Nghiên cứu một số bài tập phát triển kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ 3 - 6 tuổi tại các trường mầm non khu vực TP.HCM - 2


Bảng 3.6

Kết quả xác định độ tin cậy của các test đánh giá

KNVĐCB ở trẻ MG nhỡ (lớp MG 4 – 5 tuổi)

74

Bảng 3.7

Kết quả xác định độ tin cậy của các test đánh giá

KNVĐCB ở trẻ MG lớn (lớp MG 5 – 6 tuổi)

75

Bảng 3.8

Kiểm định tính phù hợp của nhân tố (MG bé)

KMO and Bartlett’s Test

Sau 77

Bảng 3.9

Kết quả phân tích nhân tố các test đánh giá

KNVĐCB Rotated Component Matrixa

Sau 77

Bảng 3.10

Kiểm định tính phù hợp của nhân tố (MG nhỡ)

KMO and Bartlett’s Test

78

Bảng 3.11

Kết quả phân tích nhân tố các test đánh giá

KNVĐCB ở trẻ MG nhỡ (4 – 5 tuổi)

79

Bảng 3.12

Kiểm định tính phù hợp của nhân tố (MG lớn)

80

Bảng 3.13

Kết quả phân tích nhân tố các test đánh giá

KNVĐCB

80

Bảng 3.14

Các test đánh giá KNVĐCB cho trẻ 3 – 6 tuổi tại

TP.HCM

82

Bảng 3.15

Đánh giá hoạt động giáo dục KNVĐCB cho trẻ

MG tại trường MN (n=436)

87


Bảng 3.16

Các yếu tố ảnh hưởng không tốt tới chất lượng việc tổ chức các hoạt động phát triển KNVĐCB

cho trẻ MG tại tường MN (n=436)


Sau 89

Bảng 3.17

Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục KNVĐCB

cho trẻ MG tại trường MN (n=436)

Sau 92


Bảng 3.18

Thực trạng phát triển KNVĐ của trẻ MG bé (3 – 4 tuổi) sau một năm học tại một số trường MN khu

vực nội và ngoại thành TP.HCM


Sau 95

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 249 trang tài liệu này.

Nghiên cứu một số bài tập phát triển kỹ năng vận động cơ bản cho trẻ 3 - 6 tuổi tại các trường mầm non khu vực TP.HCM - 2



Bảng 3.19

Thực trạng phát triển KNVĐ của trẻ MG nhỡ (4 – 5 tuổi) sau một năm học tại một số trường MN khu

vực nội và ngoại thành TP.HCM


Sau 97


Bảng 3.20

Thực trạng phát triển KNVĐ của trẻ MG lớn (5 –

6 tuổi) sau một năm học tại một số trường MN khu vực nội và ngoại thành TP.HCM


Sau 99

Bảng 3.21

So sánh KNVĐCB của trẻ MG bé nội thành và

ngoại thành TP.HCM sau 1 năm học (n = 200)

103

Bảng 3.22

So sánh KNVĐCB của trẻ MG nhỡ nội thành và

ngoại thành TP.HCM sau 1 năm học (n = 200)

104

Bảng 3.23

So sánh KNVĐCB của trẻ MG lớn nội thành và

ngoại thành TP.HCM sau 1 năm học (n = 200)

105

Bảng 3.24

Kết quả phỏng vấn các tiêu chí cần thiết khi xây

dựng BTVĐ cho trẻ MG tại TP.HCM (n=121)

Sau 112

Bảng 3.25

Kết quả phỏng vấn lựa chọn BTVĐ cho trẻ MG tại

khu vực TP.HCM (n=121)

Sau 116


Bảng 3.26

Danh sách các BTVĐ cho trẻ MG ở từng độ tuổi được lựa chọn tiến hành thực nghiệm tại trường

MN khu vực TP. HCM


Sau 116


Bảng 3.27

So sánh KNVĐCB của trẻ MG bé (3 – 4 tuổi) ở nhóm TN và nhóm ĐC tại khu vực nội và ngoại

thành trước TN


Sau 119


Bảng 3.28

So sánh KNVĐCB của trẻ MG nhỡ (4 – 5 tuổi) ở nhóm TN và nhóm ĐC tại khu vực nội và ngoại

thành trước TN


Sau 119

Bảng 3.29

So sánh KNVĐCB của trẻ MG lớn (5 – 6 tuổi) ở

nhóm TN và nhóm ĐC tại khu vực nội và ngoại

Sau 119



thành trước TN (n=50)


Bảng 3.30.

Kiểm định tính phân phối các tiêu chí đánh giá

KNVĐCB của trẻ MG tham gia TN.

Sau 121

Bảng 3.31

Tiêu chuẩn phân loại KNVĐCB của trẻ MG tham

gia TN theo độ tuổi

122

Bảng 3.32

Bảng điểm đánh giá khả năng VĐCB của trẻ tham

gia TN theo độ tuổi

Sau 123

Bảng 3.33

Tiêu chuẩn đánh giá xếp loại tổng hợp KNVĐCB

của trẻ MG tham gia TN

124


Bảng 3.34

Đánh giá KNVĐCB ở trẻ MG bé (3 – 4 tuổi) của nhóm TN và ĐC khu vực nội thành trước và sau

TN (n=50)


125


Bảng 3.35

Đánh giá KNVĐCB ở trẻ MG bé (3 – 4 tuổi) của nhóm TN và ĐC khu vực ngoại thành trước và sau

TN (n=50)


126


Bảng 3.36

Đánh giá KNVĐCB ở trẻ MG nhỡ (4 – 5 tuổi) của nhóm TN và ĐC khu vực nội thành trước và sau

TN (n=50)


127


Bảng 3.37

Đánh giá KNVĐCB ở trẻ MG nhỡ (4 – 5 tuổi) của

nhóm TN và ĐC khu vực ngoại thành trước và sau TN (n=50)


128


Bảng 3.38

Đánh giá KNVĐCB ở trẻ MG lớn (5 – 6 tuổi) của

nhóm TN và ĐC khu vực nội thành trước và sau TN (n=50)


129


Bảng 3.39

Đánh giá KNVĐCB ở trẻ MG lớn (5 – 6 tuổi) của nhóm TN và ĐC khu vực ngoại thành trước và sau

TN (n=50)


130


Bảng 3.40

So sánh KNVĐCB của trẻ MG bé (3 – 4 tuổi)

nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm (n=50)

131

Bảng 3.41

So sánh KNVĐCB của trẻ MG nhỡ (4 – 5 tuổi)

nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm (n=50)

132

Bảng 3.42

So sánh KNVĐCB của trẻ MG lớn (5 – 6 tuổi)

nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm (n=50)

133

Bảng 3.43

So sánh kết quả xếp loại tổng hợp đánh giá

KNVĐCB nhóm ĐC trước và sau TN (n=50)

136

Bảng 3.44

So sánh kết quả xếp loại tổng hợp đánh giá

KNVĐCB TN trước và sau TN

138

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ


BIỂU ĐỒ

NỘI DUNG

TRANG


Biểu đồ 3.1

Nhịp tăng trưởng các KNVĐCB của trẻ MG bé tại một số trường MN khu vực TP.HCM sau 1 năm

học.


97


Biểu đồ 3.2

Nhịp tăng trưởng các KNVĐCB của trẻ MG nhỡ

tại một số trường MN khu vực TP.HCM sau 1 năm học.


99


Biểu đồ 3.3

Nhịp tăng trưởng các KNVĐCB của trẻ MG lớn tại một số trường MN khu vực TP.HCM sau 1 năm

học.


101


Biểu đồ 3.4

So sánh nhịp tăng trưởng KNVĐCB của trẻ MG bé ở nhóm TN và nhóm ĐC khu vực nội thành sau

TN.


126


Biểu đồ 3.5

So sánh nhịp tăng trưởng KNVĐCB của trẻ MG bé ở nhóm TN và nhóm ĐC khu vực ngoại thành

sau TN.


127

Biểu đồ 3.6

So sánh nhịp tăng trưởng KNVĐ ở trẻ MG nhỡ ở

nhóm TN và nhóm ĐC khu vực nội thành sau TN.

Sau 128


Biểu đồ 3.7

So sánh nhịp tăng trưởng KNVĐ ở trẻ MG nhỡ ở nhóm TN và nhóm ĐC khu vực ngoại thành sau

TN.


Sau 128

Biểu đồ 3.8

So sánh nhịp tăng trưởng KNVĐ ở trẻ MG lớn ở

nhóm TN và nhóm ĐC khu vực nội thành sau TN.

Sau 129


Biểu đồ 3.9

So sánh nhịp tăng trưởng KNVĐ ở trẻ MG lớn ở

nhóm TN và nhóm ĐC khu vực ngoại thành sau TN.


Sau 129

Biểu đồ 3.10

Kết quả xếp loại trình độ tổng hợp của trẻ MG bé

nhóm ĐC nội thành trước và sau TN

137


Biểu đồ 3.11

Kết quả xếp loại trình độ tổng hợp của trẻ MG bé

nhóm ĐC ngoại thành trước và sau TN

137

Biểu đồ 3.12

Diễn biến xếp loại trình độ tổng hợp của trẻ MG

nhỡ nhóm ĐC nội thành trước và sau TN

Sau 137

Biểu đồ 3.13

Diễn biến xếp loại trình độ tổng hợp của trẻ MG

nhỡ nhóm ĐC ngoại thành trước và sau TN

Sau 137

Biểu đồ 3.14

Diễn biến xếp loại trình độ tổng hợp của trẻ MG

lớn nhóm ĐC nội thành trước và sau TN

Sau 137

Biểu đồ 3.15

Diễn biến xếp loại trình độ tổng hợp của trẻ MG

lớn nhóm ĐC ngoại thành trước và sau TN

Sau 137

Biểu đồ 3.16

Diễn biến xếp loại trình độ tổng hợp của trẻ MG

bé nhóm TN nội thành trước và sau TN

Sau 139

Biểu đồ 3.17

Diễn biến xếp loại trình độ tổng hợp của trẻ MG

bé nhóm TN ngoại thành trước và sau TN

Sau 139

Biểu đồ 3.18

Diễn biến xếp loại trình độ tổng hợp của trẻ MG

nhỡ nhóm TN nội thành trước và sau TN

Sau 139

Biểu đồ 3.19

Diễn biến xếp loại trình độ tổng hợp của trẻ MG

nhỡ nhóm TN ngoại thành trước và sau TN

Sau 139

Biểu đồ 3.20

Diễn biến xếp loại trình độ tổng hợp của trẻ MG

lớn nhóm TN nội thành trước và sau TN

Sau 139

Biểu đồ 3.21

Diễn biến xếp loại trình độ tổng hợp của trẻ MG

lớn nhóm TN ngoại thành trước và sau TN

Sau 139

Biểu đồ 3.22

So sánh trình độ KNVĐCB của trẻ MG bé nhóm

TN và nhóm ĐC sau TN

Sau 141

Biểu đồ 3.23

So sánh trình độ KNVĐCB của trẻ MG nhỡ nhóm

TN và nhóm ĐC sau TN

Sau 141

Biểu đồ 3.24

So sánh trình độ KNVĐCB của trẻ MG lớn nhóm

TN và nhóm ĐC sau TN

142


PHẦN MỞ ĐẦU

Giáo dục mầm non (GDMN) là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân có vai trò quan trọng trong việc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ, đặt nền móng ban đầu cho việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ sau này. Tại Điều 22 Luật Giáo dục (2005) của nước ta xác định “Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một”. Nhiệm vụ của GDMN hiện nay là: giáo dục sức khoẻ, giáo dục và phát triển hoạt động nhận thức, phát triển ngôn ngữ, giáo dục tình cảm đạo đức – xã hội, giáo dục thẩm mĩ.

Theo sự phát triển của xã hội hiện đại, các mô hình giáo dục cho trẻ lứa tuổi mầm non (MN) ngày càng chú trọng đến sự phát triển các năng lực bản thân của trẻ thông qua các hoạt động ngoài trời cũng như cho trẻ trải nghiệm thực hành theo hướng phát triển tự do ở từng trẻ, kích thích trẻ tích cực tham gia các hoạt động và sáng tạo. Phương pháp GDMN hiện đại thống nhất quan điểm là trẻ học thông qua chơi và hoạt động vui chơi đóng vai trò chủ đạo trong quá trình giáo dục trẻ tại các trường mầm non. Bên cạnh đó, môi trường học tập của trẻ tại trường MN cũng chú trọng đến sự tương tác giữa trẻ với nhau, giữa trẻ với giáo viên và thế giới bên ngoài thông qua các hoạt động vui chơi. Chương trình GDMN tại Anh được thiết kế để trẻ vừa chơi vừa học giúp phát triển tối đa về thể chất, trí tuệ và tâm hồn của trẻ thông qua 6 lĩnh vực học tập: giao tiếp và ngôn ngữ, phát triển thể chất, phát triển cá nhân xã hội và cảm xúc, toán học, hiểu về thế giới, nghệ thuật thể hiện và thiết kế. Tại Nhật Bản, hoạt động giáo dục cho trẻ MG chú trọng đến tính kỹ luật, gọn gàng, tinh thần vượt khó, khả năng làm việc nhóm,… áp dụng mô hình giáo dục linh hoạt, chú trọng đến năng lực riêng của từng trẻ để áp dụng phương pháp dạy và học cá thể hoá. Trong khi đó chương trình GDMN tại Canada lại rất thành công trong phương pháp giáo dục sớm và dạy học tích hợp, các nội dung và phương pháp dạy học được xây dựng phù hợp với tậm lý trẻ và giúp trẻ có được một nền tảng về trí tuệ, xã hội, tình cảm, thể chất và sáng tạo cũng như các kỹ năng mềm. Mô hình giáo dục tiếp cận tích hợp cũng được thể hiện trong chương trình GDMN của


Newzealand với mục tiêu phát triển trẻ có khả năng giao tiếp và tự tin, khoẻ mạnh về thể chất, trí tuệ, tinh thần. Triết lý GDMN ở Hà Quốc thì cho rằng cần giúp trẻ phát triển hài hoà, cân đối về thể chất, tinh thần và nhân cách.

Nắm bắt được những quan điểm giáo dục cho trẻ ở lứa tuổi MN hiện nay trên thế giới, ngày 25/7/2009 Bộ GD&ĐT đã ban hành Chương trình GDMN kèm theo Thông tư 17/2009/TT-BGDDT, được sửa đổi bổ sung lần thứ 1 theo Thông tư 28/2016/TT-BGDDT ban hành ngày 30/12/2016 và bổ sửa đổi bổ sung lần thứ 2 tại Thông tư 51/2020/TT-BGDDT ban hành ngày 31/12/2020. Chương trình thể hiện quan điểm giáo dục trẻ toàn diện, tích hợp, lấy trẻ làm trung tâm với phương châm giáo dục “chơi mà học, học bằng chơi”. Khác với các chương trình trước đây có tính ổn định cao về nội dung, chương trình GDMN hiện nay chỉ quy định cụ thể về các nội dung cốt lòi ở từng độ tuổi: mục tiêu, kế hoạch thực hiện, nội dung chăm sóc và giáo dục, kết quả mong đợi, các hoạt động giáo dục – hình thức tổ chức và phương pháp giáo dục, đánh giá sự phát triển của trẻ (được gọi là chương trình khung). Các trường MN căn cứ vào điều kiện thực tế của từng vùng miền, từng địa phương, đối tượng người học, điều kiện tổ chức, cơ sở vật chất… mà xây dựng xây dựng kế hoạch năm học và tổ chức thực hiện chương trình cụ thể (được gọi là chương trình chi tiết) phù hợp với từng địa phương, chú trọng đến các hoạt động giáo dục phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm và kỹ năng xã hội, thẩm mỹ.

Các hoạt động giáo dục của trẻ tại trường MN được xây dựng dựa trên nhu cầu hoạt động vận động của trẻ để đáp lại sự tác động của thế giới khách quan. Để giúp trẻ có thể tham gia và trải nghiệm các hoạt động giáo dục tại trường MN thì một trong những yếu tố quan trọng chính là trẻ được trang bị kỹ năng vận động cơ bản (KNVĐCB) phù hợp với độ tuổi và năng lực vận động của trẻ. Rèn luyện các tư thế vận động và hình thành các KNVĐCB theo độ tuổi là một trong những nội dung trong lĩnh vực giáo dục phát triển vận động (PTVĐ) được quy định trong chương trình GDMN. Các bài tập phát triển KNVĐCB cho trẻ hiện nay được thực hiện linh động và lồng ghép vào các hoạt động giáo dục đặc trưng tại trường MN như: thể dục sáng, tiết thể dục (hoạt

Xem tất cả 249 trang.

Ngày đăng: 09/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí