ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------
NGUYỄN HỮU PHÚC
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM DIOXIN
DO CHIẾN TRANH TẠI MỘT SỐ ĐIỂM TỒN LƯU Ô NHIỄM Ở VIỆT NAM
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm Dioxin do chiến tranh tại một số điểm tồn lưu ô nhiễm ở Việt Nam - 2
- Hàm Lượng Tcdd Và Độ Độc Tương Tương (Ppt) Trong Máu Người Việt Nam (1991 - 1992)
- Tổng Quan Tình Hình Nghiên Cứu Thuộc Lĩnh Vực Của Đề Tài
Xem toàn bộ 85 trang tài liệu này.
Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60 44 03 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng
TS. Nguyễn Anh Tuấn
Thái Nguyên, năm 2012
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự giúp đỡ vô cùng tận tình của cơ sở đào tạo, gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn tới Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học đã tạo điều kiện, giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng và TS. Nguyễn Anh Tuấn đã hết lòng tận tụy hướng dẫn tôi thực hiện đề tài đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đề tài của mình.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiên, động viên và cổ vũ tôi trong suốt quá trình học tập.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012
Học viên
Nguyễn Hữu Phúc
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng: số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa hề bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và thông tin trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012
Học viên
Nguyễn Hữu Phúc
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Yêu cầu 3
4. Ý nghĩa của đề tài 3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4
1.2. Cơ sở pháp lý 5
1.3. Cơ sở lí luận 6
1.4. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài 16
1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 16
1.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 19
Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 24
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 24
2.3. Nội dung nghiên cứu 24
2.4. Phương pháp nghiên cứu 24
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27
3.1. Nguồn gây ô nhiễm dioxin do chiến tranh ở Việt Nam và các địa điểm nghiên cứu ... 27
3.1.1. Nguồn gây ô nhiễm dioxin do chiến tranh ở Việt Nam 27
3.1.2. Nguồn gây ô nhiễm dioxin tại sân bay Đà Nẵng và sân bay Biên Hòa 33
3.2. Đánh giá tồn lưu ô nhiễm dioxin trong môi trường 38
3.2.1. Tồn lưu ô nhiễm dioxin trong môi trường 38
3.2.2. So sánh nồng độ ô nhiễm dioxin trong mẫu đất và mẫu trầm tích 49
3.3. Đề xuất mô hình đánh giá rủi ro môi trường ban đầu 52
3.3.1. Khái quát về mô hình đánh giá rủi ro đối với ô nhiễm môi trường 52
3.3.2. Đề xuất mô hình đánh giá rủi ro môi trường ban đầu do tồn lưu ô nhiễm dioxin
............................................................................................................................................. 54
3.4. Một số giải pháp quản lý, khắc phục và giảm thiểu 57
3.4.1. Những hạn chế liên quan đến quản lý ô nhiễm dioxin do chiến tranh 57
3.4.2. Một số giải pháp để quản lý, khắc phục và giảm thiểu ô nhiễm dioxin 58
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
DANH MỤC CÁC TỪ - CỤM TỪ VIẾT TẮT
AND : Acide deoxiribo nucleic
AhR : Aryl nuclear Translocator
ARN : Acide ribo nucleic
BVMT : Bảo vệ môi trường
BVTV : Bảo vệ thực vật
CNH – HĐH : Công nghiệp hóa - hiện đại hóa CP : Chính phủ
EPA : Environment program of America
ER : Estrogen Receptor
FAO : Tổ chức nông lương Liên Hợp Quốc
GEMS : Hệ thống chương trình giám sát đánh giá ô nhiễm thực phẩm toàn cầu HxCDD : Hexa chloro dibenzo dioxin
HpCDD : Hepta chloro dibenzo dioxin
HPLC : High-performance liquid chromatography HxCDF : Hexa chloro dibenzo furan
HpCDF : Hepta chloro dibenzo furan
IARC : Tổ chức quốc tế về nghiên cứu ung thư IOM : Viện Y tế Hoa kỳ
ODA : Officical Development Assistantl PeCDD : Penta chloro dibenzo dioxin PCP : Penta chloro phenol
PCDFs : Polycholro dibenzo furans PCDDs : Polycholro dibenzo dioxins PeCDF : Penta cholro dibenzo furan PCBs : Poly chlorbiphenyls
POPs : Persittant organic pollutants
PVC : Poly vinyl chlororua OCDD : Otor chloro dibenzo dioxin
OCDD : Otor chloro dibenzo furan TCDD : Tetra chloro dibenzo dioxin TCDF : Tetra chloro dibenzo furan
TeCB : Tetra chloro benzen
TEF : Total Equipment Failure
TEQ : Toxic Equivalents
TW : Trung ương
UB 10 – 80 : Ủy ban Quốc gia điều tra hậu quả chất hóa học trong chiến tranh UNDP : Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc
UNEP : Chương trình môi trường Liên Hợp Quốc UNESCO : Tổ chức văn hóa giáo dục Liên Hợp Quốc VN : Việt Nam
WHO : Tổ chức Y tế Thế giới
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Hàm lượng TCDD và độ độc tương tương (ppt) trong máu người
Việt Nam (1991 - 1992) 13
Bảng 1.2. Danh mục các bệnh ở người liên quan đến phơi nhiễm dioxin 14
Bảng 1.3. Các giá trị TEF của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) trong đánh giá
rủi ro đối với con người 15
Bảng 1.4. Hàm lượng 2,3,7,8 - TCDD trong cá, giáp xác và thực phẩm Mỹ đã
nhập khẩu ở Việt Nam 20
Bảng 1.5. Hàm lượng 2,3,7,8 - TCDD trong sữa lấy tại Việt Nam và Mỹ 21
Bảng 2.1. Vị trí thu thập mẫu đất, trầm tích tại sân bay Đà Nẵng 25
Bảng 2.2. Vị trí thu thập mẫu đất, trầm tích tại sân bay Biên Hòa 26
Bảng 3.1. Lượng chất phát quang phun rải ở miền Nam Việt Nam 28
Bảng 3.2. Diện tích bị ảnh hưởng của chất khai quang 30
Bảng 3.3. Diện tích đất bị rải ảnh hưởng nặng nề bởi chất phát quang có chứa dioxin theo địa phương 32
Bảng 3.4. Các điểm lưu giữ chính các chất phát quang/dioxin/chất da cam
trong thời gian chiến tranh Việt Nam, từ 1961 - 1971 34
Bảng 3.5. Lượng các loại chất phát quang được quân đội Mỹ lưu giữ và trung chuyển tại sân bay Biên Hòa 37
Bảng 3.6. Nồng độ dioxin trong mẫu đất quan trắc được tại sân bay Đà Nẵng 40
Bảng 3.7. Nồng độ dioxin trong mẫu trầm tích quan trắc được tại sân bay Đà
Nẵng 44
Bảng 3.8. Nồng độ dioxin trong mẫu đất quan trắc được tại sân bay Biên Hòa 46
Bảng 3.9. Nồng độ dioxin trong mẫu trầm tích quan trắc được tại các khu vực
lân cận 48
Bảng 3.10. Bảng so sánh giá trị lớn nhất, trung bình, nhỏ nhất nồng độ ô nhiễm trong mẫu đất và mẫu trầm tích theo loại chất dioxin sân bay
Đà Nẵng 50
Bảng 3.11. Bảng so sánh giá trị lớn nhất, trung bình, nhỏ nhất nồng độ ô nhiễm trong mẫu đất và mẫu trầm tích theo loại chất dioxin sân bay
Biên Hòa 51