Hòa Lộc, Định Trung, Bình Thới và Thạnh Trị ở huyện Bình Đại. Xã Giao Thạnh, An Nhơn và An Điền ở huyện Thạnh Phú (Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, 2013).
Diên
tích và sản lươn
g nuôi tôm thẻ chân trắng của tỉnh Bến Tre tăng liên tuc
qua các 3
năm gần đây, năm 2012 diên
tích nuôi là 4.165 ha đến năm 2014 diên
tích nuôi là 9.054
ha tăng 2.17 lần so với năm 2012 và 1,81 lần so với năm 2013. Sản lương tôm thẻ chân trắng năm 2014 là 63.620 tấn tăng gấp 3,18 lần so với năm 2012 và gấp 1,35 lần so với năm 2013.
Bảng 2.2 Diện tích và sản lượng nuôi tôm thẻ chân trắng qua các năm
2012 | 2013 | 2014 | |
Diêṇ tích (ha) | 4.165 | 5.000 | 9.054 |
Sản lương (tấn) | 20.000 | 47.000 | 63.620 |
Nâng suất trung bình (tấn/ha) | 4.80 | 9.40 | 7.03 |
Có thể bạn quan tâm!
- Ảnh hưởng của mật độ nuôi lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và lợi nhuận trong nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại Thạnh Phú - Bến Tre - 1
- Ảnh hưởng của mật độ nuôi lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và lợi nhuận trong nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại Thạnh Phú - Bến Tre - 2
- Biến Động Độ Kiềm Và Độ Mặn Trong Thực Nghiệm
- So Sa ́ Nh Hiêu Qua ̉ Kinh Tế Giư ̃ A Ca ́ C Mô Hinh Nuôi Tôm
- Ảnh hưởng của mật độ nuôi lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và lợi nhuận trong nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại Thạnh Phú - Bến Tre - 6
Xem toàn bộ 82 trang tài liệu này.
(Nguồn: Chi cuc
Nuôi trồng thủy sản tỉnh Bến Tre, 2014)
2.2.4 Sơ lược về một số mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng mật độ cao
Trong những năm qua, tôm thẻ chân trắng được nuôi khắp các tỉnh ven biển của cả nước, với những lợi nhuận rất cao thu về từ việc nuôi tôm thẻ chân trắng đã thúc đẩy nhiều người nuôi nâng cao mật độ lên để tăng thêm lợi nhuận. Hiện nay cũng có một số tỉnh và công ty đã nuôi thử nghiệm các mật độ từ 100-400 con/ m2 và cũng đã đạt được nhiều kết quả đáng kể.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, 2013 thì tôm thẻ chân trắng được nuôi với mật độ cao ở các tỉnh miền Trung như: Ninh Thuận, Phú Yên, Khánh Hòa…đa số hộ nuôi tôm trong ao nền cát được lót bạt và rất ít nuôi tôm trong những đầm đáy đất bùn. Mật độ thả nuôi tôm rất dày, từ 180 đến 200 con/m2, cá biệt có những nơi gần biển dễ lấy nước có thể nuôi với mật độ 300 con/m2, sau 3 tháng nuôi thu hoạch đạt năng suất rất cao (từ 15 đến 20 tấn/ha) (Sở NN & PTNT tỉnh Phú Yên, 2013). Cũng trong năm 2013, ở huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang đã áp dụng mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng trong nhà có mái che kín bằng tole. Mật độ thả nuôi 150 con/ m2, sau thời gian nuôi khoảng 60-65 ngày, tôm nuôi đạt cỡ bình quân 60 con/ kg, năng suất tôm đạt 1,5 tấn/1000 m2 (15 tấn/ha). Ở mật độ 200 con/m2 tôm đạt cỡ 100 con/kg trong 45 ngày nuôi, năng suất thu hoạch đạt 2 tấn/1000 m2 (20 tấn/ha), cao gấp đôi so với nuôi thông thường (Sở NN & PTNT tỉnh Tiền Giang, 2013).
CHƯƠNG 3
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài
Thời gian: Thực nghiệm được thực hiện từ ngày 19 tháng 9 năm 2014 đến ngày 26 tháng 12 năm 2014
Địa điểm: Trang trại nuôi tôm thẻ chân trắng của anh Nguyễn Minh Tâm, ấp 5, xã Thạnh Phong, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre.
3.2 Vật liệu nghiên cứu
Vật liệu bố trí: Tôm thẻ chân trắng PL10.
Hệ thống ao thực nghiệm: 6 ao với diện tích là 2000 m2/ao Độ mặn nước trong nuôi thực nghiệm: 10%o.
Thức ăn Nanotech: Có hàm lương protein 42%.
Dụng cụ dùng trong thực nghiệm: Quạt nước, sàng ăn, xuồng, cân, thước, chài, tỷ trọng kế, nhiệt kế và một số trang thiết bị cần thiết khác trong nuôi thực nghiệm.
3.3 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện trên 6 ao nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh có cùng diện tích, hình thức cải tạo, con giống, thức ăn, quản lý môi trường nuôi là như nhau.
3.3.1 Chuẩn bị bố trí thực nghiệm
a. Ao nuôi
Diên
tích ao nuôi tôm thẻ chân trắng trung bình giống nhau ở hai hệ thống 1 và 2 với
hai mật độ nuôi 120 con/m2và 160 con/m2là 0,2 ha. Đô ̣ sâu trong ao nuôi mật độ 120 con/m2là 1,50 m và ở ao nuôi mật độ 160 con/m2là 1,70 m.
b. Ao lắ ng
Diện tích ao lắng ở 2 hệ thống nuôi như nhau là 1800 m2 chiếm 30% tổng diện tích ao nuôi, độ sâu ao lắng là 1,6 m đối với hệ thống mật độ nuôi 120 con/m2 và 1,8 đối với mật độ nuôi 160 con/m2. Nguồn nước cấp vào ao lắng ở 2 hệ thống nuôi chủ yếu là nước sông và được xử lý kỹ trước khi cấp vào ao nuôi.
c. Cải tao ao nuôi
Ao nuôi và ao lắng được sên vét bùn đáy ao, gia cố bờ , cống thoát, rào lưới quanh bờ tránh cua, còng, bón vôi xử lý đáy ao (CaO 10 kg/100 m2), rải khắp mặt, góc ao, mái bờ và cả trên bờ ao, phơi ao 3 - 5 ngày vừa nứt vết chân chim, lấy nước vào 0,1 m ngâm 2
- 3 ngày cho ngấm vào trong nền đáy ao để diệt triệt để các mầm bệnh ẩn trong nền ao.
d. Quá trinh xử lý nướ c
Nước cấp được bơm trực tiếp từ ao lắng qua túi lọc vải (hạn chế địch hại) vào ao với mực nước 1,2 m, rải vôi CaO quanh bờ ao 0,1 m tính từ mực nước ao, xử lý Saponin 60 kg/2000m2 để diệt cá tạp, chạy quạt 2 - 4 ngày tạo oxy để trứng cá tạp nở, xử lý Saponin 30 kg/2000m2 lần 2 để diệt cá tạp mới nở, xử lý chlorine 30 ppm để diệt các mầm bệnh, chạy quạt đảo điều nước 5 - 7 ngày cho hết chlorine.
e. Gây màu nướ c
Nước trong ao được gây màu bằng Dolomite 40 kg/2000m2, chạy quạt đảo đều nước, tạo oxy vào ban đêm cho tảo phát triển, 2 ngày sau tiếp tục gây màu bằng Dolomite 20 kg/2000m2 để duy trì sự phát triển của tảo.
g. Cấy men vi sinh và kỹ thuật thả giống
Quá trình cấy men và kỹ thuật thả giống ở hai nghiệm thức tương tự nhau là: Khi màu nước gây lên đã ổn định, tiến hành cào đáy vào buổi chiều để diệt tảo già tạo điều kiện cho tảo non phát triển đồng thời làm cho khí độc ở nền đáy thoát lên khỏi ao, cấy 1 gói men vi sinh Epicin – Pond và 1 gói men vi sinh Epizym – PBT/2000 m2. Cung cấp oxy trong ao để kích thích vi sinh vật phát triển, các chỉ tiêu môi trường được kiểm tra, đảm bảo các giá trị nằm trong khoảng thích hợp (pH 8,0, kiềm 125, nhiệt độ 250C), xử lý 15 kg khoáng với Yucca 1,5 chai/2000m2 trước khi thả giống.
Mẫu tôm giống được khử trùng bằng chlorine nồng độ 5 ppm sau đó rửa lại với nước sạch và thuần nhiệt khoảng 1,5 giờ trước khi thả giống. Khoảng 0,5 giờ trước khi thả giống, 5 kg khoáng với 5 kg thức ăn/2000m2 được trộn đều và rải xuống ao sau đó thả giống.
3.3.2 Bố trí thực nghiệm
Thực nghiệm được tiến hành trên.
Hệ thống 2 (160 con/m2)
Hệ thống 1 (120 con/m2)
T1
T2
T3
K1
K2
K3
Mật độ nuôi
Theo dòi các chỉ số môi trường Theo dòi tốc độ tăng trưởng của tôm Đánh giá tỷ lệ sống của tôm
Kết luận
Hệ thống 6 ao nuôi thực nghiệm với 2 mật độ tôm thả khác nhau như sau: Hệ thống 1: Thả mật độ 120 con/m2
Hệ thống 2: Thả mật độ 160 con/m2
3.3.3 Quản lý và chăm sóc ao nuôi tôm
a. Quản lý thức ăn và sàn cho ăn
Sau khi thả giống ngày đầu cho tôm ăn đối với hai mật độ nuôi 120 con/m2 và 160 con/m2 là 2,5 kg/100,000 con tôm giống. Sau đó lượng tăng thức ăn hằng ngày ở hai nghiệm thức dựa theo Bảng 3.1, sau ngày nuôi thứ 30 thì lượng thức ăn tăng theo tỷ lệ phần trăm trọng lượng của tôm (Bảng 3.2).
Bảng 3.1 Lượng thức ăn áp dụng cho tôm nuôi trong 30 ngày nuôi đầu (100.000 con)
Lương thứ c ăn | Số lần cho ăn/ngày | |
< 20 | 2-2,5 kg/ngày | |
20 - 30 | 3-7 kg/ngày | 4 lần/ngày |
30 | 7-10 kg/ngày |
Sàn ăn được đặt vào ao ở ngày nuôi thứ 19,vị trí đặt sàn ăn là sau dàn quạt và lượng thức ăn cho vào sàn là 2 g/kg thức ăn.
Thời gian thăm sàn ăn là là sau cho ăn 2 giờ đối với tôm có khối lượng từ 1,5 - 8 g/con; 1,5 giờ đối với tôm có khối lượng từ 9 - 33 g/con.
Khi kiểm tra sàn ăn thấy lượng thức ăn hết đúng thời gian, trong sàn cho ăn còn nhiều sợi phân tôm màu sám chứng tỏ lượng thức ăn vừa đủ, ngược lại còn nhiều sợi phân màu đen chứng tỏ tôm thiếu thức ăn vì tôm đến sàn ăn sau sẽ ăn phân của tôm đến trước vì thiếu thức ăn, vì vậy ta cần tăng lượng thức ăn vào lần cho ăn kế tiếp.
Bảng 3.2 Quản lý thức ăn theo phần trăm trọng lượng tôm
Tỷ lệ phần trăm (%) | Số lần cho ăn/ngày | |
2 | 9,5 | |
3 | 5,8 | |
5 | 5,3 | |
7 | 4,1 | |
10 | 3,3 | |
12 | 3 | |
15 | 2,6 | |
20 | 2,1 | |
25 | 1,5 | |
30 | 1,3 |
b. Quản lý hệ thống quạt nước
(Nguồn: Công ty UV)
Tổng số cánh quạt sử dụng cho hệ thống 2 nuôi mật độ 160 con/m2 là 168 cánh quạt, hệ thống 1 nuôi mật độ 120 con/m2 là 144 cánh quạt. Do ở mật độ nuôi cao nên đòi hỏi lượng oxy đầy đủ để đáp ứng cho sự phát triển bình thường của tôm nuôi. Thời gian
chạy quạt ở hai nghiệm thức như nhau là: đối với tôm nhỏ duy trì 2 dàn quạt chạy xuyên suốt từ ngày 1 - 10, từ ngày 10 - 20 là 3 dàn quạt và từ ngày 20 trở đi là 4 dàn chạy xuyên suốt. Tốc độ quay của cánh quạt là ≥ 100 vòng/phút, đảm bảo đủ lượng oxy.
3.3.4 Phương pháp thu mẫu và phân tích
a. Phương pháp theo dòi các chỉ số môi trường trong suốt vụ nuôi.
Bảng 3.3 Các chỉ tiêu thu mẫu và phương pháp phân tích trong hệ thống
Chỉ tiêu | Thời gian thu mẫu | Phương pháp phân tích | |
1 | Nhiệt độ | 2 lần/ngày (7-8 h và 14-15 h) | Nhiệt kế |
2 | Độ kiềm | 7 ngày/lần (7-8 h) | Test kiềm (test KH) |
3 | Độ mặn | 7 ngày/lần (7-8 h) | Tỷ trọng kế |
4 | pH | 2 lần/ngày (7-8 h và 14-15 h) | Bút pH |
b. Phương pháp thu và theo dòi các chỉ tiêu tăng trưởng của tôm nuôi
Khi tôm nuôi đạt 30 ngày tuổi (tính từ ngày thả giống) thì tiến hành bắt đầu cân, đo để đánh giá tốc độ tăng trưởng. Vì đến ngày nuôi 30 tôm đã mắc được lưới chài, sức đề kháng mạnh và theo dòi các chỉ tiêu tăng trưởng sẽ dễ dàng đồng thời thể hiện rò sự chênh lệch của các chỉ tiêu tăng trưởng giữa hai mật độ nuôi.
Định kỳ 1 tuần thu mẫu một lần bằng cách chài ngẫu nhiên ở các vị trí trước và sau dàn quạt, tiến hành định lượng sản lượng tôm và ước lượng tỷ lệ sống, cân khối lượng, đo chiều dài tôm nuôi (lấy ngẫu nhiên 15 con/ao/lần kiểm tra).
Khối lượng tôm được xác định bằng cách chài rồi lấy ngẫu nhiên mẫu tôm đem cân bằng cân điện tử (g).
Tăng trưởng khối lượng của tôm (g/con).
WG = Wt – W0 ( 3.1)
Trong đó:
Wt: là khối lượng tôm đo lúc sau W0: là khối lượng tôm đo lúc đầu
WG: là tốc độ tăng trưởng khối lượng
Tăng trưởng khối lượng tuyệt đối theo ngày (g/con/ngày).
DWG = (Wt – W0)/ t(3.2)
Trong đó:
W0: là khối lượng của tôm ở lần đo thứ nhất Wt: là khối lượng của tôm ở lần đo thứ hai
t: là thời gian giữa lần đo thứ nhất và thứ hai DWG: là tăng trưởng khối lượng tuyệt đối
Xác định chiều dài tôm (chiều dài chuẩn) bằng cách chài rồi lấy ngẫu nhiên mẫu tôm đem đo bằng thước kẻ vạch 1 (mm).
Tăng trưởng chiều dài của tôm (cm/con).
LG = Lt – L0 (3.3)
Trong đó:
Lt: là chiều dài tôm đo lúc sau
L0: là chiều dài tôm đo lúc đầu
LG: là tốc độ tăng trưởng chiều dài của tôm
Tăng trưởng chiều dài tuyệt đối theo ngày (cm/con/ngày).
DLG = (Lt – L0)/ t(3.4)
Trong đó:
L0: là chiều dài của tôm ở lần đo thứ nhất Lt: là chiều dài của tôm ở lần đo thứ hai
t: là thời gian giữa lần đo thứ nhất và thứ hai DLG: là tăng trưởng chiều dài tuyệt đối
c. Xác định tỷ lệ sống
Xác định bằng phương pháp ước lượng (Cân và đếm số lượng của tôm trong các lần chài tôm sau đó ước lượng cho cả ao).
Công thức tính tổng số lượng và ước lượng tỷ lệ sống của tôm
∑ lượng tôm chài được
Tổng số lượng tôm nuôi = ----------------------------- x Diện tích ao nuôi (3.6)
∑ diện tích chài
∑ số tôm còn lại trong ao
Tỷ lệ sống (%) = ------------------------------- x 100 (3.7)
∑ số tôm thả ban đầu
Áp dụng theo công thức trên dùng chài có diện tích 1 m2 chài cách bờ ao 0,5m ở 2 địa điểm trong ao là sau và trước dàn quạt, sau đó lấy tổng số tôm chài được nhân với diện tích ao rồi chia cho tổng diện tích chài và tổng số lần chài ta được tổng số lượng tôm còn lại trong ao. Lấy số lượng tôm còn lại trong ao chia cho số lượng tôm thả lúc đầu rồi nhân cho 100 ta tính được tỷ lệ sống của tôm nuôi.
d. Phương pháp xác định năng suất và hiệu quả kinh tế
Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR).
Năng suất (tấn/ha).
Tổng lượng thức ăn sử dụng Tổng lượng sản phẩm thu hoạch
FCR =
Năng suất =
Tổng sản lượng thu hoạch Đơn vị diện tích
(3.8)
(3.9)
Lợi nhuận (triệu đồng/ha).
Lợi nhuận = Tổng thu – Tổng chi (3.10)
Tỷ suất lợi nhuận/vụ.