Kiểm Định Mối Tương Quan Giữa Biến Độc Lập Và Biến Phụ Thuộc 108260

Bảng 2.16. Ma trận xoay nhân tố


Biến quan sát

Nhóm nhân tố

1

2

3

4

5

PHUONGTIEN5

0,736





PHUONGTIEN3

0,722





PHUONGTIEN4

0,718





PHUONGTIEN2

0,599





PHUONGTIEN1

0,575





CAMTHONG2


0,916




CAMTHONG4


0,898




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 153 trang tài liệu này.

Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ xe du lịch của Công ty TNHH Nhi Na - 12


CAMTHONG1


0,560




CAMTHONG3


0,560




TINCAY3



0,863



TINCAY1



0,738



TINCAY2



0,685



TINCAY4



0,506



DAPUNG4




0,857


DAPUNG2




0,830


DAPUNG1




0,653


DAPUNG3




0,511


NANGLUC4





0,725

NANGLUC2





0,706

NANGLUC3





0,653

NANGLUC1





0,537

Hệ số

Eigenvalue

7,920

2,000

1,435

1,391

1,167

Phương sai trích

(%)

37,716

9,524

6,836

6,622

5,557

Phương sai tích

lũy tiến (%)

37,716

47,241

54,076

60,698

66,255

Trường Đại học Kinh tế Huế

(Nguồn: Tác giả xử lý từ số liệu điều tra) Kết quả phân tích nhân tố được chấp nhận khi Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) phải đạt giá trị từ 50% trở lên. Giá trị Eigenvalue đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi nhân tố > 1 thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt

thông tin tốt nhất.

Từ kết quả của bảng trên, ta thấy tất cả các nhóm nhân tố trong phân tích đều có giá trị Eigenvalue > 1 nên đều được giữ lại mô hình. Tổng phương sai trích được giải thích bởi 5 nhóm nhân tố này là 66,255% > 50% do đó phân tích nhân tố là phù hợp. Có thể nói các nhân tố này giải thích được 66,255% sự biến thiên của dữ liệu.


Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, đưa 21 biến quan sát của 5 biến độc lập ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng vào phân tích nhân tố đã có 5 nhóm nhân tố được tạo ra. Đề tài tiến hành gộp các biến quan sát (lấy giá trị trung bình):

+ Nhóm nhân tố 1 (Factor 1) gồm 5 biến quan sát : PHUONGTIEN1, PHUONGTIEN2, PHUONGTIEN3, PHUONGTIEN4, PHUONGTIEN5. Nghiên cứu

đặt tên nhóm nhân tố mới này là “Phương tiện hữu hình” ( PHUONGTIEN). Nhóm nhân tố này có phương sai trích = 37,716 cho thấy nhóm nhân tố giải thích 37,716% sự biến thiên của dữ liệu.

+ Nhóm nhân tố 2 (Factor 2) gồm 4 biến quan sát: CAMTHONG1, CAMTHONG2, CAMTHONG3, CAMTHONG4. Nghiên cứu đặt tên nhóm nhân tố mới này là “Sự cảm thông” (CAMTHONG). Nhóm nhân tố này có phương sai trích = 9,524 cho thấy nhóm nhân tố giải thích 9,524 % sự biến thiên của dữ liệu.

Trường Đại học Kinh tế Huế

+ Nhóm nhân tố 3 (Factor 3) gồm 4 biến quan sát: TINCAY1, TINCAY2, TINCAY3, TINCAY4. Nghiên cứu đặt tên nhóm nhân tố mới này là “Độ tin cậy” (TINCAY).

Nhóm nhân tố này có phương sai trích = 6,836 cho thấy nhóm nhân tố giải thích 6,836

% sự biến thiên của dữ liệu.

+ Nhóm nhân tố 4 (Factor 4) gồm 4 biến quan sát: DAPUNG1, DAPUNG2, DAPUNG3, DAPUNG4. Nghiên cứu đặt tên nhóm nhân tố mới này là “Tính đáp ứng” (DAPUNG). Nhóm nhân tố này có phương sai trích = 6,622 cho thấy nhóm nhân tố giải thích 6,622 % sự biến thiên của dữ liệu.

+ Nhóm nhân tố 5 (Factor 5) gồm 4 biến quan sát: NANGLUC1, NANGLUC2, NANGLUC3, NANGLUC4. Nghiên cứu đặt tên nhóm nhân tố mới này là “Năng lực phục vụ” (NANGLUC). Nhóm nhân tố này có phương sai trích = 5,557 cho thấy nhóm nhân tố giải thích 5,557 % sự biến thiên của dữ liệu.

Phân tích nhân tố khám phá EFA của biến phụ thuộc

Kết quả phân tích nhân tố khám phá rút ra được một nhóm nhân tố được tạo ra từ 3 biến quan sát (HAILONG1, HAILONG2, HAILONG3) mà đề tài nghiên cứu đã đề xuất từ trước, nhằm mục đích đưa ra kết luận về sự hài lòng của khách hàng đối với


chất lượng dịch vụ du lịch của Công ty TNHH Nhi Na. Nghiên cứu đặt tên nhóm nhân tố này là “Sự hài lòng của KH” (HAILONG).

Như vậy, quá trình phân tích nhân tố khám phá EFA trên đã xác định được 5 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ du lịch của Công ty TNHH Nhi Na, đó là “Độ tin cậy” (TINCAY), “Phương tiện hữu hình” (PHUONGTIEN), “Tính đáp ứng” (DAPUNG), “Sự cảm thông” (CAMTHONG), “Năng lực phục vụ” (NANGLUC). Cho nên, mô hình nghiên cứu sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA không có gì thay đổi so với ban đầu.

2.2.5. Phân tích hồi quy tương quan

 

2.2.5.1. Kiểm định mối tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc

2.2.5.1. Kiểm định mối tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.17. Kiểm định tương quan Pearson



HAILONG

PHUONG

TIEN

DAP

UNG

TINCAY

CAM

THONG

NANG

LUC

Tương

quan Pearson

1,000

0,502

0,581

0,556

0,550

0,627

Sig.(1-

tailed)


0,000

0,000

0,000

0,000

0,000

N

120

120

120

120

120

120

(Nguồn: Tác giả xử lý từ số liệu điều tra)

Dựa vào kết quả phân tích trên, ta đưa ra các nhận xét:

+ Giá trị Sig. của biến phụ thuộc và các biến độc lập đều bé hơn mức ý nghĩa α = 0,05 cho nên mối tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc là có ý nghĩa.

+ Hệ số tương quan Pearson cũng khá cao (cả 5 nhóm nhân tố đều lớn hơn 0.5) cho nên ta có thể kết luận rằng các biến độc lập sau khi điều chỉnh có thể giải thích cho biến phụ thuộc “Sự hài lòng của KH” (HAILONG).

 

2.2.5.2. Xây dựng mô hình hồi quy

2.2.5.2. Xây dựng mô hình hồi quy

Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA để khám phá các nhóm nhân tố mới có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc “Sự hài lòng của KH” (HAILONG), đề tài


nghiên cứu tiến hành xây dựng mô hình hồi quy để xác định được chiều hướng và mức độ ảnh hưởng của các nhóm nhân tố mới này đến sự hài lòng của khách hàng.

Mô hình hồi quy được xây dựng gồm biến phụ thuộc là “Sự hài lòng của KH” (HAILONG) và các biến độc lập được rút ra từ việc phân tích nhân tố khám phá EFA gồm 5 biến sau: “Độ tin cậy” (TINCAY), “Phương tiện hữu hình” (PHUONGTIEN), “Tính đáp ứng” (DAPUNG), “Sự cảm thông” (CAMTHONG), “Năng lực phục vụ” (NANGLUC) với các hệ số Beta tương ứng là β1, β2, β3, β4, β5.

Mô hình hồi quy tuyến tính được xây dựng như sau

HAILONG= β0 + β1*TINCAY + β2*PHUONGTIEN + β3*DAPUNG +

β4*CAMTHONG + β5*NANGLUC + ei

Trường Đại học Kinh tế Huế

Dựa vào hệ số Beta chuẩn hóa với mức ý nghĩa Sig. tương ứng để xác định các biến độc lập nào có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc “Sự hài lòng của KH” (HAILONG) và ảnh hưởng với mức độ ra sao, theo chiều hướng nào. Từ đó có căn cứ để kết luận chính xác hơn và đưa ra giải pháp mang tính thuyết phục hơn.

 

2.2.5.3. Phân tích hồi quy tương quan

2.2.5.3. Phân tích hồi quy tương quan

Phân tích hồi quy giúp ta biết được chiều hướng và mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. Trong giai đoạn phân tích hồi quy, đề tài nghiên cứu chọn phương pháp Enter, thực hiện chọn lọc dựa trên tiêu chí chọn những nhóm nhân tố có mức ý nghĩa Sig. < 0,05. Những nhóm nhân tố nào có giá trị Sig. > 0,05 sẽ bị loại khỏi mô hình và không tiếp tục nghiên cứu nhóm nhân tố đó.


Bảng 2.18. Phân tích hệ số hồi quy bằng phương pháp Enter



Chỉ tiêu

Hệ số chưa

chuẩn hóa

Hệ số

chuẩn hóa


t


Sig.


VIF

B

Độ lệch

chuẩn

Beta (β)

Hằng số

(Constant)

0,303

0,325


0,931

0,354


PHUONGTIEN

-

0,088

0,092

-0,084

-

0,960

0,339

2,071

DAPUNG

0,289

0,069

0,321

4,201

0,000

1,571

TINCAY

0,227

0,082

0,211

2,787

0,006

1,539

CAMTHONG

0,244

0,088

0,214

2,773

0,006

1,604

NANGLUC

0,306

0,080

0,316

3,844

0,000

1,817

Trường Đại học Kinh tế Huế

(Nguồn: Tác giả xử lý từ số liệu điều tra)

Tại các phép kiểm định của các biến độc lập “Độ tin cậy”, “Tính đáp ứng”, “Sự cảm thông”, “Năng lực phục vụ” giá trị Sig. < 0,05. Điều đó chứng tỏ rằng các biến độc lập này có ý nghĩa thống kê trong mô hình. Riêng đối với biến độc lập “Phương tiện hữu hình” có giá trị Sig. = 0,339 > 0,05 và hằng số có giá trị Sig. = 0,354 > 0,05 nên bị loại khỏi mô hình hồi quy tuyến tính.

Theo đó, phương trình hồi quy tuyến tính được xác định như sau

Xem tất cả 153 trang.

Ngày đăng: 04/01/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí