Đặc Điểm, Thực Trạng Nhu Cầu, Sử Dụng Dịch Vụ Chăm Sóc Sức Khoẻ Của Người Cao Tuổi Và Đáp Ứng Của Trạm Y Tế Xã Tại Huyện Đông Anh, Hà Nội


CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm, thực trạng nhu cầu, sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ của người cao tuổi và đáp ứng của trạm y tế xã tại huyện Đông Anh, Hà Nội năm 2012

3.1.1. Một số đặc điểm của người cao tuổi

Bảng 3.1. Đặc điểm giới tính và nhóm tuổi người cao tuổi tại 4 xã nghiên cứu



Nội dung

Uy Nỗ (n=256)

Thụy Lâm (n=254)

Liên Hà (n= 260)

Cổ Loa (n=255)

Chung (n=1025)

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


Nhóm Tuổi

60-74

185

72,3

178

70,1

168

64,6

176

69,0

707

69,0

75

71

27,7

76

29,9

92

35,4

79

31,0

318

31,0


Giới tính

Nam

100

39,1

92

36,2

85

32,7

100

39,2

377

36,8

Nữ

156

60,9

162

63,8

175

67,3

155

60,8

648

63,2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 142 trang tài liệu này.

Nghiên cứu nhu cầu, đáp ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi và thử nghiệm mô hình can thiệp cộng đồng tại huyện Đông Anh, Hà Nội - 9


Kết quả bảng 3.1 cho thấy: trong số 1025 người cao tuổi tại 4 xã nghiên cứu, NCT nữ chiếm tỷ lệ cao hơn nhiều so với NCT nam (63,2% và 35,9%), trong đó cao nhất ở xã Liên Hà (67,3%), thấp nhất là xã Cổ Loa (60,8%) và xã Uy Nỗ (60,9%). Về cơ cấu nhóm tuổi, có 707 NCT là nam ở nhóm tuổi 60 – 74 (69,0%), trong đó ở xã Uy Nỗ là cao nhất (72,3%), thấp nhất là xã Liên Hà (64,6%).


Bảng 3.2. Trình độ học vấn và nghề nghiệp của người cao tuổi tại 4 xã nghiên cứu



Nội dung

Uy Nỗ

(n=256)

Thụy Lâm

(n=254)

Liên Hà

(n= 260)

Cổ Loa

(n=255)

Chung

(n=1025)

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Trình độ học vấn

Mù chữ

15

5,9

10

4,1

12

4,6

4

1,6

41

4,0

Biết đọc, biết viết

75

29,3

84

33,2

80

30,8

106

41,6

345

33,7

Tiểu học

68

26,6

75

29,6

78

30,0

81

31,8

302

29,5

THCS

58

22,7

46

17,5

41

15,8

35

13,7

178

17,4

THPT

20

7,7

19

7,6

27

10,4

11

4,3

77

7,5

Trung cấp CN

10

3,9

13

5,1

17

6,5

11

4,3

51

5,0

Đại học, cao đẳng

10

3,9

7

2,9

5

1,9

7

2,7

29

2,9

Nghề nghiệp

Nông dân

73

28,5

97

38,2

101

38,8

90

35,3

361

35,2

Dịch vụ, buôn bán

50

19,5

26

10,2

42

16,1

25

9,8

143

13,9

Nội trợ

84

32,8

93

36,6

98

37,7

102

40,0

377

36,8

Hưu trí

38

14,9

29

11,5

13

5,1

30

11,8

110

10,8

Khác

11

4,3

9

3,5

6

2,3

8

3,1

34

3,3

Kết quả bảng 3.2 cho thấy: đa số NCT đều biết chữ (96%), trong đó NCT biết đọc, biết viết chiếm tỷ lệ cao nhất (33,7%), tiếp đến là trình độ học vấn tiểu học (29,5%) và THCS (17,4%). Số NCT có trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp chiếm tỷ lệ thấp (2,9% và 5,0%). Về nghề nghiệp hiện tại của NCT, có 35,2 % NCT hiện tại vẫn c n đang làm nông nghiệp, 36,8% NCT làm các công việc nội trợ trong gia đình và gần 14% NCT làm nghề dịch vụ, buôn bán. Không có sự khác biệt về trình độ học vấn, nghề nghiệp hiện tại của NCT ở nhóm can thiệp và nhóm đối chứng.


3.1.2. Thực trạng sức khoẻ và nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của người cao tuổi


3.1.2.1. Tự đánh giá sức khỏe người cao tuổi

Bảng 3.3. Tự đánh giá tình trạng sức khỏe, khả năng đi lại, sinh hoạt của người cao tuổi tại 4 xã nghiên cứu



Tự đánh giá sức khỏe

Cổ Loa (n=255)

Thụy Lâm (n=254)

Liên Hà (n= 260)

Uy Nỗ (n=256)

Chung (n=1025)

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


Tình trạng sức khỏe chung

Khỏe mạnh

31

12,2

37

14,6

40

15,4

41

16,0

149

14,5

Bình thường

139

54,5

142


55,9

150

57,7

144

56,2

575


56,1

Yếu

82

32,2

72

28,3

67

25,8

68

26,6

289

28,2

Rất yếu

3

1,2

3

1,2

3

1,1

3

1,2

12

1,2


Tình trạng tinh thần

Thoải mái, dễ chịu

44

17,3

56


22,0

66

25,4

60

23,4

226



22,0

Bình thường

168

65,9

142

55,9

136

52,3

128

50,0

574

56,0

Không thoải mái

40

15,7

48

18,9

53

20,4

53

20,7

194


18,9

Lo lắng, buồn phiền

3

1,2

8


3,1

5

1,9

15

5,9

31


3,0


Khả năng đi lại sinh hoạt

Bình thường

205

80,4

213


83,9

214

82,3

226

88,3

858


83,7

Khó khăn

49

19,2

40

15,7

45

17,3

29

11,3

163

15,9

Không tự đi lại được

1

0,4

1

0,4

1

0,4

1

0,4

4

0,4

Kết quả bảng 3.3 cho thấy: 56,1% NCT tự đánh giá tình trạng sức khỏe là bình thường, chỉ có 1,2% NCT cho rằng sức khỏe của mình là rất yếu. Số NCT có trạng thái tinh thần bình thường chiếm tỷ lệ cao nhất (56,0%), trong khi tỷ lệ NCT cảm thấy thoải mái, dễ chịu là 22,0%. Có


18,9% NCT cảm thấy không thoải mái, một tỷ lệ nhỏ NCT có cảm giác lo lắng, buồn phiền (3,0%). Về khả năng đi lại, sinh hoạt, 83,7% số NCT đánh giá là bình thường, một tỷ lệ không nhỏ NCT cho rằng đi lại gặp nhiều khó khăn (15,9%), số NCT không đi lại được là rất thấp, chỉ chiếm 0,4%.

Bảng 3.4. Tự đánh giá khả năng nhai, nghe, nói và nhìn của người cao tuổi tại 4 xã nghiên cứu



Tự đánh giá sức khỏe

Uy Nỗ

(n=256)

Thụy Lâm

(n=254)

Liên Hà

(n= 260)

Cổ Loa

(n=255)

Chung

(n=1025)

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Khả năng nhai

Bình thường

224

87,5

226

89,0

230

88,5

232

91,0

912

89,0

Khó khăn

32

12,5

28

11,0

30

11,5

23

9,0

113

11,0

Khả năng nghe

Bình thường

222

86,7

222

87,5

227

87,3

226

88,6

897

87,5

Khó khăn

34

13,3

32

12,5

33

12,7

29

11,4

128

12,5

Khả năng nói

Bình thường

246

96,1

247

97,1

257

98,8

246

96,5

996

97,1

Khó khăn

10

3,9

7

2,9

3

1,2

9

3,5

29

2,9

Khả năng nhìn

Bình thường

224

87,5

217

85,5

217

83,5

218

85,5

876

85,5

Kém, có bệnh về mắt

32

12,5

37

14,5

43

16,5

37

14,5

149

14,5

Kết quả bảng 3.4 cho thấy, trong các khả năng nhai, nghe, nói, nhìn thì tỷ lệ NCT tự đánh giá khả năng nhìn kém và có bệnh về mắt là nhiều nhất (chiếm 14,5%). Có 89% NCT có khả năng nhai bình thường, 12,5% NCT cảm thấy khó khăn trong khả năng nghe. Khả năng nói của NCT ở 4 xã hầu như là bình thường (chiếm 97,1%). Nhìn chung, tỷ lệ NCT tự đánh giá về khả năng nhai, nghe, nói, nhìn tương đối đồng đều ở 4 xã.


3.1.2.2. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi

* Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của người cao tuổi qua điều tra tại cộng đồng

Bảng 3.5. Tình hình mắc các triệu chứng/bệnh mạn tính của người cao tuổi


Triệu chứng/bệnh

Uy Nỗ

(n=256)

Thụy Lâm

(n=254)

Liên Hà

(n= 260)

Cổ Loa

(n=255)

Chung

(n=1025)

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Tim mạch

140

54,7

122

47,9

122

46,9

89

34,9

473

46,1

Tăng huyết áp

112

43,7

107

42,1

108

41,5

83

32,5

410

40,0

Tâm thần kinh

132

51,6

115

45,5

113

43,5

87

34,1

447

43,7

Nội tiết

41

16,0

45

17,6

28

10,8

48

18,8

162

15,8

Cơ xương khớp

97

37,9

98

38,4

102

39,2

84

30,9

381

37,1

Tiêu hóa

6

2,3

11

4,5

5

1,9

5

2,0

27

2,7

Hô hấp

140

54,7

138

54,3

152

58,5

108

42,4

538

52,5

Tiết niệu

31

12,1

36

14,3

34

13,1

27

10,6

128

12,5

Tai mũi họng

10

3,9

14

5,6

7

2,9

7

2,8

38

3,7

Mắt

27

10,5

29

11,5

22

8,5

21

8,2

99

9,7

Chứng/bệnh khác

21

8,2

28

11,2

27

10,4

20

7,8

96

9,4


Tỷ lệ %

Biểu đồ 3.1. Tình hình mắc các triệu chứng/bệnh mạn tính của người cao tuổi tại 4 xã nghiên cứu


Kết quả bảng 3.5 và biểu đồ 3.1 cho thấy, tỷ lệ NCT tự đánh giá bị mắc triệu chứng/bệnh hô hấp là cao nhất (52,5%), tiếp đó là tim mạch 46,1% (trong đó THA là 40,0%), tâm thần kinh (43,7%), cơ xương khớp (37,1%) và nội tiết (15,8%). Các triệu chứng/bệnh về tiêu hoá và tai mũi họng chiếm tỷ lệ thấp nhất (2,7% và 3,7%). Nhìn chung, không có sự khác biệt về mô hình bệnh tật ở 4 xã nghiên cứu.

Bảng 3.6. Phân bố số đợt ốm trên một người cao tuổi trong 3 tháng qua tại 4 xã nghiên cứu (%)



Nội dung


Uy Nỗ (n=256)


Thụy Lâm (n=254)


Liên Hà (n= 260)


Cổ Loa (n=255)


Chung (n=1025)

Số lượt người ốm trong 3 tháng


68,4


64,2


68,8


53,7


63,5


Số đợt ốm

1 đợt

79,0

73,9

72,8

70,2

73,6

2 đợt

13,6

20,3

22,2

23,2

20,2

3 đợt

7,4

5,8

5,0

6,6

6,3


Kết quả bảng 3.6 cho thấy, 63,5% người cao tuổi cho biết có bị ốm trong thời gian 3 tháng trước điều tra (bao gồm cả đợt ốm cấp tính của triệu chứng/bệnh mạn tính). Tỷ lệ người cao tuổi bị ốm ở 2 xã Uy Nỗ và Liên Hà là cao nhất (68,4% và 68,8%), thấp nhất là xã Cổ Loa với 53,7%. Số người cao tuổi bị ốm 1 đợt là 73,6%, 2 đợt (20,2%) và từ 3 đợt trở lên là 6,3%. Trung bình mỗi người cao tuổi có khoảng 5,26 đợt ốm/năm.


* Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của người cao tuổi qua khám sức khoẻ


Bên cạnh điều tra dịch tễ học tình hình sức khoẻ của NCT tại cộng đồng, nghiên cứu c n tiến hành khám sức khoẻ cho NCT vào thời điểm trước khi tiến hành can thiệp. Các cuộc KSK này do các bác sỹ của Học Viện Quân y và TTYT huyện Đông Anh cùng thực hiện. Kết quả trong các bảng dưới đây được phân tích từ đợt KSK tháng 3 năm 2012.

Bảng 3.7: Một số chỉ số nhân trắc học và thể lực của người cao tuổi



Chỉ số nhân trắc học và thể lực


Uy Nỗ (n = 256)


Thụy Lâm (n=254)


Liên Hà (n = 260)


Cổ Loa (n=255)


Chung (n=1025)

Chiều cao (x) (cm)

150,6

(125-173)

146,2

(125-166)

149,3

(115-170)

152,0

(137-170)

149,1

(115-173)

Cân nặng (x) (kg)

44,4

(28-72)

42,5

(28-66)

44,8

(25-69)

48,3

(35-69)

44,9

(25-72)


BMI (x)

19,5

(13,1-28,1)

19,2

(13,1-26,4)

19,5

(12,9-27,9)

19,7

(13,3-27,9)

19,5

(12,9-28,1)

HATĐ

(mmHg) (x)

135,6

(85-220)

133,5

(85-210)

135,6

(80-220)

134,5

(95-220)

134,6

(80-220)

HATT

(mmHg) (x)

81,7

(40-130)

80,0

(40-120)

81,8

(45-125)

86,2

(50-125)

82,0

(40-130)


Kết quả ở bảng 3.7 cho thấy, NCT trong 4 xã đều có chiều cao trung bình và cân nặng tương đối thấp, chiều cao trung bình là 149,1 cm và cân nặng là 44,9 kg. Huyết áp tối đa trung bình của NCT khoảng 134,6 mmHg, huyết áp tối thiểu trung bình là 82 mmHg. Tuy nhiên khoảng dao động về huyết áp của NCT là tương đối lớn, huyết áp tối đa dao động từ 80–220 mmHg, huyết áp tối thiểu dao động từ 40-130 mmHg.


Bảng 3.8. Số triệu chứng/bệnh mắc trên người cao tuổi tại 4 xã nghiên cứu (%)


Tần suất mắc triệu chứng/ bệnh

Uy Nỗ (n=256)

Thụy Lâm (n=254)

Liên Hà (n= 260)

Cổ Loa (n=255)

Chung (n=1025)

Chưa phát hiện

12,9

15,0

15,8

17,3

15,3

Một triệu chứng/bệnh

13,7

12,6

17,3

24,7

17,1

Hai triệu chứng/bệnh

43,0

12,2

38,1

35,7

32,3

Ba triệu chứng/bệnh

14,5

13,8

11,2

13,7

13,3

Từ bốn triệu chứng/bệnh trở lên


16,0


46,5


17,7


8,6


22,0

Số triệu chứng/bệnh mắc trung bình/1NCT

2,30

2,31

2,28

2,24

2,28


Kết quả bảng 3.8 cho thấy, hầu hết NCT đều có bệnh, chỉ có 15,3% số NCT chưa phát hiện bệnh. Tính chất đa bệnh lý càng thể hiện rõ khi số NCT mắc từ hai triệu chứng trở lên chiếm một tỷ lệ rất cao (khoảng gần 70%), trong đó NCT mắc hai triệu chứng là cao nhất (32,3%), tiếp đến là từ 4 triệu chứng trở lên (22,0%), một triệu chứng (17,1%) và ba triệu chứng (13,3%). Trung bình mỗi NCT mắc 2,28 bệnh, cao nhất là xã Thuỵ Lâm (trung bình 2,31 triệu chứng/bệnh) và thấp nhất là xã Cổ Loa (trung bình 2,24 triệu chứng/bệnh).

Cũng tương tự như điều tra cộng đồng, kết quả từ KSK cho thấy các triệu chứng/bệnh thường gặp của NCT ở 4 xã là các bệnh về hô hấp, tăng huyết áp, đau đầu, đau dây thần kinh, ho và giảm thị lực, thính lực. Ở cả 4 xã nghiên cứu, người cao tuổi nữ có tỷ lệ mắc các triệu chứng như ho, đau đầu, chóng mặt, đau khớp, đau lưng cao hơn người cao tuổi nam. Trong khi đó, tỷ lệ người cao tuổi nam bị các triệu chứng như viêm họng, viêm dạ dày đại tràng, các bệnh về thận - tiết niệu cao hơn người cao tuổi nữ. Nhìn chung, không có sự khác biệt về mô hình bệnh tật giữa 4 xã nghiên cứu.

Xem tất cả 142 trang.

Ngày đăng: 07/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí