Nghiên cứu giám sát huấn luyện thể lực trong thời kỳ chuẩn bị cho vận động viên Futsal Thái Sơn Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP.HỒ CHÍ MINH

----------


NGUYỄN HỮU HOÀNG PHÚC


NGHIÊN CỨU GIÁM SÁT HUẤN LUYỆN THỂ LỰC TRONG THỜI KỲ CHUẨN BỊ CHO VẬN ĐỘNG VIÊN FUTSAL THÁI SƠN NAM


LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC


TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP.HỒ CHÍ MINH

----------


NGUYỄN HỮU HOÀNG PHÚC


NGHIÊN CỨU GIÁM SÁT HUẤN LUYỆN THỂ LỰC TRONG THỜI KỲ CHUẨN BỊ CHO VẬN ĐỘNG VIÊN FUTSAL THÁI SƠN NAM


Ngành: Giáo dục học Mã số: 9140101


LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC


Cán bộ hướng dẫn khoa học:

1. PGS.TS. Lý Vĩnh Trường

2. TS. Phạm Tuấn Hùng


TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu giám sát huấn luyện thể lực trong thời kỳ chuẩn bị cho VĐV Futsal Thái Sơn Nam” là công trình của cá nhân tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tất cả những nội dung được kế thừa, tham khảo từ nguồn tài liệu khác đều được tác giả trích dẫn đầy đủ và ghi nguồn cụ thể trong danh mục tài liệu tham khảo.

Tác giả luận án


Nguyễn Hữu Hoàng Phúc

MỤC LỤC

Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục

Danh mục ký hiệu viết tắt trong luận án

Danh mục các biểu bảng, biểu đồ, hình vẽ trong luận án.

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5

1.1 Khái niệm của giám sát huấn luyện 5

1.1.1 Khái niệm, nội hàm của giám sát 5

1.1.2 Khái niệm giám sát huấn luyện thể thao 6

1.1.3 Những điểm cần lưu ý khi tiến hành giám sát HLTT 8

1.1.4 Xây dựng hệ thống nội dung và hệ thống thứ cấp của giám sát HLTT 10

1.1.5 Loại hình cơ bản của giám sát HLTT 12

1.1.6 Đặc trưng cơ bản của giám sát HLTT 15

1.2 Giám sát LVĐ luyện tập và sự mệt mỏi ở các VĐV: 17

1.2.1 Tầm quan trọng của giám sát LVĐ 17

1.2.2 Các biến số giám sát LVĐ luyện tập và sự mệt mỏi 19

1.2.3 Phương pháp giám sát LVĐ huấn luyện 22

1.3 Cơ sở khoa học huấn luyện thể lực cho VĐV Futsal 26

1.3.1 Đặc điểm nhân trắc học của các VĐV Futsal 26

1.3.2 Đặc điểm sinh lý của VĐV Futsal 27

1.3.3 Đặc điểm tâm lý của các VĐV Futsal 30

1.3.4 Huấn luyện Futsal: 31

1.4 Cơ sở chọn lựa nội dung và thời điểm giám sát huấn luyện thể lực 33

1.4.1 Đặc điểm hoạt động thể lực trong thi đấu Futsal hiện đại: 33

1.4.2 Cơ sở khoa học xây dựng kế hoạch huấn luyện năm: 35

1.4.3 Huấn luyện các tố chất thể lực cho VĐV Futsal 36

1.4.4 Hồi phục 38

1.5 Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan 39

1.5.1. Trong nước: 39

1.5.2 Nước ngoài 41

CHƯƠNG 2

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 49

2.1 Đối tượng nghiên cứu 49

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 49

2.1.2 Phạm vi và khách thể nghiên cứu: 49

2.2 Phương pháp nghiên cứu 49

2.2.1. Phương pháp tổng hợp và ph n t ch tài liệu: 49

2.2.2. Phương pháp phỏng vấn: 50

2.2.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm 53

2.2.4 Phương pháp kiểm tra y học 60

2.2.5. Phương pháp toán học thống kê: 62

2.3. Tổ chức nghiên cứu 65

2.3.1 Kế hoạch nghiên cứu: 65

2.3.2. Địa điểm nghiên cứu 66

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 67

3.1. Đánh giá thực trạng công tác giám sát huấn luyện thể lực của các đội bóng đá Futsal Việt Nam 67

3.1.1 Quan điểm và thực tế công tác giám sát huấn luyện thể lực cho VĐV Futsal tại Việt Nam 67

3.1.2 Thống kê mô tả về đặc điểm của khách thể phỏng vấn: 68

3.1.3 Khảo sát quan điểm về giám sát huấn luyện thể lực cho VĐV Futsal tại Việt Nam: 70

3.1.4 Khảo sát thực tiễn giám sát huấn luyện thể lực cho VĐV tại các đội Futsal Việt Nam. 73

3.2. Lựa chọn một số tiêu ch đo lường giám sát huấn luyện thể lực trong thời kỳ chuẩn bị cho VĐV Futsal TSN. 78

3.2.1. Cơ sở lựa chọn một số tiêu ch đo lường giám sát huấn luyện thể lực trong thời kỳ chuẩn bị cho VĐV Futsal TSN 78

3.2.2 Phân bố cụ thể thời điểm và nội dung các tiêu ch đo lường giám sát huấn luyện thể lực cho VĐV Futsal TSN 88

3.3 Đánh giá hiệu quả giám sát huấn luyện thể lực trong thời kỳ chuẩn bị cho VĐV Futsal TSN: 93

3.3.1 Đánh giá chương trình huấn luyện thể lực trong thời kỳ chuẩn bị cho VĐV Futsal TSN. 93

3.3.2 Đánh giá điều kiện chức năng đáp ứng sinh lý với LVĐ của VĐV Futsal TSN 96

3.3.3 Đánh giá ph n bố LVĐ huấn luyện trong thời kỳ chuẩn bị cho VĐV Futsal TSN 97

3.3.4 Đánh giá sự căng thẳng - hồi phục trong thời kỳ chuẩn bị của VĐV Futsal TSN 103

3.3.5 Đánh giá sự biến đổi về thành tích các tố chất thể lực và chỉ số VO2 max trong thời kỳ chuẩn bị của VĐV Futsal TSN 107

3.3.6 Đánh giá sự biến đổi về các chỉ số đo lường hình thái trong thời kỳ chuẩn bị của VĐV Futsal TSN 124

3.3.7 Đánh giá sự biến đổi về các chỉ số xét nghiệm máu trong thời kỳ chuẩn bị của VĐV Futsal TSN. 128

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 143

K T LU N 143

KI N NGH 144

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN


VIẾT TẮT

THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT

AFC

Asian Football Confederation

Liên đoàn bóng đá ch u Á

AL

Acid Lactic

ATP

Adenozin Triphosphat

AU

Đơn vị định danh tùy ý

BASO

Basophil: Đa nh n ái kiềm

BC

Bạch cẩu

BMI

Chỉ số khối cơ thể

BT

Bình thường

Cường độ

CK

Creatine Kinase

CLB

C u lạc bộ

CMJ

Bật cao đối kháng

CP

Creatine Phosphat

EF

Ph n suất tống máu

FAT

Tỉ lệ mỡ

HC

Hồng cầu

HCT

Thể tích hồng cầu

HGB

Hàm lượng Hemoglobin

HLTT

Huấn luyện thể thao

HLV

Huấn luyện viên

HR

Tần số tim trong vận động

LSPT

Test kiểm tra chuyền bóng

Loughborough

LVĐ

Lượng vận động

LYM

Lymphocyte: Bạch cầu Lympho

Max

Tối đa

MCV

Thể tích trung bình hồng cầu

MFST

Test kiểm tra sút bóng trong

Futsal

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 238 trang tài liệu này.

Nghiên cứu giám sát huấn luyện thể lực trong thời kỳ chuẩn bị cho vận động viên Futsal Thái Sơn Nam - 1


Min

Tối thiểu

NCKH

Nghiên cứu khoa học

NCS

Nghiên cứu Sinh

PCT

Thể tích trung bình khối tiểu cầu

PLT

Số lượng tiểu cầu

RBC

Số lượng hồng cầu

REST-Q

Bảng hỏi căng thẳng - hồi phục

RPE

Đánh giá mức độ gắng sức

RSA

Tốc độ lặp lại linh hoạt

T/C

Testosterone/Cortisol

TDTT

Thể dục thể thao

TP.HCM

Thành phố Hồ Ch Minh

TRIMP

Huấn luyện xung động

TG

Thế giới

TS

Tiến sĩ

TSN

Thái Sơn Nam

TT

Thể thao

VĐQG

Vô địch quốc gia

VĐV

Vận động viên

KHKT

Khoa học kỹ thuật

KH TDTT

Khoa học thể dục thể thao

VN

Việt Nam

VO2max

Lượng Oxy hấp thụ tối đa

URTI

Nhiễm trùng đường hô hấp

SB

Sức bền

SJ

Bật cao ở tư thế ngồi xổm

SM

Sức mạnh

SLNA

Sông Lam Nghệ An

SMBP

Sức mạnh bộc phát

WBC

Số lượng bạch cầu

XPC

Xuất phát cao

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/10/2022