Đồ Thị Khảo Sát Ảnh Hưởng Nguồn C Lên Sinh Khối Nấm Purpureocillium Lilacinum



Sinh khối (g)

Hình 3.25: Đồ thị khảo sát ảnh hưởng nguồn C lên sinh khối nấm Purpureocillium lilacinum


- Kết quả phân tích trong bảng 3.7 và hình 3.25 cho thấy chủng nấm Purpureocillium lilacinum có khả năng sử dụng cả 3 loại đường: đường đơn glucose, đường đôi saccharose và cả đường đa tinh bột. Sinh khối nấm Purpureocillium lilacinum đạt giá trị cao nhất khi sử dụng nguồn C là saccharose (0.929056g/ 100ml) và sinh khối đạt giá trị thấp nhất khi sử dụng nguồn C là tinh bột (0.624344g/100ml).

- Qua phân tích số liệu bằng phần mềm Stargraphic cho thấy sự khác nhau về sinh khối nấm Purpureocillium lilacinum thu được giữa các nhóm nguồn C khác nhau: giữa saccharose với tinh bột, giữa saccharose với glucose. Điều đó cho thấy rằng việc thay đổi nguồn C có ảnh hưởng rò ràng đến sinh khối nấm Purpureocillium lilacinum.

Tinh bột Saccharose


Hình 3. 26: Ảnh hưởng của nguồn C lên số lượng bào tử nấm

Purpureocillium lilacinum


Bảng 3.8: Bảng số liệu khảo sát ảnh hưởng của nguồn C đến số lượng bào tử nấm Purpureocillium lilacinum


Đĩa

Glucose

(bào tử/ ml)

Saccharose

(bào tử/ ml)

Tinh bột

(bào tử/ ml)

1

3800000

36600000

14000000

2

1800000

31000000

4800000

3

5000000

24200000

7400000

4

4800000

15000000

17600000

5

5400000

11600000

15600000

6

3600000

37000000

16200000

7

5800000

25000000

15000000

8

4600000

19400000

17400000

9

3200000

20200000

14600000

10

3600000

33400000

21200000

11

1000000

23600000

16200000

12

1400000

21200000

20600000

13

3400000

20600000

5000000

14

1200000

33000000

11200000

15

4000000

21400000

9800000

16

4600000

22600000

20000000

17

5400000

14400000

18200000

18

2600000

23000000

8200000

19

3000000

11400000

12400000

20

2400000

25400000

8000000

21

1200000

25200000

10000000

22

2800000

28200000

12000000

23

1600000

18000000

6000000

24

1800000

31200000

5000000

25

3600000

25800000

14000000

26

2600000

37000000

9000000

27

2800000

18000000

16000000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 84 trang tài liệu này.

Nghiên cứu phân lập nấm Purpureocillium Lilacinum để phòng trừ tuyến trùng bướu rễ Meloidogyne SP - 8


Nguồn C

Số

mẫu

Trung bình

(bào tử/ ml)

Sự khác biệt

glucose

27

3.22222E6

X

tinh bột

27

1.27926E7

X

saccharose

27

2.42E7

X



30000000






25000000


24200000


20000000


15000000



12792593






Số

10000000




lượn bào t

5000000

3222222


glucose





0




saccharose

tinh bột


Nguồn C



Số lượng bào tử

Hình 3. 27: Biểu đồ khảo sát ảnh hưởng của nguồn C đến số lượng bào tử nấm

Purpureocillium lilacinum


- Kết quả trình bày trong bảng 3.8 và hình 3.27 cho thấy số lượng bào tử nấm Purpureocillium lilacinum đạt giá trị cao nhất khi sử dụng nguồn C là saccharose (24200000 bào tử/ ml) và đạt giá trị thấp nhất khi sử dụng nguồn C là glucose (3222222 bào tử/ ml). và qua kết quả phân tích bằng phần mềm Stargraphic cho thấy sự khác biệt rò rệt về số lượng bào tử thu được từ 3 nhóm nguồn C khác nhau. Điều này chứng tỏ sự thay đổi nguồn C có ảnh hưởng rò rệt đến số lượng bào tử nấm Purpureocillium lilacinum.

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ‌

4.1. Kết luận


- Từ 30 mẫu côn trùng bị nhiễm nấm bệnh thu được 1 chủng nấm A. Đã nghiên cứu đặc điểm sinh học và phân loại đến loài chủng A, kết luận chủng này thuộc loài Purpureocillium lilacinum.

- Từ chủng tuyến trùng thu được trên rễ cây chuối bị bệnh tuyến trùng đã tách và định loại đến giống tuyến trùng Meloidogyne sp.

- Đã tiến hành thử nghiệm in vitro khả năng kiểm soát tuyến trùng cái Meloidogyne sp. của

chủng nấm Purpureocillium lilacinum với tỉ lệ lây nhiễm 10 5 bào tử/ 5 cá thể cái thấy tỉ lệ lây nhiệm sau 1 ngày rất thấp khoảng 11% và sau 4 ngày lây nhiễm chỉ đạt được 31%.

- Đã tiến hành thử nghiệm in vitro trên trứng tuyến trùng Meloidogyne sp. bởi chủng nấm

Purpureocillium lilacinum với tỉ lệ lây nhiễm 105 bào tử/ 100 trứng tuyến trùng với tỉ lệ trứng không nở là 70% trong số đó tỉ lệ trứng không nở bởi sự ký sinh của nấm Purpureocillium lilacinum là 25%.

- Bước đầu khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến sinh khối và số lượng bào tử nấm Purpureocillium lilacinum:

- Với sự thay đổi giá trị ph từ 6, 6.5, 7, 7.5 không có ảnh hưởng nhiều đến sinh khối cũng như số lượng bào tử nấm Purpureocillium lilacinum.

- Với sự thay đổi nguồn Nitơ: sinh khối nấm Purpureocillium lilacinum đạt giá trị cao nhất khi nuôi cấy trên nguồn Nitơ là cao nấm men (0.714022g/ 100ml). Số lượng bào tử nấm Purpureocillium lilacinum đạt giá trị cao nhất khi sử dụng nguồn Nitơ là KNO3 (3525926 bào tử/ ml).

- Với sự thay đổi nguồn Cacbon: sinh khối nấm Purpureocillium lilacinum đạt giá trị cao nhất khi nuôi cấy trên nguồn cacbon là saccharose (0.929056 g/ 100ml) và đạt số lượng bào tử cao nhất là (24200000 bào tử/ ml).

4.2. Kiến nghị


- Tiếp tục khảo sát khả năng kiểm soát tuyến trùng Meloidogyne sp. bởi nấm

Purpureocillium lilacinum trong điều kiện nhà lưới để làm cơ sở ứng dụng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO‌


Tiếng Việt

1. Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Hữu Thanh (2000), Động vật chí Việt Nam - Tuyến trùng ký sinh thực vật, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr. 7, tr. 36-37, tr. 210-211.

2. Nguyễn Ngọc Châu (2003), Tuyến trùng thực vật và cơ sở phòng trừ, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr. 10-15.

3. Trần Thị Minh Định (2011), Nghiên cứu khả năng sinh kháng sinh của chủng Aspergillus sp. phân lập từ rừng ngặp mặn Cần Gìơ, Luận văn Thạc sĩ Sinh Học, Trường ĐH Sư Phạm TP. HCM, tr. 35-37.

4. Đặng Văn Giáp (1997), Phân tích dữ liệu khoa học bằng chương trình MS-EXCEL, Nhà xuất bản Giáo Dục.

5. Dương Đức Hiếu (2008), Khảo sát khả năng kiểm soát tuyến trùng bướu rễ cây hồ tiêu từ bánh dầu neem phối trộn với compost và nấm T. harzianum, Báo cáo nghiệm thu, tr. 4-10.

6. Vũ Triệu Mân (2007), Giáo trình bệnh cây đại cương, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội, tr.

7. Trần Thị Thanh (2007), Công nghệ vi sinh, Nhà xuất bản Giáo Dục, tr. 45-60.

8. Trần Thanh Thuỷ (1999), Hướng dẫn thực hành vi sinh vật học, Nhà xuất bản Giáo Dục, tr. 54-56, tr. 70-71.


Tiếng Anh

9. Alamgir KHAN, Keith L. WILLIAMS and Helena Nevalainen (2003), “Testing the nematophagous biological control strain Purpureocillium lilacinum 251 for paecilotoxin production”, Elsevier, pp. 107-111.

10. Alamgir KHAN, Keith L. WILLIAMS and Helena K.M. NEVALAINEN (2006), “Control of purpureocillium lilacinumant-parasitic nematodes by Paecilomyces lilacinus and Monacrosporium lysipagum in pot trials”, Biocontrol 51, pp. 643-658.

11. Chen Guan Pau, Chan Teck Stephen Leong, Sing King Wong, Lily Eng, Make Jiwan, Franklin Ragai Kundat, Zakry Fitri Bin AB. Aziz, Osumanu Haruna Ahmed and Nik Muhamamad Majid (2012), “Isolation of indigenous strains of Purpureocillium lilacinum with antogonistic activity aganinst Meloidogyne incognita”, International jounal of Agriculture & Biology, 14: pp. 197-203.

12. Christos I. Rumbos and Sebastian Kiewnk (2006), “Effect of purpureocillium lilacinumantspecies on persistence of Purpureocillium lilacinum strain 251 in soil and on root colonization by the fungus”, Purpureocillium lilacinumant and Soil 283, pp. 25-31.

13. CMPT Mycology Purpureocillium lilacinumus Program (2011), “Sinus aspirate- Paecilomyces species (lilacinus)”, Challenge 1109-3.

14. F.A. Zaki and D.S. Bhatuyến trùngi (1990), “In vivo parasitism of Meloidogyne javanica by an oviparasitic fungus, Purpureocillium lilacinum”, Departermant of Nematology, Haryana Agricultural University – Hisar 125004, India, 18: pp. 141-143.

15. Hajer Regaieg, Aurelio Ciancio, Najet Horrrigue Raouani, Gaetano Grrasso, Laura Rosso (2010), “Effects of culture filtrates from the nematophagous fungus, Verticillium leptobactrum on viability of the root-knot nematode Meloidogyne incognita”, Springer Science and Business Media B.V.

16. Imran A. Siddiqui, Shanmin A. Qureshi, V. Sultana, S. Ehteshamul-Haque and Abdul Ghaffar (2000), “Biological control of rot-root knot disease compurpureocillium lilacinumex of tomato”, Kluwer Academic Publishers, Purpureocillium lilacinumant and Soil 227, pp. 163-169.

17. Jian Xin Deng, Narayan Chandra Paul, Huyn Kyu Sang, Ji Hye Lee, Young Soo Hwang and Seung Hun Yu (2012), “Frist report on isolation of Penicillium adametzioides and Purpureocillium lilacinum from decayed fruit of Cheongsoo grapes in Korea”, The Korean Society of Mycology 40(1), pp. 66-70.

18. Li Gao and Xing Zhong Liu (2010), “Sporulation of several biocontrol fungi as affected by carbon and nitrogen sources in a two-stage cultivation system”, The Journal of Microbiology, Vol. 48, No. 6, pp. 767-770.

19. M. Nasr Esfahari and B. Ansari Pour (2006), “The effects of Purpureocillium lilacinum on the pathogenesis of Meloidogyne javanica and tomato purpureocillium lilacinumant growth parameters, Iran Agricultural Research”, Vol. 24, No. 2 and Vol. 25, No. 1.

20. Nic Smol (2007), Lectura book of the Postgraduate Unternational Nematology Course- General techniques, Ghent University.

21. Poornima Sharma and Rakesh Pandey (2009), “Bological control of root-knot nematode;

Meloidogyne incognita in the medicinal purpureocillium lilacinumant; Withania sominifera

and the effect of biocontrol agents on purpureocillium lilacinumant growth”, African Journal of Agricultural Research, Vol. 4(6), pp. 564-567.

22. Xiaoli Liu, Xizhuo Wang, Laifa Wang, Qinglong Shu, Zhihua Cao (2013), “Generatiom of green fluorenscent protein vector transfomed Purpureocillium lilacinum strains”, Academic journals, Vol. 7(13), pp. 1114-1120.

23. Yuzuru Mikami, Katsukiyo Yazawa, Kazutaka Fukushima, Tadashi Arai, Shunichi Udagawa and Robert A. Samson (1989), “Paecilotoxin production in clinical or terrestrial isolates of Purpureocillium lilacinum strains”, Kluwer Academic Publishers, Mycopathologia 108, pp. 195-199.

24. Zaneta Fiedler and Danuta Sasnowska (2007), “Nematophagous fungus Purpureocillium lilacinum (Thom) Samson is also a biological agent for control of greenhouse insects and mite pests”, Biocontrol 52, pp. 547-558.


Web


25.htuyếntrùngp://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Tuy%E1%BA%BFn_tr%C3%B9ng_h%E1

%BA%A1i_th%E1%BB%B1c_v%E1%BA%ADt


26.htuyến trùngp://hydrology1.nmsu.edu/teaching/soil698/Student_Reports/light- microscope/light_microscope/microscopic-microorganisms.html


27.htuyến trùngp://agronovida.blogspot.com/2011/04/el-cultivo-de-las- mandarinas_1178.htmlhtuyến trùngp://www.agirpourlabiodiversite.fr/spip.php?article24


28.htuyếntrùngp://zipcodezoo.com/Photographers/Agroscope%20FAL%20Reckenholz%20Arc hives.asp


29.htuyến trùngp://www.vipesco.com.vn/tintucchitiet.php?Idtin=6338


30.htuyến trùngp://www.khuyennongtphcm.com/?mnu=4&s=600012&id=2785


31.htuyếntrùngp://www.apsnet.org/edcenter/intropp/lessons/Nematodes/Pages/RootknotNemat ode.aspx


32.htuyến trùngp://www.nature.com/nbt/journal/v26/n8/fig_tab/nbt.1482_F1.html


33.http://vegetablemdonline.ppath.cornell.edu/Images/Carrots/Root-Knot/Root-KnotCycle.jpg

34.htuyến trùngp://tapchitre.com/kham-pha/ngam-cac-loai-nam-ky-quai-tu-kinh-hien-vi- 20120926031033229.tct


35.htuyến trùngp://thunderhouse4-yuri.blogspot.com/2012/06/paecilomyces-lilacinus.html


36.htuyến trùngp://agriviet.com/home/threads/5705-Cong-Ty-Tnhh-Nong-Sinh


37.htuyến trùngp://www.gaanvn.com/news.php5?NewsID=111


38.htuyến trùngp://www.greenmaxagrotech.com/paecilomyces-lilacinus.html


39.htuyến trùngp://trade.indiamart.com/search.mp?search=paecilomyces+lilacinus


40.htuyến trùngp://agriviet.com/home/threads/5705-Cong-Ty-Tnhh-Nong-Sinh


41.htuyến trùngp://www.doctor-obregon.com/siteimages/paecilomyces1.jpg


42.htuyếntrùngp://origin-ars.els-cdn.com/content/image/1-s2.0 S0038071710001422-gr1.jpg

Xem tất cả 84 trang.

Ngày đăng: 29/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí