PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
1) Chọn lọc được chủng Aspergillus niger GA15 là chủng có hoạt tính glucoamylase, α-amylase và cellulase cao nhất bằng gây đột biến đồng thời bởi tia UV và hóa chất NTG từ chủng Aspergillus niger A45.1. So với chủng dại, hoạt tính của α-amylase cao gấp 1,97 lần, glucoamylase cao gấp 2,2 lần, cellulase cao gấp 1,9 lần
2) Điều kiện lên men xốp thích hợp đối với chủng đột biến Aspergillus niger GA15 là: cơ chất cám mì, độ ẩm 50%, pH 5,5, nhiệt độ lên men 30oC, thời gian lên men 5 ngày, giống 2 ngày tuổi, nguồn carbon bổ sung là glucose (1%), nguồn nitơ bổ sung là ure (1%), với hoạt tính α-amylase, glucoamylase và cellulase đạt lần lượt là 76,75; 50 và 40,11 (U/g), hoạt tính cao gấp 2; 1,9 và 3,3 lần so với lên men ở điều kiện chưa tối ưu.
3) Giá trị dinh dưỡng của bã sắn sau khi đường hóa và lên men đồng thời với tỷ lệ 30% bã sắn, 8% chế phẩm sinh học chứa đa enzyme và 0,5% chế phẩm probiotic, 1% (NH4)2SO4 thời gian lên men 48 giờ được cải thiện rõ rệt: protein thô tăng 7,3 lần, protein thực tăng 5,5 lần HCN giảm còn 1,4 g/kg, hàm lượng axit hữu cơ tăng 5,9 lần, pH 3,7; bã sắn có màu vàng của tương đỗ, mùi thơm, kích thích thèm ăn, độ chua vừa phải, không có độc tố nấm mốc aflatoxin B1. Vì vậy, bã sắn sau lên men có thể được sử dụng làm thức ăn cho gia súc và gia cầm để tăng giá trị thặng dư cho người chăn nuôi.
4) Sử dụng BSLM trong khẩu phần ăn đã có tác dụng tích cực đến tốc độ sinh trưởng, tăng hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn. Ở mức sử dụng 20% BSLM cho hiệu quả cao nhất, tăng KL cơ thể (g/con/ngày) tăng 8,97% và 34,46% so với lô đối chứng ở giai đoạn 20-50kg và giai đoạn 50 đến xuất bán. FCR ở giai đoạn 20 - 50kg và 50kg - xuất chuồng tương ứng là 2,1và 2,45. Bổ sung 20% BSLM vào khẩu phần ăn đã làm tăng khối lượng móc hàm và khối lượng thịt xẻ lên 11,15 và 11,19 % so với lô đối chứng. Các chỉ tiêu khác về năng suất thân thịt và chất lượng thịt không có sự sai khác giữa các lô thí nghiệm và so với lô đối chứng. Sử dụng BSLM làm thức ăn trong chăn nuôi lợn thịt để tăng hiệu quả chăn nuôi, giảm chi phí thức ăn, giảm ô nhiễm môi trường do bã thải chế biến tinh bột, tăng thu nhập của người chăn nuôi, chủ động tạo nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng (bã sắn lên men) từ nguồn nguyên liệu sẵn có, rẻ tiền, ở các địa phương.
5.2. KIẾN NGHỊ
Thử nghiệm lên men một số nguồn phụ phẩm nông nghiệp khác bằng chế phẩm sinh học chứa đa enzyme và vi sinh vật có lợi của đề tài để làm thức ăn cho các đối tượng vật nuôi khác như: bò, gà, vịt, thủy sản, …
Tiến hành ứng dụng trên quy mô rộng hơn và xác định hiệu quả kinh tế trong việc sử dụng phụ phẩm lên men bằng chế phẩm sinh học làm thức ăn chăn nuôi.
Có thể bạn quan tâm!
- Hàm Lượng Đường Khử, Tinh Bột Và Xơ Của Bã Sắn Ở Các Nồng Độ Enzyme Khác Nhau (N=3)
- Ảnh Hưởng Của Bã Sắn Lên Men Trong Chăn Nuôi Lợn Thịt
- Ảnh Hưởng Tương Tác Giữa Khẩu Phần Với Các Mức Sử Dụng Bslm Và Tính Biệt Đến Năng Suất Thân Thịt (Lsm) Của Lợn F1(Landracexyorkshire)
- Nghiên cứu phát triển chủng nấm sợi và tối ưu điều kiện lên men sản xuất đa enzyme α-amylase, glucoamylase, cellulase ứng dụng trong chế biến thức ăn chăn nuôi - 15
- Trình Tự 18S Của Chủng Nấm Sợi Asergillus Niger A45.1
- Một Số Hình Ảnh Của Quá Trình Lên Men Qui Mô Pilot.
