Nghiên cứu kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam - 20


KẾT LUẬN CHƯƠNG 5


Chương 5, tác giả đã tóm tắt được kết quả nghiên cứu chính của luận án, đưa ra các hạn chế của luận án và gợi mở các hướng nghiên cứu mới trong tương lai. Từ kết quả nghiên cứu của luận án tác giả đã đưa ra các khuyến nghị với nhà quản trị nhằm tăng cường các nhân tố ảnh hưởng đến thành phần KSNB, nâng cao tính hữu hiệu KSNB phục vụ lợi ích thiết thực của bản thân DNBHPNT và công chúng liên quan. Ngoài ra, tác giả đã đưa ra khuyến nghị với cơ quan nhà nước và các hiệp hội kế toán kiểm toán nhằm phục vụ xây dựng chính sách liên quan đến KSNB, KTNB giúp cho các DNBHPNT tại Việt Nam ổn định và phát triển.


KẾT LUẬN


Luận án đã trả lời được trọng tâm của các câu hỏi đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu: xác định các nhân tố ảnh hưởng, đánh giá mức độ ảnh hưởng các nhân tố đến thành phần KSNB và đánh giá mức độ ảnh hưởng thành phần KSNB đến tính hữu hiệu KSNB. Từ đó, tác giả đưa ra khuyến nghị nhằm cải thiện thành phần KSNB và nâng cao tính hữu hiệu của KSNB trong các DNBHPNT tại Việt Nam.

Luận án được tổng hợp từ các công trình trước đó trên thế giới và Việt Nam kết hợp với cơ sở lý thuyết về KSNB, thành phần KSNB và tính hữu hiệu KSNB. Bên cạnh đó, luận án sử dụng các lý thuyết liên quan như lý thuyết đại diện, lý thuyết ngẫu nhiên trong các tổ chức. Luận án đã làm rõ hơn vấn đề lý luận về KSNB, thành phần KSNB, tính hữu hiệu KSNB, phân tích các nhân tố ảnh hưởng và các thang đo. Hơn nữa, luận án đánh giá tác động của thành phần KSNB đến tính hữu hiệu KSNB. Đây là cơ sở để tác giả nghiên cứu và đưa ra các khuyến nghị cho các DNBHPNT tại Việt Nam.

Luận án đã kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Phương pháp nghiên cứu định tính thông qua tổng quan nghiên cứu trước để xây dựng mô hình nghiên cứu kết hợp phương pháp phỏng vấn chuyên gia để điều chỉnh thang đo, các giả thuyết nghiên cứu để hoàn thiện phiếu khảo sát, đây là cơ sở để khảo sát quy mô lớn. Luận án đã sử dụng mô hình cấu trúc (SEM) để kiểm định mô hình và phân tích mối quan hệ nhân quả với các nhân tố Công nghệ thông tin, Chiến lược kinh doanh, Văn hóa tổ chức, Nhận thức về sự không chắc chắn môi trường DN, Cấu trúc tổ chức đến thành phần KSNB; mối quan hệ nhân quả thành phần KSNB và tính hữu hiệu KSNB. Các kết quả luận án sẽ gợi ý hàm ý chính sách có ý nghĩa với nhà quản trị, cơ quan quản lý nhà nước và các nhà khoa học như một tài liệu tham khảo trong quá trình phân tích và luận giải các vấn đề liên quan đến thành phần KSNB và tính hữu hiệu KSNB. Tuy nhiên, do hạn chế về phạm vi, không gian và thời gian, do đó nghiên cứu chưa xem xét được lĩnh vực DNBH nhân thọ và sự tác động của thành phần KSNB đến hiệu quả tài chính của DN. Mặt khác, quy mô lấy mẫu luận án chưa mang tính tổng quát và chưa mang tính ngẫu nhiên

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 245 trang tài liệu này.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN‌

Nghiên cứu kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam - 20


1. Trịnh Viết Giang (2019), “Đánh giá tính hữu hiệu kiểm soát nội bộ của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam”, Hội thảo quốc gia: Nghiên cứu và đào tạo kế toán kiểm toán, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Nhà Xuất bản Lao động - Xã hội.

2. Trịnh Viết Giang và PGS.TS.Trần Mạnh Dũng (2021), “Ảnh hưởng của sự không chắc chắn của môi trường doanh nghiệp đến cấu trúc kiểm soát nội bộ và tính hữu hiệu KSNB của các DNBHPNT tại Việt Nam”, Tạp chí Kế toán và Kiểm toán, 668, 56 -59.

3. Trịnh Viết Giang (2021), “Cấu trúc tổ chức ảnh hưởng đến tính hữu hiệu kiểm soát nội bộ của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam”, Tạp chí tài chính, 753(2), 60 - 63.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Abernethy, M. A., Bouwens, J., & Van Lent, L. (2004), ‘Determinants of control system design in divisionalized firms’, The Accounting Review, 79(3), 545-570

2. Adamec, B. A., Rexroad, W. M., Leinicke, L. M., & Ostrosky, J. A. (2002), ‘Internal reflection: management's self-assessment of its performance can be an effective and powerful way to enhance an organization's control processes’, Internal auditor, 59(6), 56-63.

3. Agbejule, A., & Jokipii, A. (2009), ‘Strategy, control activities, monitoring and effectiveness’, Managerial Auditing Journal, 24(6), 500-522.

4. Alles, M. G., Kogan, A., & Vasarhelyi, M. A. (2002), ‘Feasibility and economics of continuous assurance’, Auditing: A Journal of Practice & Theory, 21(1), 125-138.

5. Altamuro, J., & Beatty, A. (2010), ‘How does internal control regulation affect financial reporting?’, Journal of accounting and Economics, 49(1-2), 58-74.

6. American Institute of Certified Public Accountants (AICPA) (2006), Understanding the Entity and Its Environment and Assessing the Risks of Material Misstatement, Statement on Auditing Standards No.109: New York, NY: AICPA.

7. Amponsah, S., Adu, K. O., & Amissah, A. (2015), Assessing Internal Controls among Insurance companies in Ghana.

8. Amudo, A., & Inanga, E. L. (2009), ‘Evaluation of internal control systems: A case study from Uganda’, International Research Journal of Finance and Economics, 27(1), 124-144.

9. Anh, T., Thi, L., Quang, H., & Thi, T. (2020), ‘Factors influencing the effectiveness of internal control in cement manufacturing companies’, Management Science Letters, 10(1), 133-142.

10. Arens, A. A., & Loebbecke, J. K. (2000), Kiểm toán - Một phương pháp liên kết,

Bản dịch của Đặng Kim Cương và Phạm Văn Dược, Nhà Xuất bản Thống kê.

11. Ashbaugh-Skaife, H., Collins, D. W., Kinney Jr, W. R., & LaFond, R. (2008), ‘The effect of SOX internal control deficiencies and their remediation on accrual quality’, The accounting review, 83(1), 217-250.



12. Batool, S. (2011), ‘Analyze the Factors that have an Influence on the Management Control System’, Research Journal of Finance and Accounting, 2(3), 48-56

13. Bharadwaj, A. S. (2000), ‘A resource-based perspective on information technology capability and firm performance: an empirical investigation’, MIS quarterly, 169-196.

14. Bharadwaj, A. S., Sundar G, B., & Benn R, K. (1999), 'Information technology effects on firm performance as measured by Tobin's q', Journal Management science, 45(2), 1008-1024.

15. Birnberg, J. G., & Snodgrass, C. (1988), ‘Culture and control: a field study’,

Accounting, organizations and society, 13(5), 447-464.

16. Bộ môn Kiểm toán (2014), Giáo trình kiểm toán, Nhà Xuất bản Kinh tế Tp HCM.

17. Bộ Tài chính (2012), Thông tư 124/2012/TT-BTC về hướng dẫn Nghị định 45/2007/NĐ-CP hướng dẫn Luật Kinh doanh bảo hiểm và Nghị định 123/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi.

18. Bộ Tài Chính (2016), Hội thảo thường niên ngành Bảo hiểm 2016 ‘Hướng tới hoạt động ưu việt’, truy cập ngày 2/12/2020 từ https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-tai- chinh?dDocName=MOFUCM092766

19. Bruns, T., & Stalker, G. (1961), ‘The management of innovation’, Tavistock, London, 120-122.

20. Bùi Thị Minh Hải (2012), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp may mặc Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường ĐH Kinh tế quốc dân.

21. Cameron, K. S., & Quinn, R. E. (2011), Diagnosing and changing organizational culture: Based on the competing values framework: John Wiley & Sons.

22. Canadian Institute of Chartered Accountants, C. (1994), Criteria of Control, CoCo - An Overview. CICA, www.cica.ca.

23. CAO, X., Chunli , W., & Jun , Z. (2009), ‘Internal Factors Influence the Effectiveness of Listed Companies’, China Certified Public Accountants, 11(1-2), 45-64.

24. Chandler, A. D. (1962), ‘Strategy and Structure Chapters in the history of industrial enterprise’, Doubleday, New York.



25. Chapman, C. S. (1997), ‘Reflections on a contingent view of accounting’,

Accounting, organizations and society, 22(2), 189-205.

26. Chen, Y., Knechel, W. R., Marisetty, V. B., Truong, C., & Veeraraghavan, M. (2017), ‘Board independence and internal control weakness: Evidence from SOX 404 disclosures’, Auditing: A Journal of Practice & Theory, 36(2), 45-62.

27. Chen, Y., Smith, A. L., Cao, J., & Xia, W. (2014), ‘Information Technology Capability, Internal Control Effectiveness, and Audit Fees and Delays’, Journal of Information Systems, 28(2), 149-180.

28. Chenhall, R. H. (2003), ‘Management control systems design within its organizational context: findings from contingency-based research and directions for the future’, Accounting, Organizations and Society, 28(2-3), 127-168.

29. Chenhall, R. H., & Harrison, G. L. (1981), The organizational context of management accounting: Pitman Publishing.

30. Chính phủ (2007), Nghị định số 45/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Kinh doanh bảo hiểm.

31. Chong, V. K., & Chong, K. M. (1997), ‘Strategic choices, environmental uncertainty and SBU performance: a note on the intervening role of management accounting systems’, Accounting and Business Research, 27(4), 268-276.

32. Chow, C. W., Shields, M. D., & Chan, Y. K. (1991), ‘The effects of management controls and national culture on manufacturing performance: An experimental investigation’, Accounting, Organizations and Society, 16(3), 209-226.

33. COBIT (2007), Internal Control Framework pdf]. Available at:<http://www.isaca.org/AMTemplate.cfm?Section=Downloads&Template=/ContentManagement/ContentDisplay.cfm&ContentID=34172>.[Accessed 21 July 2020].

34. Cochran, W. (1977), Sampling Techniques.

35. Collier, P. M. (2005), ‘Entrepreneurial control and the construction of a relevant accounting’, Management Accounting Research, 16(3), 321-339.

36. Collier, P. M. (2009), Fundamentals of risk management for accountants and managers, Routledge.

37. Committee of Sponsoring Organisations (COSO) of the Treadway, C. (1992),

Internal Control - Integrated Framework, New York: AICPA.



38. Committee of Sponsoring Organizations (COSO) of the Treadway (2013),

Internal control - Intergrated framework.

39. Conant, J.S., Mokwa, M.P., & Varadarajan, P.R. (1990), ‘Strategic types, distinctive marketing competencies and organizational performance: a multiple measures‐based study’, Strategic management journal, 11(5), 365-383.

40. COSO (1994), ‘Committee of sponsoring organization of treadway commission’,

Internal controlintegrated framework, New York: AICPA.

41. Covaleski, M. A., Dirsmith, M. W., & Samuel, S. (1996), ‘Managerial accounting research: the contributions of organizational and sociological theories’, Journal of Management Accounting Research, 8, 1-36.

42. Creswell, J. W., & Creswell, J. D. (2017), Research design: Qualitative, quantitative, and mixed methods approaches, Sage publications.

43. Creswell, J., & Clark, W. (2007), ‘Designing and Conducting Mixed Methods Research’, Thousand Oaks CA, SAGE.

44. Cục Quản lý và Giám sát Bảo hiểm (2020), Tổng quan thị trường bảo hiểm Việt Nam 2020, truy cập ngày 20/11/2021 từ https://mof.gov.vn/webcenter/portal/cqlgsbh/pages_r/l/chi-tiet-tin-cuc-quan-ly- giam-sat-bao-hiem?dDocName=MOFUCM205217

45. Cục Quản lý và Giám sát Bảo hiểm ( 2021), Đề xuất chính sách đối với hoạt động kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ của doanh nghiệp bảo hiểm, truy cập ngày 20

/12/2021 từ https://mof.gov.vn/webcenter/portal/cqlgsbh/pages_r/l/chi-tiet-tin- cuc-quan-ly-giam-sat-bao-hiem?dDocName=MOFUCM205170

46. D’Aquila Jill, M. (1998), ‘Is the control environment related to financial reporting decisions?’, Managerial Auditing Journal, 13(8), 472-478.

47. Đặng Thúy Anh (2017), Nghiên cứu kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường ĐH Kinh tế quốc dân.

48. DeFond, M. L., & Jiambalvo, J. (1991), ‘Incidence and circumstances of accounting errors’, Accounting Review, 643-655.

49. Denison, D. R. (1990), Corporate culture and organizational effectiveness, John Wiley & Sons.

50. Dent, J. F. (1990), ‘Strategy, organization and control: some possibilities for accounting research’, Accounting, Organizations and Society, 15(1-2), 3-25.



51. Dinh Phi Hổ (2011), Phương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên cứu thực tiến trong kinh tế phát triển - nông nghiệp, Nhà Xuất bản Phương Đông.

52. Donaldson, L. (2001), The contingency theory of organizations: SAGE.

53. Dong, X.D. (2011), Logique dominante, leadership et transformation des entreprises étatiques dans les pays en transition de l économie planifiée vers l' économie de marché: l 'étude de cas de deux entreprises étatiques vietnamiennes. Luận án tiến sĩ, Trường Đại học UQAM.

54. Doyle, J. T., Ge, W., & McVay, S. (2007), ‘Accruals quality and internal control over financial reporting’, The Accounting Review, 82(5), 1141-1170.

55. Doyle, J. T., Ge, W., & McVay, S. E. (2005), ‘Determinants of weaknesses in internal control over financial reporting and the implications for earnings quality’, Available at SSRN 677622.

56. Drazin, R., & Van de Ven, A. H. (1985), ‘Alternative forms of fit in contingency theory’, Administrative Science Quarterly, 514-539.

57. Eisenberg, M. A. (1997), ‘The board of directors and internal control’, Cardozo L. Rev., 19, 237.

58. Emmanuel, c., Otley, D., & Merchant, K. (1993), ‘Accounting for Management Control’, Chapman & Hall, London.

59. Etzioni, A. (1985), Organisasi-organisasi modern. Jakarta. Alih Bahasa Suryatim, Universitas Indonensia: UI Press, Jakarta.

60. Evans, J. G. (1975), The environment of early man in the British Isles, Univ of California Press.

61. Fadzil, F. H., Haron, H., & Jantan, M. (2005), ‘Internal auditing practices and internal control system’, Managerial Auditing Journal.

62. Fauzi, H., Hussain, M. M., & Mahoney, L. S. (2009), ‘Management control systems and contextual variables in the hospitality industry’, Management Accounting Journal, 6(2), 21-23

63. Felix Jr, W. (1998), ‘Internal control: The ten years since treadway’, University of Kansas, Auditing Symposium.

64. Freel, M. S. (2000), ‘Strategy and structure in innovative manufacturing SMEs: the case of an English region’, Small Business Economics, 15(1), 27-45.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/02/2023