Nội Dung Và Thời Lượng Tập Huấn Cho Cán Bộ, Nhân Viên Y Tế Ở 2 Xã Liên Hà Và Uy Nỗ


* Tập huấn nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ năng truyền thông, tư vấn cho cán bộ y tế về chăm sóc sức khỏe và khám chữa bệnh cho người cao tuổi:

Bảng 3.27. Nội dung và thời lượng tập huấn cho cán bộ, nhân viên y tế ở 2 xã Liên Hà và Uy Nỗ



Chủ đề tập huấn


Số buổi/ phút

NVYT xã (n=14)

NVYT thôn (n=16)

SL

(người)


%

SL

(người)


%

Các chủ đề tập huấn theo yêu cầu của trạm y tế xã: Pháp lệnh NCT, Luật NCT, các bệnh thường gặp ở NCT, cách dự ph ng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi… (10 Nội dung/6 buổi/mỗi buổi 150 phút)


6/900


ơ


80


95,2


88


91,7

Các chủ đề bắt buộc: tiêu chuẩn kỹ thuật về bệnh (nội khoa, truyền nhiễm), cấp cứu ngoại khoa và một số bệnh thường gặp ở tuyến cơ sở.


6/900


72


85,7


ơ[ơ


85


88,5


Tổng cộng


12/1800


152


90,5


173


90,1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 142 trang tài liệu này.

Nghiên cứu nhu cầu, đáp ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi và thử nghiệm mô hình can thiệp cộng đồng tại huyện Đông Anh, Hà Nội - 12


Tại 2 xã Uy Nỗ và Liên Hà có 30 nhân viên y tế (14 NVYT xã và 16 NVYT thôn), chương trình can thiệp đã tổ chức được 12 buổi tập huấn, trung bình 1 tháng tổ chức 1 buổi tập huấn, mỗi buổi diễn ra trong khoảng 150 phút (ít nhất là 120 phút, nhiều nhất là 180 phút). Tổng số thời gian tập huấn là 1800 phút. Hầu hết nhân viên y tế xã và thôn đều được tham gia tập huấn, trong đó nhân viên y tế xã đạt 90,5%, nhân viên y tế thôn đạt 90,1%.


* Tổ chức các buổi nói chuyện định kỳ theo chuyên đề với người cao tuổi, người chăm sóc chính trong gia đình người cao tuổi và lãnh đạo cộng đồng:

Bảng 3.28. Kết quả hoạt động truyền thông trực tiếp cho người cao tuổi



Chủ đề - Nội dung

Liên Hà

Uy Nỗ

Chung

Số

buổi (Phút)

Số lượt NCT

Số buổi (Phút)

Số lượt NCT

Số buổi (Phút)

Số lượt NCT

Nói chuyện về những vấn đề thường gặp ở NCT

1

(120)

250

1

(120)

252

2

(240)

502

Dinh dưỡng NCT và các bệnh mạn tính

1

(150)

260

1

(150)

255

2

(300)

515

Cách ph ng bệnh và luyện tập dưỡng sinh, TDTT đối với NCT

1

(150)

255

1

(150)

260

2

(300)

515

Thảo luận về tự chữa và dự ph ng một số bệnh theo mùa

1

(150)

252

1

(150)

256

2

(300)

508

Sinh hoạt ở NCT, những điều nên làm và nên tránh

1

(120)

263

1

(120)

251

2

(240)

514

Hướng dẫn cách tự xoa bóp, bấm huyệt chữa một số bệnh thông thường

1

(150)


256

1

(150)


250

2

(300)


506

Hướng dẫn dùng cây thuốc nam quanh nhà chữa một số bệnh thông thường

1

(120)


262

1

(120)


253

2

(240)


515

Hướng dẫn cách theo dõi và dự ph ng tai biến một số bệnh

1

(150)

253

1

(150)

258

2

(300)

511

Cộng

8

1110

2051

8

1110

2036

16

2220

4068


Kết quả bảng 3.28 cho thấy: về truyền thông trực tiếp, mô hình đã tổ chức được 8 buổi với các hình thức như: nói chuyện chuyên đề, thảo luận nhóm và hướng dẫn thực hành về các nội dung khác nhau đã thu hút được 4068 lượt NCT đến tham dự, trong đó xã Liên Hà là 2051 lượt, xã Uy Nỗ là 2036 lượt. Thời lượng mỗi buổi kéo dài từ 120 đến 150 phút.


Bảng 3.29. Lãnh đạo cộng đồng và người chăm sóc chính của người cao tuổi tham gia các buổi truyền thông giáo dục sức khỏe



Thành phần

Liên Hà

(lượt người)

Uy Nỗ

(lượt người)

Chung

(lượt người)

1. Lãnh đạo cộng đồng:

79

75

154

- Lãnh đạo Đảng, chính quyền xã

8

7

15

- Lãnh đạo các ban, ngành, đoàn thể chính trị - xã hội


10


12


22

- Hội người cao tuổi

36

32

68

- Trưởng/phó trưởng thôn

25

24

49

2. Người chăm sóc chính trong gia đình của NCT


612 (100%)


603 (100%)


1215 (100%)

- Con

568 (99,8%)

564 (93,5%)

1132 (93,2%)

- Cháu

24 (3,9%)

21 (3,5%)

45 (3,7%)

- Người thân khác

20 (3,3%)

18 (3,0%)

38 (3,1%)

Cộng:

691

678

1369


Bảng 3.29 cho thấy: Mô hình đã tổ chức các buổi TT-GDSK về trách nhiệm của cộng đồng và gia đình trong chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, đã thu hút được 1369 lượt người tham gia trong đó có 154 lượt lãnh đạo cộng đồng và 1215 lượt người chăm sóc chính trong gia đình người cao tuổi. Trong tổng số người chăm sóc chính tham gia các buổi sinh hoạt, nói chuyện về sức khỏe và chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thì con chiếm tỷ lệ 93,2%; cháu chiếm 3,7% và người thân khác là 3,1%.


3.2.2.2. Hiệu quả nâng cao nhận thức của cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể, nhân viên y tế xã, thôn, người thân về chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi

* Nhận thức của nhân viên y tế xã, thôn:

Bảng 3.30. Hiệu quả nâng cao hiểu biết của nhân viên y tế xã, thôn về cách chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi trước và sau can thiệp (%)


Số câu trả lời đúng

Nhóm can thiệp (n=30)

Nhóm đối chứng (n=26)


HQCT (%)

Trước (1)

Sau (2)

CSHQ (%)

Trước (3)

Sau (4)

CSHQ (%)

16-18 câu

13,3

50,0

275,9

11,5

11,5

0,0

275,9

13-15 câu

20,0

50,0

150,0

15,4

15,4

0,0

150,0

10-12 câu

10,0

0,0

100,0

19,2

23,0

19,8

80,2

≤ 9 câu

56,7

0,0

100,0

53,8

50,0

7,1

92,9

So sánh: p1-2 < 0.01; p1-3 > 0.05; p2-4 < 0.01; p3-4 > 0.05

Kết quả bảng 3.30 cho thấy: sau can thiệp, tỷ lệ NVYT ở nhóm can thiệp trả lời đúng các câu hỏi về kiến thức CSSK cho NCT từ 16-18 câu và từ 13-15 câu tăng từ 13,3% và 20,0% lên 50% với HQCT là 275,9% và 150,0%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0,01. Không có NVYT nào ở nhóm can thiệp có số câu trả lời đúng dưới 12 câu, trong khi đó, tại nhóm đối chứng có 23,0% NVYT chỉ trả lời được 10-12 câu và 50,0% dưới 9 câu. HQCT từ 80,2% đến 275,9% với p < 0,01.

Bảng 3.31. Hiệu quả nâng cao hiểu biết của nhân viên y tế xã, thôn về các bệnh chống chỉ định luyện tập thể dục ở người cao tuổi

trước và sau can thiệp (%)

Số câu trả lời đúng

Trước can thiệp (n= 30)

Sau can thiệp (n=30)

CSHQ (%)

9 – 10 câu

30,0

53,3

77,6

7 – 8 câu

16,6

30,0

80,7

5 – 6 câu

16,6

16,6

-

≤ 5 câu

36,6

0,0

-

So sánh: p <0,01

[[[ơ


Kết quả bảng 3.31 cho thấy: tỷ lệ nhân viên y tế trả lời đúng các câu hỏi về các bệnh chống chỉ định tuyệt đối luyện tập thể dục ở người cao tuổi từ 9-10 câu và từ 7-8 câu trước và sau can thiệp tăng từ 30,0% và 16,6% lên 53,3% và 30,0% với CSHQ từ 77,6% đến 80,7%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p <0,01). Từ 5-6 câu số nhân viên y tế trả lời đúng không thay đổi ở cả trước và sau can thiệp. Không có nhân viên y tế nào sau can thiệp có số câu trả lời đúng dưới 5 câu.

Bảng 3.32. Hiệu quả nâng cao kiến thức của nhân viên y tế về phương pháp luyện tập thể dục thể thao, cách xử trí ban đầu

khi bị chấn thương (%)



Nội dung kiến thức

Số câu trả lời đúng

(n= 30)

Trước

can thiệp

Sau

can thiệp

CSHQ

(%)

PP luyện tập ở NCT có bệnh mạch vành

53,3

96,6

81,2

PP luyện tập ở NCT bị béo phì

53,3

93,3

75,0

PP luyện tập cho người bị bệnh khớp

46,7

90,0

92,7

Cách xử trí ban đầu sau khi bị chấn thương phần mềm

40,0

100,0

150,0

So sánh: p < 0,01

Kết quả bảng 3.32 cho thấy: kiến thức về luyện tập thể dục thể thao và cách xử trí ban đầu khi bị chấn thương của nhân viên y tế trước và sau can thiệp đều tăng lên với CSHQ từ 75,0% đến 150,0%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0,01.


* Nhận thức của cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể:

Bảng 3.33. Hiệu quả nâng cao sự quan tâm của cán bộ Đảng, chính quyền, đoàn thể chính trị - xã hội về chăm sóc sức khỏe người cao tuổi

trước và sau can thiệp



Nội dung

Trước can thiệp

(n= 18)

Sau can thiệp

(n= 18)

CSHQ (%)

SL

%

SL

%

1. Hiểu rõ vai trò của cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể chính trị trong CSSK NCT

1.1. Ban hành nghị quyết, chỉ thị, kế hoạch và các văn bản hướng dẫn CSSK NCT


9


50,0


18


100,0


100,0

1.2. Hỗ trợ kinh phí cho y tế xã CSSK người cao tuổi

11

61,1

18

100,0

63,7

1.3. Hỗ trợ kinh phí KCB cho NCT thuộc diện nghèo, tàn tật, cô đơn không nơi nương tựa


11


61,1


18


100,0


63,7

1.4. Dành một phần ngân sách xã cho các hoạt động CSSK người cao tuổi


13


72,2


18


100,0


38,5

1.5. Tổ chức các CLB sức khoẻ người cao tuổi

15

83,3

18

100,0

20,0

2. Tổ chức khám chữa bệnh cho NCT tại cộng đồng

2.1. Tổ chức KSK định kỳ cho NCT

15

83,3

18

100,0

20,0

2.2. Tổ chức KCB tại nhà cho người cao tuổi

11

61,1

18

100,0

63,7

2.3. Tổ chức truyền thông, tư vấn sức khỏe cho người cao tuổi

11

61,1

18

100,0

63,7

3. Tham mưu, đề xuất các chính sách CSSK cho NCT

3.1. Cấp thẻ BHYT miễn phí cho người cao tuổi

15

83,3

18

100,0

20,0

3.2. Có chế độ đãi ngộ với NCT nghèo, tàn tật, cô đơn không nơi nương tựa


14


77,7


18


100,0


28,7

3.3. Người lao động được nghỉ để chăm sóc bố/mẹ là NCT bị bệnh phải điều trị


7


38,9


11


61,1


57,0


Bảng 3.33 (tiếp)



Nội dung

Trước can thiệp (n= 18)

Sau can thiệp (n= 18)


CSHQ (%)

SL

%

SL

%

4. Nêu được những thuận lợi, khó khăn của địa phương trong công tác CSSK NCT

4.1. Thuận lợi

- Pháp lệnh NCT, Luật NCT và các văn bản của Đảng, Nhà nước về người cao tuổi


6


33,3


18


100,0


200,3

- Sự quan tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể đến CSSK người cao tuổi


10


55,6


18


100,0


79,9

- Sự nhiệt tình, tích cực của Hội NCT xã

14

77,8

18

100,0

28,5

- Sự nhiệt tình, khả năng CSSK người cao tuổi của y tế

9

50,0

18

100,0

100,0

- Nhận thức của gia đình, người thân trong CSSK người cao tuổi ngày càng cao


7


38,9


18


100,0


157,0

- Sự quan tâm, giúp đỡ của các tổ chức, cá nhân

7

38,9

17

94,4

142,7

4.2. Khó khăn

- Chưa huy động được sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị

17

94,4

18

100,0

5,9

- Thiếu kinh phí cho các hoạt động CSSK người cao tuổi

17

94,4

18

100,0

5,9

- Môi trường sống, sinh hoạt cho NCT chưa được quan tâm

14

77,8

18

100,0

28,5

- Sự quan tâm, chăm sóc NCT thuộc diện nghèo, tàn tật, cô đơn chưa nhiều


14


77,8


18


100,0


28,5

- Đời sống của gia đình NCT c n nhiều khó khăn

13

72,2

18

100,0

38,5

So sánh: p < 0,01

Kết quả bảng 3.33 cho thấy: sau 12 tháng can thiệp, 100% cán bộ Đảng, chính quyền, ban, ngành đoàn thể - chính trị xã hội đã hiểu rõ vai tr của cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể trong CSSK NCT, đề xuất các biện


pháp tổ chức KCB cho người cao tuổi tại cộng đồng. Hầu hết các cán bộ được phỏng vấn đều nhận thấy được khó khăn và thuận lợi của địa phương trong công tác CSSK người cao tuổi, 100% đồng ý với ý kiến cấp thẻ bảo hiểm miễn phí cho người cao tuổi và có cơ chế đãi ngộ đối với NCT nghèo, tàn tật, cô đơn không nơi nương tựa, một số khác (61,1%) có ý kiến người lao động được nghỉ để chăm sóc bố/mẹ là NCT bị bệnh phải điều trị, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0,01. CSHQ từ 5,9% đến 200,3%.

* Nhận thức của người chăm sóc chính trong gia đình:

Bảng 3.34. Hiệu quả nâng cao sự quan tâm của người thân trong gia đình trong chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi trước và sau can thiệp (%)



Tiêu chí

Nhóm can thiệp (n= 506)

Nhóm đối chứng (n= 505)


HQCT (%)

Trước (1)

Sau (2)

CSHQ (%)

Trước (3)

Sau (4)

CSHQ (%)

Quan tâm, dành thời gian CSSK cho NCT


22,7


92,5


307,5


20,4


21,2


3,9


303,6

Tham gia các buổi nói chuyện về CSSK NCT


22,3


85,0


281,1


19.8


20.8


5,0


276,1

Phối hợp với y tế trong CSSK NCT


18.4


79.8


333,6


18,0


18,4


2,2


331,4

Tham gia đóng góp nguồn lực cho CSSK NCT


16,6


72.5


336,7


17,8


18,0


1,1


335,6

So sánh: p1-2 <0,05 ; p1-3 > 0,05; p2-4 <0,05; p3-4 >0,05


Kết quả bảng 3.34 cho thấy: sau can thiệp đã khơi dậy sự quan tâm của người thân trong gia đình đối với việc CSSK cho NCT ở nhóm can thiệp bằng những hành động như quan tâm, dành thời gian đi nghe các buổi nói chuyện (từ 22,3% lên 85,0%), dành thời gian cho CSSK NCT (từ 22,7% lên 92,5%), tham

Xem tất cả 142 trang.

Ngày đăng: 07/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí