Tình Hình Nghiện Thuốc Lá, Thuốc Lào Và Rượu Bia Ở Người Cao Tuổi


* Một số yếu tố liên quan đến sức khoẻ người cao tuổi

Bảng 3.9. Tình hình nghiện thuốc lá, thuốc lào và rượu bia ở người cao tuổi



Thói quen

Uy Nỗ (n=256)

Thụy Lâm (n=254)

Liên Hà (n= 260)

Cổ Loa (n=255)

Chung (n=1025)

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Nghiện thuốc lá, thuốc lào

33

12,9

19

7,5

22

8,5

29

11,4

103

10,0

Nghiện rượu, bia

38

14,8

13

5,1

34

13,1

25

9,8

110

10,7

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 142 trang tài liệu này.

Nghiên cứu nhu cầu, đáp ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi và thử nghiệm mô hình can thiệp cộng đồng tại huyện Đông Anh, Hà Nội - 10

Kết quả bảng 3.9 cho thấy, thói quen hút thuốc lá, thuốc lào có mối liên quan với số đợt ốm của NCT trong 3 tháng trước điều tra. Có khoảng 10,0% NCT trả lời có hút thuốc lá, thuốc lào và 10,7% NCT có nghiện rượu, bia. NCT không hút thuốc lá, thuốc lào có tỷ lệ không ốm trong 3 tháng trước điều tra là 33,2% cao hơn hẳn tỷ lệ NCT hút thuốc lá, thuốc lào không bị ốm là 16,4%. Đồng thời, NCT không hút thuốc lá, thuốc lào có tỷ lệ ốm trên 3 đợt là 2,6% thấp hơn nhiều so với tỷ lệ này ở NCT hút thuốc lá, thuốc lào là 18,2%.

Bảng 3.10. Tình hình tập dưỡng sinh, thể dục - thể thao của người cao tuổi phân theo giới tính (%)

Tập dưỡng sinh, thể dục- thể thao

Nam (n=377)

Nữ (n=648)

Chung

(n=1025)

SL

%

SL

%

SL

%

Có tập dưỡng sinh, thể dục- thể thao

66

17,5

113

17,4

179

17,5

Không tập dưỡng sinh, thể dục- thể thao

311

82,5

535

82,6

846

82,5

Kết quả bảng 3.10 cho thấy, chỉ có 17,5% NCT có luyện tập dưỡng sinh và thể dục - thể thao. Người cao tuổi nam và nữ có tập dưỡng sinh và thể dục - thể thao chiếm tỷ lệ tương đương nhau (17,5% và 17,4%).


Bảng 3.11. Tổ chức, cá nhân quan tâm, khuyến khích hỗ trợ tập dưỡng sinh, thể dục - thể thao cho người cao tuổi tại 4 xã nghiên cứu (%)



Tổ chức, cá nhân

Uy Nỗ

(n=256)

Thụy Lâm

(n=254)

Liên Hà

(n= 260)

Cổ Loa

(n=255)

Chung

(n=1025)

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Tự bản thân

70

27,3

59

23,2

83

31,9

29

11,4

241

23,5

Hội người cao tuổi

100

39,1

93

36,6

105

40,4

77

30,2

375

36,6

Y tế địa phương

20

7,8

20

7,9

15

5,8

25

9,8

80

7,8

Bạn bè

27

10,5

27

10,6

28

10,8

28

11,0

110

10,7

Con cháu

35

13,7

52

20,5

24

9,2

95

37,3

206

20,1

Chính quyền, ban, ngành đoàn thể


4


1,6


3


1,2


5


1,9


1


0,4


13


1,3

Kết quả bảng 3.11 cho thấy, có khoảng 36,6% NCT cho biết được Hội NCT quan tâm khuyến khích hỗ trợ tập dưỡng sinh và thể dục thể thao; 23,5% NCT thấy tự cần thiết phải tập dưỡng sinh và thể dục thể thao và 20,1% là do con cháu động viên, khuyến khích. Trong khi đó sự quan tâm của chính quyền, các ban, ngành đoàn thể địa phương là rất hạn chế (1,3%).

Bảng 3.12. Nguồn cung cấp thông tin dự phòng và điều trị bệnh cho người cao tuổi tại 4 xã nghiên cứu (%)


Nguồn cung cấp thông tin

Uy Nỗ

(n=256)

Thụy Lâm

(n=254)

Liên Hà

(n= 260)

Cổ Loa

(n=255)

Chung

(n=1025)

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Ti vi

150

58,6

155

60,9

164

63,1

171

67,1

640

62,4

Đài

73

28,5

72

28,3

88

33,8

73

28,6

306

29,8

Sách, báo

56

21,9

50

19,7

61

23,3

51

20,0

218

21,3

BV, PKĐKKV

28

10,9

25

10,0

55

17,3

20

7,8

128

12,5

CB y tế xã

40

15,6

44

17,3

70

26,9

39

15,3

193

18,8

Bạn bè, người thân

61

23,8

81

31,8

118

45,4

82

32,2

342

33,3

Tổ chức XH khác

70

27,3

68

26,7

112

43,1

40

15,7

290

28,3


Kết quả bảng 3.12 cho thấy, người cao tuổi tiếp cận với các nguồn cung cấp thông tin dự ph ng và điều trị bệnh rất đa dạng với nhiều kênh khác nhau. Nhưng chủ yếu người cao tuổi tìm hiểu qua ti vi (62,9%), đài (29,8%), bạn bè, người thân (33,3%) và các tổ chức xã hội khác (28,3%). Số người cao tuổi tìm hiểu qua cán bộ y tế xã và bệnh viện, PKĐKKV chiếm tỷ lệ thấp (18,8% và 12,5%).

Bảng 3.13. Một số nguyện vọng về chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi




Nguyện vọng

Uy Nỗ

(n=256)

Thụy Lâm

(n=254)

Liên Hà

(n= 260)

Cổ Loa

(n=255)

Chung

(n=1025)

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Được KCB với chi phí phải chăng


238


93,0


215


84,8


241


92,7


206


80,8


900


87,8

Được KSK định kỳ tại TYT xã


184


75,8


186


73,3


202


77,7


200


78,4


772


75,3

Được NVYT cung cấp thông tin về ph ng bệnh, CSSK, luyện tập dưỡng sinh, TDTT


229


89,5


203


79,8


218


84,2


198


77,6


848


82,7

Nguyện vọng khác

63

24,6

40

15,7

47

18,1

43

16,9

193

18,8


Kết quả bảng 3.13 cho thấy, trong các nguyện vọng về chăm sóc sức khỏe, người cao tuổi mong muốn được KCB tại nhà với chi phí phải chăng chiếm tỷ lệ cao nhất (87,8%), tiếp đến là cung cấp thông tin về ph ng bệnh, chăm sóc sức khỏe, tổ chức luyện tập dưỡng sinh và thể dục thể thao (82,7%). Có 75,3% người cao tuổi muốn được khám sức khỏe định kỳ tại trạm y tế xã và 18,8% người cao tuổi có những mong muốn khác.


3.1.3. Sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ của người cao tuổi

Bảng 3.14. Tình hình khám sức khỏe định kỳ hàng năm của người cao tuổi tại 4 xã nghiên cứu (%)



Khám sức khỏe định kỳ

Uy Nỗ (n=256)

Thụy Lâm (n=254)

Liên Hà (n= 260)

Cổ Loa (n=255)

Chung (n=1025)

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Có đi khám sức khỏe

49

19,1

52

20,5

46

17,7

79

31,0

226

22,1

Không đi khám sức khỏe

207

80,9

202

79,5

214

82,3

176

69,0

799

77,9


Tỷ lệ %

31.8

21.9

6.2

Chung (n=1025)

45

40

35

30

25

20

15

10

5

0


40.1


Không thuận tiện Không cần thiết Không tự đi được Khác


Biểu đồ 3.2: Lý do không đi khám sức khỏe định kì của người cao tuổi

Kết quả bảng 3.14 và biểu đồ 3.2 cho thấy: có khoảng 77,9% người cao tuổi không đi khám sức khỏe định kì. Tỷ lệ này ở xã Liên Hà là 82,3% là cao hơn so với xã Uy Nỗ là 80,9%. Đa phần những người cao tuổi không đi khám sức khỏe định kì vì lý do không thuận tiện, mất thời gian (40,1%) và cảm thấy không cần thiết (31,8%).


Bảng 3.15. Cách xử trí ban đầu khi ốm của người cao tuổi phân theo giới tính (%)



Cách xử trí khi ốm

Nam

(n=211)

Nữ

(n=357)

Chung (n=568)

SL

%

SL

%

SL

%

Mời thầy thuốc đến nhà

8

3,8

12

3,4

20

3,5

Đi khám chữa bệnh

159

75,4

274

76,8

433

76,2

Tự chữa

37

17,5

52

14,6

89

15,7

Không điều trị gì

7

3,3

19

5,3

26

4,6


Tỷ lệ %

90


80

75.4 76.8 76.2

70


60


50


40


30


20

17.5 14.6 15.7

10

3.8 3.4 3.5

3.3

5.3

4.6

0

Nam Nữ Chung

%

Mời thầy thuốc đến nhà Đi khám chữa bệnh Tự chữa Không điều trị gì


Biểu đồ 3.3. Cách xử trí ban đầu khi ốm của người cao tuổi phân theo giới tính

Kết quả bảng 3.15 và biểu đồ 3.3 cho thấy, trong số những người cao tuổi bị ốm trong 3 tháng trước điều tra có 4,6% người cao tuổi không điều trị gì. Cách xử trí đầu tiên khi ốm là đi khám chữa bệnh (76,2%). Tỷ lệ này ở nam là 75,4% thấp hơn so với nữ (76,8%). Số người cao tuổi tự điều trị chiếm tỷ lệ khá cao, ở nữ là 14,6% trong khi ở nam là 17,5%.


Bảng 3.16. Cách lựa chọn nơi khám chữa bệnh ban đầu của người cao tuổi khi bị ốm trong 3 tháng trước điều tra phân theo giới tính (%)



Nơi khám chữa bệnh

Nam (n=377)

Nữ (n=648)

Chung (n=1025)

SL

%

SL

%

SL

%

Trạm y tế xã

113

30,0

217

33,5

330

32,2

Y tế tư nhân

30

8,0

79

12,2

109

10,6

Lương y

12

3,2

21

3,2

33

3,2

Bệnh viện, PKĐKKV

222

58,9

331

51,5

553

54,0


Nam Nữ Chung

Tỷ lệ%


58.9

51.5

54

30

33.5 32.2

8

12.2 10.6

3.2 3.2 3.2

60


48


36


24


12


0

Trạm y tế xã Y tế tư nhân Lương y Bệnh viện, PKĐK



Biểu đồ 3.4. Cách lựa chọn nơi khám chữa bệnh ban đầu của người cao tuổi khi bị ốm trong 3 tháng trước điều tra phân theo giới tính

Qua bảng 3.16 và biểu đồ 3.4 ta thấy, trong 3 tháng qua phần lớn NCT khi bị ốm lựa chọn bệnh viện, PKĐKKV và trạm y tế để khám chữa bệnh ban đầu (54,0% và 32,2%). Tỷ lệ NCT đến KCB tại y tế tư nhân là 10,6%, trong đó chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ NCT tìm đến Lương y (3,2%). NCT nam đến bệnh viện, PKĐKKV để KCB chiếm tỷ lệ cao hơn NCT nữ (58,9% so với 51,5%). Trong khi đó tỷ lệ NCT nữ đến trạm y tế và y tế tư nhân lại cao hơn NCT nam (33,5% so với 30,0% và 12,2% so với 8,0%).


Bảng 3.17. Lý do sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại trạm y tế xã của người cao tuổi (n = 330)



Lý do KCB tại trạm y tế xã

Cổ Loa

(n= 92)

Thụy Lâm

(n= 86)

Liên Hà

(n= 64)

Uy Nỗ

(n= 88)

Chung

(n= 330)

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Thuận tiện, gần nhà

39

42,4

12

14,0

32

50,0

23

26,1

106

32,1

Chuyên môi giỏi

0

0

28

32,6

4

6,3

0

0

32

9,7

Thái độ phục vụ tận tình chu đáo

40

43,5

14

16,3

33

51,6

22

25,0

109

33,0

Sẵn thuốc

10

10,9

33

38,4

27

42,2

10

11,4

80

24,2

Tốn ít tiền

36

39,1

12

14,0

33

51,6

16

18,2

97

29,4

Không phải chờ lâu

13

14,1

42

48,8

14

21,9

17

19,3

86

26,1

Lý do khác

1

1,1

28

32,6

6

9,4

2

2,3

37

11,2


Tỷ lệ %

33

32.1

29.4

26.1

24.2

11.2

9.7

35


30


25


20


15


10


5


0

Thái độ phục vụ tận tình, chu đáo


Thuận tiện, gần nhà


Tốn ít tiền Không phải

chờ lâu


Sẵn thuốc Lý do khác Chuyên môn

giỏi


Biểu 3.5. Lý do sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại trạm y tế xã

của người cao tuổi

Kết quả bảng 3.17 và biểu đồ 3.5 cho thấy, trong các lý do NCT sử dụng dịch vụ KCB tại trạm y tế, chủ yếu là do thái độ phục vụ tận tình, chu đáo (33,0%), thuận tiện và gần nhà (32,1%), tiếp đến là tốn ít tiền (29,4%), không


phải chờ lâu (26,1%) và sẵn thuốc (24,2%). Một tỷ lệ nhỏ NCT cho rằng là do chuyên môn giỏi (9,7%). Nhìn chung, tỷ lệ NCT lựa chọn các lý do sử dụng dịch vụ KCB tại TYT là tương đối đồng đều ở cả 4 xã.

Bảng 3.18. Lý do sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ở bệnh viện, phòng khám đa khoa khu vực của người cao tuổi (n=553)


Lý do KCB ở bệnh viện và

PKĐK khu vực

Uy Nỗ

(n = 113)

Thụy Lâm

(n = 144)

Liên Hà

(n = 150)

Cổ Loa

(n = 146)

Chung

(n = 553)

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Có thẻ BHYT

47

41,6

79

54,9

79

52,7

82

56,2

287

51,9

Chuyên môn giỏi

35

31,0

80

55,6

77

51,3

80

54,8

272

49,2

Sẵn thuốc

22

19,5

71

49,3

65

43,3

65

44,5

223

40,3

Bệnh nặng

4

3,5

50

34,7

47

31,3

45

30,8

146

26,4

Muốn khám CLS

11

9,7

59

41,0

54

36,0

51

34,9

175

31,6

Tỷ lệ %

51.9

49.2

40.3

31.6

26.4

60


50


40


Chung (n=553)

30


20


10


0

Có thẻ BHYT Chuyên môn

giỏi


Sẵn thuốc Muốn khám

CLS


Bệnh nặng


Biểu đồ 3.6. Lý do sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh ở bệnh viện, phòng khám đa khoa khu vực của người cao tuổi

Qua bảng 3.18 và biểu đồ 3.6 ta thấy, lý do NCT sử dụng dịch vụ KCB tại bệnh viện, PKĐKKV chủ yếu là do có thẻ BHYT (51,9%), tiếp theo là chuyên môn giỏi (49,2%), sẵn thuốc (40,3%), muốn khám cận lâm sàng (31,6%). Số NCT cho rằng là do bệnh nặng chiếm tỷ lệ thấp nhất (26,4%).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/11/2022