Xem toàn bộ 197 trang tài liệu này.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Dương Thu Hương, Phạm Kim Đăng & Vũ Văn Hạnh (2019). Nghiên cứu nâng cao sinh tổng hợp đa enzyme từ chủng Aspergillus niger A45.1 bằng kỹ thuật đột biến và tối ưu điều kiện lên men xốp. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 17 (8): 666-678.
2. Dương Thu Hương, Phạm Kim Đăng, Trần Hiệp, Ngô Thị Huyền Trang, Nguyễn Thị Nguyệt & Vũ Văn Hạnh (2018). Làm giàu protein của bã sắn bằng đường hóa và lên men đồng thời. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 16(30): 207-214.
3. Dương Thu Hương, Vũ Văn Hạnh, Hà Xuân Bộ & Phạm Kim Đăng (2021). Hiệu quả sử dụng bã sắn lên men trong khẩu phần ăn của lợn thịt. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi. 262: 37-44.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Khoa học và Công nghệ (2001). Phương pháp xác định hàm lượng canxi. TCVN 1526:2001.
2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2003). Quy trình mổ khảo sát phẩm chất thịt lợn nuôi béo. TCVN 3899-84.
3. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007a). Phương pháp lấy mẫu. TCVN 4325:2007.
4. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007b). Phương pháp xác định hàm lượng lipit thô. TCVN 4321:2007.
5. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007c). Phương pháp xác định hàm lượng protein thô. TCVN 4328:2007.
6. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007d). Phương pháp xác định hàm lượng tro thô. TCVN 4327:2007.
7. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007e). Phương pháp xác định hàm lượng xơ thô. TCVN 4329:2007.
8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2020). Quyết định số 1520/QĐ-TTg về phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045. 1520/QĐ-TTg.
9. Dương Thị Hương & Nguyễn Hiền Trang (2018). Nghiên cứu sản xuất chế phẩm Aspergillus oryzae KZ3 kết hợp với Aspergillus awamori HK1 có khả năng sinh tổng hợp protease cao trên môi trường bán rắn (ngô mảnh-bột mì). Tạp chí Khoa học Đại học Huế. 127 (2): 55-68.
10. Đặng Minh Nhật & Bùi Viết Cường (2012). Nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme glucose oxidase từ nấm mốc Aspergillus niger. Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Đà Nẵng. 1(50): 43-50.
11. Đỗ Thị Hiền & Huỳnh Phan Phương Trang (2019). Bước đầu nghiên cứu tạo enzyme pectinase dạng bột từ Aspergillus niger và khảo sát một số đặc tính của chế phẩm. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. 14(1): 27-38.
12. Hà Xuân Bộ, Đỗ Đức Lực & Đặng Vũ Bình (2013). Ảnh hưởng của kiểu gen halothane, tính biệt đến năng suất thân thịt và chất lượng thịt lợn Piétrain kháng stress. Tạp chí Khoa học và phát triển. 11(8): 1126 - 1133.
13. Hoàng Kim Anh & Trần Ngọc Hiếu (2012). Ứng dụng enzym trong công nghiệp thực phẩm. NXB Khoa học Kỹ thuật.
14. Lê Văn An, Nguyễn Thị Lộc, Nguyễn Minh Hương & Nguyễn Thị Thu Trang
(2017). Nghiên cứu sử dụng chế phẩm probiotic (Bacillus subtilis và Lactobacillus plantarum) trong khẩu phần thức ăn nuôi lợn giai đoạn sau cai sữa và nuôi thịt. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp. 1(2): 209-216.
15. Mai Thị Thơm & Bùi Quang Tuấn (2006). Sử dụng bã sắn ủ chua với cám đỗ xanh để vỗ béo bò thịt. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp. 2.
16. Nguyễn Hữu Văn, Nguyễn Xuân Bả & Bùi Hữu Lợi (2008). Đánh giá giá trị dinh dưỡng của bã sắn công nghiệp ủ chua với các phụ gia để làm thức ăn cho gia súc nhai lại. Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 46 (17): 41-44.
17. Nguyễn Thị Hằng Nga, Nguyễn Lan Hương, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Kiều Băng Tâm & Lương Hữu Thành (2016). Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh vật để xử lý phế thải rắn sau chế biến tinh bột sắn làm phân hữu cơ sinh học. Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội. 32(1): 282-288.
18. Nguyễn Văn Thắng & Vũ Đình Tôn (2010). Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt và chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc và PiDu. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 8(1): 98-105.
19. Nguyễn Xuân Trạch (2003). Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại. NXB Nông nghiệp.
20. Phạm Thị Đào, Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tôn, Đỗ Đức Lực & Đặng Vũ Bình (2013). Năng suất sinh trưởng, thân thịt và chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) với đực giống (Piétrain x Duroc) có thành phần Piétrain kháng stress khác nhau. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 11(2): 200-208.
21. Phan Xuân Hảo & Hoàng Thị Thuý (2009). Năng suất sinh sản và sinh trưởng của các tổ hợp lai giữa nái Landrace, Yorkshire và F1(Landrace x Yorkshire) phối với đực lai giữa Pietrain và Duroc (PiDu). Tạp chí Khoa học và Phát triển. 7(3): 269-275.
22. Phan Xuân Hảo (2007). Đánh giá sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt ở lợn Landrace, Yorkshire và F1 (Landrace x Yorkshire). Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp. 5(1): 31-35.
23. Phan Văn Hùng & Đặng Vũ Bình (2008). Khả năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa lợn đực Duroc, L19 với nái F1 (LxY) và F1 (YxL) nuôi tại Vĩnh Phúc. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 4(6): 537-541.
24. Phùng Thăng Long, Lê Đức Thạo & Lê Đình Phùng Long (2012). Ảnh hưởng của các mức bã bia tươi trong khẩu phần đến khả năng sinh trưởng và sức sản xuất thịt của lợn lai Duroc x (Pietrain x Móng Cái). Tạp chí Khoa học Đại học Huế. 71(2):
213-222.
25. Trần Hiệp & Nguyễn Thị Tuyết Lê (2019). Sử dụng thức ăn xanh lên men lỏng trong chăn nuôi lợn thịt. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 16(5): 439-447.
26. Trần Quốc Việt, Ninh Thị Len, Lê Văn Huyền & Bùi Thị Thu Huyền (2010). Ảnh hưởng của việc bổ sung ptoboiotic và enzyme tiêu hóa vào khẩu phần thức ăn đến sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn lợn thịt giai đoạn từ sau cai sữa (21 ngày) đến xuất chuồng. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi. 11(22): 22-59.
27. Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ & Trần Thị Thúy Nguyệt (2019). Ảnh hưởng của chế phẩm probiotic và khối lượng sơ sinh đến một số chỉ tiêu sức sản xuất của lợn thịt lai ba máu (Duroc x YL). Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên. 197(04): 191-196.
28. Trần Thị Thu Hồng, Đào Thị Phượng & Lê Văn An (2013). Ảnh hưởng của cám gạo và bã sắn lên men với Aspergillus oryzae và Sacchromyces cerevisiae trong khẩu phần ăn đến hiệu quả sinh trưởng của lợn thịt. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn. 20: 83-89.
29. Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Quế Côi & Đinh Văn Chỉnh (2013). Khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của lợn đực dòng tổng hợp VCN03. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 11(7): 965-971.
30. Võ Trọng Thành, Hà Xuân Bộ, Đỗ Đức Lực, Hoàng Thanh Vân & Đinh Xuân Tùng (2017). Chất lượng thịt, thành phần hoá học, tỷ lệ mỡ giắt của tổ hợp lợn lai giữa nái F1 (Landrace x Yorkshire) với đực Duroc theo chế độ ăn, khối lượng kết thúc và tính biệt. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật chăn nuôi. 224: 17-23.
31. Vũ Đình Tôn & Nguyễn Công Oánh (2010). Năng suất sinh sản, sinh trưởng và chất lượng thân thịt của các tổ hợp lợn lai giữa nái F1 (Landrace x Yorshire) với đực giống Duroc và Landrace nuôi tại Bắc Giang. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 8(1): 106-113.
32. Vũ Văn Hạnh, Quyền Định Thi & Nguyễn Thị Thu Thủy (2012). Nâng cao độc lực diệt rệp đào của chủng nấm ký sinh côn trùng Lecanicillium bằng đột biến tia cực tím (UV) và N-methyl-N’-Nitrosoguanidine (NTG) nhằm sản xuất thuốc trừ sâu sinh học. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. 50 (2): 197-209.
Tiếng Anh
33. Abdullah R., Ikram-Ul-Haq T. I., Butt Z. & Khattak M. I. (2013). Rando mutagenesis for enhanced production of amylase by Aspergillus oryzae IIB-30.
Pakistan Journal of Botany. 45(1): 269-274.
34. Adrio J. L., & Demain A. L. (2014). Microbial enzymes: Tools for biotechnological processes. Biomolecules. 4(1): 117-139.
35. Agrawal R., Deepika N. U. A. & Joseph R. (1999). Strain improvement of Aspergillus niger and Penicillium sp. by induced mutation for biotransformation of α‐pinene to verbenol. Biotechnology and Bioengineering. 63(2): 249-252.
36. Alva S., Anupama J., Savla J., Chiu Y., Vyshali P., Shruti M., Yogeetha B., Bhavya D., Purvi J. & Ruchi K. (2007). Production and characterization of fungal amylase enzyme isolated from Aspergillus niger JGI 12 in solid state culture. African Journal of Biotechnology. 6(5): 576-581.
37. Ariffin H., Abdullah N., Umi Kalsom M., Shirai Y. & Hassan M. (2006). Production and characterization of cellulase by Bacillus pumilus EB3. International Journal of Engineering and Technology. 3(1): 47-53.
38. Aro S. (2008). Improvement in the nutritive quality of cassava and its by-products through microbial fermentation. African Journal of Biotechnology. 7(25): 4789- 4797.
39. Aruna T. E., Aworh O. C., Raji A. O. & Olagunju A. I. (2017). Protein enrichment of yam peels by fermentation with Saccharomyces cerevisiae (BY4743). Annals of Agricultural Sciences. 62(1): 33-37.
40. Arvidsson K., Gustavsson A.-M. & Martinsson K. (2009). Effects of conservation method on fatty acid composition of silage. Animal Feed Science and Technology. 148(2-4): 241-252.
41. Bedan D. S., Aziz G. M., & Al-Sa’ady A. J. (2014). Optimum conditions for α- amylase production by Aspergillus niger mutant isolate using solid state fermentation. Current Research in Microbiology and Biotechnology. 2(4): 450-456.
42. Bedford M. R., & Partridge G. G (2001). Enzymes in farm animal nutrition. CABI. 161-198
43. Bhat M. (2000). Cellulases and related enzymes in biotechnology. Biotechnology Advances. 18(5): 355-383.
44. Bhavya D. (2007). Production and characterization of fungal amylase enzyme isolated from Aspergillus niger JGI 12 in solid state culture. African Journal of Biotechnology. 6(5): 576-581.
45. Borah P., Bora J., Borpuzari R., Haque A., Bhuyan R. & Hazarika S. (2016). Effect
of age, sex and slaughter weight on productive performance, carcass characteristics and meat quality of crossbred (Hampshire x Assam local) pigs. Indian Journal of Animal Research. 50(4): 601-605.
46. Chapman J., Ismail A. E., & Dinu C. Z. (2018). Industrial applications of enzymes: Recent advances, techniques, and outlooks. Catalysts. 8(6): 238-274.
47. Carta F.S., Soccol C.R., Ramos L.P., Fontana J.D. (1999). Production of fumaric acid by fermentation of enzymatic hydrolysates derived from cassava bagasse. Bioresour. Technol. 68: 23–28.
48. Cherry J. R. & Fidantsef A. L. (2003). Directed evolution of industrial enzymes: an update. Current Opinion in Biotechnology. 14(4): 438-443.
49. Chiang G., Lu W. Q., Pioa X. S., Hu J. K., Gong L.M. & Thacker P.A. (2010). Effects of feeding solid-state fermented rapeseed meal on performance, nutrient digestibility and intestinal morphology of broiler chickens. Asian Austral J Anim. 23: 263-271.
50. Ciloci A., Bivol C., Stratan M., Reva V., Clapco S., Tiurin S. & Labliuc S. (2012). Production and purification of α-amylase from Aspergillus niger 33-19 CNMN FD 02a mutant form. Analele Universităţii din Oradea, Fascicula Biologie. 19(1): 74- 79.
51. Colombatto D., Mould F. L., Bhat M. K., Phipps R. H. & Owen E. (2004). In vitro evaluation of fibrolytic enzymes as additives for maize (Zea mays L.) silage: I. Effects of ensiling temperature, enzyme source and addition level. Animal Feed Science and Technology. 111(1-4): 111-128.
52. Correia R., Magalhaes M. & Macêdo G. (2007). Protein enrichment of pineapple waste with Saccharomyces cerevisiae by solid state bioprocessing. 66: 259-262.
53. Costa J. A. V., Alegre R. M. & Hasan S. D. M. (1998). Packing density and thermal conductivity determination for rice bran solid-state fermentation. Biotechnology Techniques. 12(10): 747-750.
54. Datt C., Malik, S.,Datta, M.,Singh, N. P. & Kundu S. S. (2011). Effect of probiotics supplementation on feed consumption, nutrient digestibility and growth performance in crossbred pigs under Tripura climate. Indian Journal of Animal Nutrition. 28(3): 331-335.
55. Devi M. C. & Kumar M. S. (2017). Production, optimization and partial purification of cellulase by Aspergillus niger fermented with paper and timber sawmill industrial