Kết Quả Kiểm Định F – Anova Của Biến Phụ Thuộc Ý Định Hành Vi


nên giả thuyết Ho bị bác bỏ. Điều này có nghĩa là biến độc lập trong mô hình có thể giải thích sự biến thiên của biến phụ thuộc, hay nói cách khác là mô hình tác giả xây dựng phù hợp với tập dữ liệu.

Bảng 4.17. Kết quả kiểm định F – ANOVA của biến phụ thuộc Ý định hành vi


Mô hình

Tổng độ lệch

nh phư ng

df

Độ lệch nh

phư ng nh quân

F

Sig.

Hồi quy

39.292

1

39.292

302.736

.000b

Phần dư

26.347

204

.130



Tổng

65.639

204




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 140 trang tài liệu này.

Nguồn: Từ kết quả phân tích SPSS

Theo kết quả trên, mô hình hồi quy tuyến tính bội được xây dựng phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được.

Hệ số hồi quy

Kết quả phân tích hồi quy trong Bảng 4.18 bên dưới cho thấy, Sự hài lòng của du khách có ảnh hưởng cùng chiều đến Ý định hành vi của họ với các hệ số hồi quy >0. Điều này có nghĩa là khi Sự hài lòng của du khách tăng sẽ khiến Ý định hành vi của du khách có hướng tích cực hơn.

Bảng 4.18. Kết quả phân tích hồi quy mô hình 2



Mô hình

Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số chuẩn hóa


t


Sig.


Dung sai


VIF

B

Độ lệch chuẩn

Beta

Hằng số

.700

.178


3.920

.000



SA - Y1

.829

.048

.774

17.399

.000

1.000

1.000

Nguồn: Từ kết quả phân tích SPSS

Dựa theo Bảng 4.18, nhân tố Sự hài lòng của du khách tác động đến Ý định hành vi (IN) của họ với mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05. Vì vậy tất cả các giả thuyết H6 đưa ra ở Chương 3 đều được chấp nhận, hay nói cách khác, các nhân tố Y1 tác động tỷ lệ thuận đến Ý định hành vi IN của du khách.

- Phương trình hồi quy tuyến tính với hệ số Beta chưa chuẩn hóa có dạng:


Y = 0.7 + 0.829Y1 (4.2)

Qua phương trình 4.2, tác giả thấy rằng, sau khi kiểm định và phân tích nhân tố khám phá EFA, kết quả hồi quy cho thấy Sự hài lòng của du khách (SA) có tác động tích cực đến Ý định hành vi của họ.

Độ phù hợp tổng th của mô hình nghiên cứu tổng th :

Hệ số R2 tổng thể được tính thông qua công thức:

2 2 2

R2 = 1- (1- R1 ) * (R2 ) => R = 1 – (1 – 0.865) *0.599 = 0.919

Kết quả cho thấy hệ số R2 tổng thể = 0.919. Điêu này cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính phù hợp với tập dữ liệu ở độ tin cậy 95%.

4.6. i m định c c giả thuyết và phân tích sự khác biệt:

4.6.1. Ki m định các giả thuyết nghiên cứu:

Từ kết quả phân tích hồi quy bội tìm ra 5 yếu tố tác động đến Sự hài lòng của du khách nội địa đối với du lịch homestay tại Việt Nam cũng như sự tác động của yếu tố Sự hài lòng đến Ý định hành vi của du khách được trình bày ở Hình 4.6:

Hình 4 6 Mô hình nghiên cứu hoàn chỉnh Kết quả phân tích hồi quy bội cho thấy 3

Hình 4.6: Mô hình nghiên cứu hoàn chỉnh

Kết quả phân tích hồi quy bội cho thấy 5 nhân tố Mức đáp ứng (RE), Phương tiện hữu hình (TA), Sự cảm thông (EM), Năng lực phục vụ (AS), Độ tin


cậy (TR) đều có tác động thuận chiều đến Sự hài lòng của du khách và Sự hài lòng cũng tác động thuận chiều đến Ý định hành vi của du khách nội địa. Do đó các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 đều được chấp nhận.

Bảng 4.19. Kết quả kiểm định các giả thuyết


Giả

thuyết

Nội dung

Sig

VIF

Kết

quả

H1

Độ tin cậy càng cao, sự hài lòng của du khách

càng cao.

0.000

1.311

Chấp

nhận

H2

Mức đáp ứng của dịch vụ càng cao, sự hài lòng

của du khách càng cao

0.008

1.308

Chấp

nhận

H3

Năng lực phục vụ tại địa điểm homestay càng

cao, sự hài lòng của du khách càng cao.

0.000

1.129

Chấp

nhận


H4

Yếu tố cảm thông trong chất lượng dịch vụ

homestay càng nhiều, sự hài lòng của du khách càng cao


0.000


1.452

Chấp nhận

H5

Chất lượng phương tiện hữu hình được cung cấp

càng cao, sự hài lòng của du khách càng cao

0.000

1.337

Chấp

nhận


H6

Mức độ hài lòng của khách du lịch homestay

càng cao, những ý định hành vi của họ trong tương lai càng tích cực.


0.000


1.000

Chấp nhận

Nguồn: Từ kết quả phân tích SPSS

Cụ thể là:


- Giả thuyết H1: Độ tin cậy càng cao, sự hài lòng của du khách càng cao.


Hệ số Beta đã chuẩn hóa = 0.12 >0 tức là có quan hệ thuận chiều giữa Độ tin cậy (TR) và Sự hài lòng của du khách (SA), Sig = 0.000 cho thấy giả thuyết H1 được chấp nhận. Như vậy khi du khách nội địa càng cảm thấy tin cậy vào dịch vụ du lịch homestay thì sự hài lòng của họ sẽ càng tăng.


- Giả thuyết H2: Mức đáp ứng của dịch vụ càng cao, sự hài lòng của du khách càng cao.

Hệ số Beta đã chuẩn hóa = 0.80 >0 tức là có quan hệ thuận chiều giữa Mức đáp ứng (RE) và Sự hài lòng của du khách (SA), Sig = 0.008 <0.05 cho thấy giả thuyết H2 được chấp nhận. Như vậy khi du khách nội địa cảm thấy mức đáp ứng của dịch vụ du lịch homestay càng tốt thì sự hài lòng của họ sẽ càng tăng.

- Giả thuyết H3: Năng lực phục vụ tại địa điểm homestay càng cao, sự hài lòng của du khách càng cao.

Hệ số Beta đã chuẩn hóa = 0.360 >0 tức là có quan hệ thuận chiều giữa Năng lực phục vụ (AS) và Sự hài lòng của du khách (SA), Sig = 0.000 <0.05 cho thấy giả thuyết H3 được chấp nhận. Như vậy khi du khách nội địa cảm thấy năng lực phục vụ của dịch vụ du lịch homestay càng tốt thì sự hài lòng của họ sẽ càng tăng.

- Giả thuyết H4: Yếu tố cảm thông trong chất lượng dịch vụ homestay càng nhiều, sự hài lòng của du khách càng cao.

Hệ số Beta đã chuẩn hóa = 0.421 >0 tức là có quan hệ thuận chiều giữa Sự cảm thông (EM) và Sự hài lòng của du khách (SA), Sig = 0.000 <0.05 cho thấy giả thuyết H4 được chấp nhận. Như vậy khi du khách nội địa nhận được sự cảm thông khi trải nghiệm dịch vụ du lịch homestay càng nhiều thì sự hài lòng của họ sẽ càng tăng.

- Giả thuyết H5: Chất lượng phương tiện hữu hình được cung cấp càng cao, sự hài lòng của du khách càng cao

Hệ số Beta đã chuẩn hóa = 0.353 >0 tức là có quan hệ thuận chiều giữa Phương tiện hữu hình (TA) và Sự hài lòng của du khách (SA), Sig = 0.000 <0.05 cho thấy giả thuyết H5 được chấp nhận. Như vậy khi du khách nội địa cảm thấy chất lượng của phương tiện hữu hình của dịch vụ du lịch homestay càng tốt thì sự hài lòng của họ sẽ càng tăng.


- Giả thuyết H6: Mức độ hài lòng của khách du lịch homestay càng cao, những ý định hành vi của họ trong tương lai càng tích cực hơn.

Hệ số Beta đã chuẩn hóa = 0.774 >0 tức là có quan hệ thuận chiều giữa Sự hài lòng (SA) và Ý định hành vi của du khách (IN), Sig = 0.000 <0.05 cho thấy giả thuyết H6 được chấp nhận. Như vậy khi du khách nội địa càng hài lòng về chất lượng dịch vụ du lịch homestay thì ý định hành vi của họ trong tương lai càng tích cực.

Tóm lại từ các giả thuyết trình bày trong mô hình sau khi phân tích nhân tố, phân tích tương quan Pearson, phân tích hồi quy, các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 đều được chấp nhận.

4.6.2. Ki m định sự khác biệt

4.6.2.1. Ki m định sự khác biệt theo Giới tính:

Để kiểm định xem các nhân tố chất lượng dịch vụ tác động đến sự hài lòng và ý định hành vi của du khách nam và du khách nữ có khác nhau không, tác giả tiến hành kiểm định theo phương pháp Independent samples T-test. Kết quả kiểm định sự khác biệt theo giới tính được thể hiện chi tiết ở phụ lục 11.

Theo kết quả này, kiểm định Levene được tiến hành trước cho thấy giá trị Sig. của các biến đều lớn hơn 0.05, điều này có nghĩa là chúng ta chấp nhận giả thuyết hai phương sai của hai mẫu bằng nhau. Vì vậy, trong kết quả kiểm định T- Test, chưa có cơ sở để bác bỏ giả thuyết cho thấy không có sự khác biệt về Mức đáp ứng (RE), Phương tiện hữu hình (TA), Sự cảm thông (EM), Năng lực phục vụ (AS), Độ tin cậy (TR), Sự hài lòng (SA) và Ý định hành vi (IN) giữa 2 nhóm nam và nữ.

4.6.2.2. Ki m định sự khác biệt theo Độ tuổi.

Kết quả kiểm định Levene về phương sai đồng nhất cho thấy Sig của các yếu tố Mức đáp ứng (RE), Phương tiện hữu hình (TA), Sự cảm thông (EM), Năng lực phục vụ (AS), Độ tin cậy (TR), Sự hài lòng (SA) và Ý định hành vi (IN) đều lớn hơn 0.05 có nghĩa là phương sai của sự đánh giá tầm quan trọng của các nhân tố này giữa 4 nhóm độ tuổi không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê, do đó kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được. Kết quả phân tích ANOVA cho thấy giá trị


Sig của các nhân tố đều lớn hơn 0.05 nên chưa có cơ sở bác bỏ các giả thuyết, do đó, có thể kết luận rằng không có sự khác biệt về việc cảm nhận Mức đáp ứng (RE), Phương tiện hữu hình (TA), Sự cảm thông (EM), Năng lực phục vụ (AS), Độ tin cậy (TR), Sự hài lòng (SA) và Ý định hành vi (IN) giữa các nhóm độ tuổi khác nhau.

4.6.2.3. Ki m định sự khác biệt theo Nghề nghiệp:

Kết quả kiểm định Levene về phương sai đồng nhất cho thấy Sig của các yếu tố Mức đáp ứng (RE), Phương tiện hữu hình (TA), Sự cảm thông (EM), Năng lực phục vụ (AS), Độ tin cậy (TR), Sự hài lòng (SA) và Ý định hành vi (IN) đều lớn hơn 0.05 có nghĩa là phương sai của sự đánh giá tầm quan trọng của các nhân tố này giữa 5 nhóm nghề nghiệp không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê, do đó kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được. Kết quả phân tích ANOVA cho thấy giá trị Sig của các nhân tố đều lớn hơn 0.05 nên chưa có cơ sở bác bỏ các giả thuyết, do đó, có thể kết luận rằng không có sự khác biệt về việc cảm nhận về Mức đáp ứng (RE), Phương tiện hữu hình (TA), Sự cảm thông (EM), Năng lực phục vụ (AS), Độ tin cậy (TR), Sự hài lòng (SA) và Ý định hành vi (IN) giữa các nhóm nghề nghiệp khác nhau.

4.6.2.4. Ki m định sự khác biệt theo Thu nh p:

Kết quả kiểm định Levene về phương sai đồng nhất cho thấy Sig của các yếu tố Mức đáp ứng (RE), Phương tiện hữu hình (TA), Sự cảm thông (EM), Năng lực phục vụ (AS), Độ tin cậy (TR), Sự hài lòng (SA) và Ý định hành vi (IN) đều lớn hơn 0.05 có nghĩa là phương sai của sự đánh giá tầm quan trọng của các nhân tố này giữa 5 nhóm thu nhập không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê, do đó kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được (Xem Phụ lục 14)

Kết quả phân tích ANOVA cho thấy giá trị Sig của các nhân tố Mức đáp ứng (RE), Sự cảm thông (EM), Năng lực phục vụ (AS), Độ tin cậy (TR), Sự hài lòng (SA) đều lớn hơn 0.05 nên chưa có cơ sở bác bỏ các giả thuyết, do đó, có thể kết luận rằng không có sự khác biệt về việc cảm nhận về Mức đáp ứng (RE), Sự cảm thông (EM), Năng lực phục vụ (AS), Độ tin cậy (TR), Sự hài lòng (SA) giữa các nhóm thu nhập khác nhau.


Bên cạnh đó, Ý định hành vi (IN) có giá trị Sig. < 0.05 nên ta có thể kết luận có thể kết luận có sự khác biệt về yếu tố này giữa các nhóm thu nhập với độ tin cậy 95%. Để nhận thấy sự khác biệt cụ thể giữa các nhóm nào, tác giả sử dụng kiểm định hậu ANOVA với phép kiểm định Bonferroni, kết quả như sau:

- Có sự khác biệt về yếu tố Ý định hành vi giữa nhóm thu nhập “Từ 5 triệu đến dưới 8 triệu” và nhóm “Từ 8 triệu đến dưới 15 triệu”, cụ thể nhóm thu nhập “Từ 8 triệu đến dưới 15 triệu” có ý định trong tương lai tích cực hơn so với nhóm “Từ 5 triệu đến dưới 8 triệu”

Điều này là hợp lý vì với nhóm “Từ 8 triệu đến dưới 15 triệu”, họ có điều kiện cũng như khoản tiền nhàn rỗi dành cho các chuyến du lịch nhiều hơn cũng như dễ dàng quyết định sẽ trải nghiệm lại du lịch homestay hơn so với nhóm thu nhập thấp hơn.

4.7. Thống kê giá trị trung bình của các biến sau khi thực hiện phân tích ki m định mô hình:

Theo như kết quả thống kê mô tả các biến quan sát ở bảng 4.20 ta thấy tất cả các biến đều có giá trị trung bình lớn hơn 3.5 thể hiện được sự đồng tình cao của ứng viên đối với các biến quan sát này. Trong số các biến độc lập đo lường cho biến phụ thuộc thì các biến “Sự cảm thông” “Độ tin cậy” và “Năng lực phục vụ” là các biến có giá trị trung bình cao nhất lần lượt là 3.713, 3.633, 3.603 cho thấy xu hướng quan tâm của khách hàng khi đánh giá các yếu tố tác động tới sự hài lòng sẽ tập trung vào các yếu tố này nhiều hơn so với các yếu tố khác.


Bảng 4.20. Kết quả thống kê các biến quan sát



Thang đo

Biến quan sát

Kích cỡ m u

Gi trị nhỏ nhất

Gi trị lớn nhất

Gi trị trung bình

Độ lệch chuẩn

Trung bình yếu tố


Độ tin cậy

TR1

205

1

5

3.72

0.84


3.633

TR2

205

1

5

3.54

0.89

TR3

205

1

5

3.71

0.83

TR4

205

1

5

3.56

0.98


Mức đáp ứng

RE1

205

1

5

3.51

0.91


3.524

RE2

205

1

5

3.52

0.86

RE3

205

1

5

3.54

0.89

RE4

205

1

5

3.53

0.87

RE5

205

1

5

3.52

0.92


Năng lực phục vụ

AS2

205

1

5

3.67

0.89


3.603

AS3

205

1

5

3.66

0.94

AS4

205

1

5

3.73

0.89

AS5

205

1

5

3.35

1


Sự cảm thông

EM1

205

1

5

3.84

0.95


3.713

EM2

205

1

5

3.45

0.93

EM3

205

1

5

3.84

0.89

EM4

205

1

5

3.72

0.93


Phương tiện hữu hình

TA1

205

1

5

3.33

0.99


3.550

TA2

205

1

5

3.67

0.9

TA3

205

1

5

3.67

0.86

TA4

205

1

5

3.45

0.81

TA5

205

1

5

3.63

0.86


Sự hài lòng

SA1

205

1

5

3.79

0.72


3.708

SA2

205

1

5

3.61

0.81

SA3

205

1

5

3.68

0.81

SA4

205

1

5

3.89

0.78

SA5

205

1

5

3.6

0.76

SA6

205

1

5

3.68

0.61


Ý định hành vi

IN1

205

1

5

3.89

0.78


3.773

IN2

205

1

5

3.68

0.67

IN3

205

1

5

3.75

0.81

Nguồn: Từ kết quả phân tích SPSS

Xem tất cả 140 trang.

Ngày đăng: 26/08/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí