br d (7,5 Hz)

4’

119,1

6,80 m

5’

127,0

7,08 m

6’

116,1

6,80 m

7’

153,0

-

Bảng 4.7. Dữ kiện phổ 13C-, 1H-NMR (125/500 MHz, CDCl3) của GG15











































Phân tích phổ 13C-NMR kết hợp với phổ DEPT cho thấy sự có mặt của 4 nhóm methin sp2 vòng thơm ở C 129,8; 127,0; 119,1; 116,1; 2 carbon bậc 4 vòng thơm ở C 153,0; 120,3. Ngoài ra trên phổ 13C-NMR của GG15 còn có tín hiệu của 4 nhóm methin sp3 C 51,8; 34,2; 30,0; 27,7; 3 carbon sp3 bậc 4 ở 87,5; 39,1; 21,4 trong đó có 1 carbon bậc 4 liên kết với oxy có độ chuyển dịch hóa học dịch chuyển về trường thấp và 5 nhóm methylen sp3 C 38,9; 35,7; 32,8; 24,7; 17,1.

Phân tích phổ COSY cho phép xác định chuỗi liên kết vòng thơm H-3’H- 4’H-5’H-6’ và các chuỗi liên kết H-1H-2H-3; H-5H-6H-7H-8H-9H- 10H-14 được biểu diễn bằng các nét liên kết đậm trên Hình 4.49.


Hình 4.49. Một số tương tác chính trên phổ COSY, HMBC, NOESY của GG15


Trên phổ HMBC của GG15 cho thấy tương tác giữa H-1’ với C-2’, C-3’, C-7’ chứng tỏ C-1’ liên kết với C-2’ của vòng benzen. Tương tác giữa H-1’ với C-3, C-4, C-15, C-3; CH3-15 với C-3, C-4, C-5; H-6 với C-4, C-5 chứng tỏ C-4 liên kết với C-3, C-5, C-1’ và C-15. Tương tác giữa proton của nhóm CH3-14 với C-10, C-1 chứng tỏ C-10 liên kết với C-1. Tương tác giữa H-6 với C-11, C-12, C-13; CH3-12 với C-11, C-7 chứng tỏ C-11 liên kết với C-6 và C-7 tạo thành vòng cyclopropan với hai nhóm thế methyl. Tương tác giữa H-2 với C-1 và C-5 chứng tỏ C-1 liên kết với C-5 tạo thành vòng cyclopentan. Căn cứ độ chuyển dịch hóa học của C-5 và C- 7’ dịch chuyển về phía trường thấp chứng tỏ tồn tại cầu nối oxy giữa C-5 và C-7’ tạo thành vòng pyran. Như vậy cấu trúc phẳng của GG15 được xác định.

Trên phổ NOESY cho thấy tương tác giữa H-6 với H-7 chứng tỏ hai proton này ở dạng cis. Bên cạnh đó tương tác giữa CH3-15 với H-6 cho thấy CH3-15 và H- 6 ở vị trí tương đối như trên Hình 4.49. Cấu hình tương đối của C-1 và C-10 được xác định dựa trên tín hiệu tương tác giữa H-1 với H-1’a (H 2,90) trong khi CH3-15 tương tác với H-1’b (H 2,47); CH3-14 tương tác với H-9a (H 1,55) trong khi đó H- 9b (H 1,44) tương tác với CH3-12.

Như vậy cấu trúc của GG15 được xác định, thuộc khung benzopyran-

sesquiterpene và là một hợp chất mới được đặt tên là gracilipin D.

4.2.2.4 Squalene (GG16)



Hợp chất GG16 được phân lập dưới dạng chất dầu không màu. Phổ khối phun mù điện tử ESI-MS cho pic ion phân tử proton hóa ở m/z 411 [M+H]+ tương ứng với công thức phân tử C30H50.

Phân tích phổ 13C-NMR, DEPT và kết hợp với phổ khối lượng cho thấy 15 tín

hiệu tương ứng với 8 nhóm methyl, 10 nhóm methylen, 6 nhóm methin và 6 carbon bậc 4. Phổ 1H-NMR cho tín hiệu của 6 nhóm methyl dưới dạng singlet ở H 1,60 (18H, s, 6 x CH3), 2 nhóm methyl ở H 1,68 (6H, s, 2 x CH3). Ngoài ra trên phổ 1H- NMR còn có tín hiệu của 10 nhóm methylen ở H 1,96-2,10 (20H, m, 10 x CH2) và 6 nhóm methin vinylic ở H 5,08-5,15 (6H, m, 6 x CH). Từ các dữ liệu phổ NMR và so sánh với tài liệu đã được công bố [105], cho phép xác định chất GG16 là squalene.. Đây là một tiền chất trong quá trình sinh tổng hợp cholesterol, được sử dụng trong y học làm chất nhũ tương, chất dẫn thuốc cho vaccine, thuốc điều trị ung thư, ... và còn có tác dụng phòng ngừa ung thư [106].


4.2.2.5 Benzyl benzoate (GG17)



Hợp chất GG17 được phân lập dưới dạng chất dầu không màu. Phổ khối phun mù điện tử ESI-MS cho pic ion giả phân tử ở m/z 235 [M+Na]+ tương ứng với công thức phân tử C14H12O2. Phổ UV của GG17 cho các dải hấp thụ đặc trưng của một esther thơm ở max nm (log ) (EtOH): 206 (4,12); 230 (4,17); 272 (2,97). Phân tích

phổ 13C-NMR và DEPT của GG17 cho thấy sự có mặt của 14 nguyên tử carbon

trong phân tử, gồm 1 nhóm carbonyl ester ở C 166,4 (C=O), 10 carbon methin vòng thơm ở C 133,0 (C-4); 129,7 (C-2+C-6); 128,6 (C-3+C-5); 128,4 (C-4’);

128,1 (C-2’+C-6’); 2 carbon bậc 4 ở C 136,1 (C-1’); 130,1 (C-1) và 1 nhóm

oxymethylen ở C 66,7 (CH2O).

Trên phổ 1H-NMR của GG17 có tín hiệu của 10 proton methin vòng thơm ở

H 8,10 (2H, br d, J = 8,0 Hz, H-6+H-2); 7,35- 7,79 (8H, m, H-3H-5, H-2’H-6’).

Nhóm methylen gắn với oxi cho tín hiệu singlet ở H 5,39 (2H, s, CH2). Từ các dữ kiện phổ NMR và so sánh với tài liệu tham khảo cho phép kết luận chất GG17 chính là benzyl benzoate [107].


4.2.2.6 Acid benzoic (GG18)



Hợp chất GG18 được phân lập dưới dạng tinh thể hình kim màu trắng. Phổ khối phun mù điện tử ()ESI-MS cho pic ion phân tử deproton hóa ở m/z 121 [M- H]và (+)ESI-MS cho pic ion phân tử proton hóa ở m/z 123 [M+H]+ phù hợp với

công thức phân tử C7H6O2. Trên phổ IR có các đỉnh hấp thụ đặc trưng cho các nhóm chức ở max 3060 cm1 (OHacid), 1682 cm1 (carbonyl acid). Phổ UV của GG18 cho các đỉnh hấp thụ đặc trưng của một acid thơm ở max nm (log ) (EtOH): 228 (4,10); 272 (2,96).

Phân tích phổ 13C-NMR và DEPT của GG18 cho thấy phân tử có 7 nguyên tử carbon, trong đó có 1 nhóm carbonyl acid ở C 172,3 (C=O), 5 carbon methin vòng thơm ở C 128,5 (C-3 + C-5); 130,2 (C-2 + C-6); 133,8 (C-4) và 1 carbon bậc 4 ở C

129,4 (C-1). Trên phổ 1H-NMR, xuất hiện tín hiệu của 5 proton methin vòng thơm

H 7,49 (2H, t, J=8,0 Hz, H-3 + H-5); 7,62 (1H, t, J=8,0 Hz, H-4) và 8,14 (2H, dd,

J=1,0; 8,0 Hz, H-2 + H-6). Từ các dữ kiện phổ NMR và so sánh với tài liệu tham khảo [108] cho phép xác định chất chất GG18 chính là acid benzoic.

Kết luận:

Từ lá cây Giác đế cuống dài đã phân lập và xác định cấu trúc 6 hợp chất, trong đó có 3 hợp chất benzopyran-sesquiterpene mới là gracilipin B (GG13), gracilipin

C (GG14), gracilipin D (GG15) và 3 hợp chất đã biết là squalene (GG16), benzyl benzoate (GG17), acid benzoic (GG18).

Kết quả này cho thấy thành phần hóa học chính của lá cây Giác đế cuống dài là benzyl benzoate (GG17), acid benzoic (GG18) và một số hợp chất benzopyran- sesquiterpene mới. Đây là các lớp chất lần đầu được phân lập từ chi Goniothalamus.

Nhận xét chung về thành phần hóa học hai loài Giác đế: Từ một số bộ phận của hai loài Giác đế được nghiên cứu cho thấy chúng cùng có lớp chất acetogenin là nhóm chất đặc trưng trong các loài thuộc họ Na. Tuy nhiên nhóm chất styryl lactone mới chỉ được tìm thấy trong vỏ và quả loài Giác đế đài to, nhóm chất flavonoid và benzopyran-sesquiterpene mới chỉ được tìm thấy trong lá và quả loài Giác đế cuống dài.

4.3 Hoạt tính sinh học của các hợp chất được phân lập


4.3.1 Hoạt tính gây độc tế bào của các chất được phân lập

Cặn dịch chiết CH2Cl2 (GMED) và các phân đoạn nhỏ tương ứng GMEDF1- GMEDF9 của vỏ cây Giác đế đài to được thử hoạt tính gây độc tế bào sơ bộ đối với các dòng tế bào ung thư biểu mô KB, tế bào phổi nguyên bào sợi của người MRC-5 tại Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên-Cộng hòa Pháp. Kết quả được trình bày trong Bảng 4.8.

Bảng 4.8. Hoạt tính gây độc tế bào của dịch chiết CH2Cl2 vỏ cây Giác đế đài to



TT


Kí hiệu mẫu

% Ức chế tương ứng ở nồng độ thử

KB

MRC-5

10 µg/mL1

1 µg/mL1

10 µg/mL1

1 µg/mL1

1

GMED

21

1

27

6

2

GMEDF1

2

8

5

0

3

GMEDF2

7

3

4

2

4

GMEDF3

36

10

36

4

5

GMEDF4

42

6

49

9

6

GMEDF5

26

18

37

7

7

GMEDF6

8

6

4

2

8

GMEDF7

2

2

1

0

9

GMEDF8

4

0

11

2

10

GMEDF9

5

6

3

1

Kết quả trên cho thấy dịch chiết CH2Cl2 vỏ cây Giác đế đài to và 9 phân đoạn nhỏ không thể hiện hoạt tính gây độc tế bào hoặc có hoạt tính gây độc tế bào rất yếu đối với dòng tế bào ung thư biểu mô KB, tế bào phổi nguyên bào sợi của người MRC-5 ở nồng độ thử.

Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào cặn dịch chiết MeOH vỏ cây Giác đế đài to (GMEM) và các phân đoạn nhỏ GMEMF1-GMEMF10; cặn dịch chiết CH2Cl2 (GMFrD) và các phân đoạn nhỏ tương ứng GMFrDF1- GMFrDF9; cặn dịch chiết MeOH (GMFrM) và các phân đoạn nhỏ GMFrMF1-GMFrMF7 của quả cây Giác đế đài to đối với dòng tế bào KB được trình bày trong Bảng 4.9.

Bảng 4.9. Hoạt tính gây độc tế bào KB của dịch chiết MeOH phần vỏ và dịch chiết CH2Cl2 phần quả cây Giác đế đài to



TT


Kí hiệu mẫu

% Ức chế ở nồng độ 10 µg/mL1


TT


Kí hiệu mẫu

% Ức chế ở nồng độ 10 µg/mL1

1

GMEM

2

12

GMFrD

96

2

GMEMF1

0

13

GMFrDF1

0

3

GMEMF2

92

14

GMFrDF2

74

4

GMEMF3

100

15

GMFrDF3

9

5

GMEMF4

100

16

GMFrDF4

89

6

GMEMF5

100

17

GMFrDF5

100

7

GMEMF6

94

18

GMFrDF6

100

8

GMEMF7

0

19

GMFrDF7

54

9

GMEMF8

0

20

GMFrDF8

97

10

GMEMF9

16

21

GMFrDF9

54

11

GMEMF10

59




Kết quả cho thấy các phân đoạn nhỏ GMEMF2-F6 của cặn dịch chiết MeOH vỏ cây Giác đế đài to; dịch chiết CH2Cl2 quả cây Giác đế đài to GMFrD và các phân

Xem tất cả 184 trang.

Ngày đăng: 10/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí