Khung Logic Đề Xuất Các Giải Pháp Phát Triển Rau An Toàn Ở Hà Nội.


PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1.KHUNG LOGIC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RAU AN TOÀN Ở HÀ NỘI.


Vấn đề

Nguyên nhân

Giải pháp

1. Về thể chế, chính sách



Sự thay đổi liên tục các và thiếu nhất

Không gắn với thực tế

Đề nghị Bộ Nông nghiệp & PTNT thể chế hóa để phù hợp với thực tiễn sản xuất hiện

quán trong quy định về quản lý sản

Không phù hợp với trình độ

nay, chia thành 3 giai đoạn để thực hiện.

xuất - tiêu thụ RAT

sản xuất hiện tại

- Giai đoạn 1: Triển khai một số nội dung cơ bản để bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm



trên rau và chuẩn bị các điều kiện để thực hiện GAP trên rau, xây dựng một số mô hình hạt



nhân thực hiện ViêtGAP để khuyến cáo, từng bước mở rộng diện tích.



- Giai đoạn 2: Thực hiện trên diện rộng nội dung về truy nguyên nguồn gốc và xuất xứ



sản phẩm; Bắt buộc công bố hợp quy đối với sản phẩm RAT do các tổ chức là doanh



nghiệp; khuyến khích công bố hợp quy đối với các sản phẩm RAT do các HTX; cá nhân.



- Giai đoạn 3: Áp dụng công bố hợp quy đối với tất cả sản phẩm RAT trước khi lưu



thông trên thị trường.

Yếu kém trong vận dụng chính sách

Do phân tán nguồn lực và nội

Vận dụng quyết định 107/2008/QĐ-TTg ủa Thủ tướng Chính phủ, Thông tư 59/2009/TT-


dung không phù hợp

BNNPTNT; căn cứ tình hình cụ thể của Hà Nội để ban hành chính sách khuyến khích phát

Không triển khai được hoặc triển khai

Bất hợp lý trong quy định và

triển bền vững RAT bao gồm các nội dung:

thì quá chậm so với tiến độ chính sách

thiếu kiên quyết trong chỉ đạo

(i) Tập trung ngân sách đầu tư hệ thống thủy lợi đồng bộ.

hiện có

triển khai thực hiện

(ii) Phối hợp các nguồn lực để cải thiện điều kiện canh tác.



(iii) Xây dựng cơ chế đặc thù của Hà Nội về khuyến khích dồn điền đổi thửa trong phát triển



sản xuất RAT.



(iv) Chính sách về công tác khuyến nông và hỗ trợ chuyển giao tiến bộ kỹ thuật.



(v) Chính sách về thúc đẩy phát triển tiêu thụ RAT



(vi) Chính sách về công tác quản lý chất lượng RAT



(vii) Chính sách thu hút và hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia sản xuất - tiêu thụ RAT ở các



vùng sản xuất tập trung.



(viii) Chính sách về hỗ trợ vốn trong đầu tư trang, thiết bị để hiện đại hóa sản xuất - tiêu thụ



RAT; Hỗ trợ lãi suất và ưu tiên vay vốn phát triển sản xuất - tiêu thụ RAT.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 252 trang tài liệu này.

Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững rau an toàn ở Hà Nội - 25



2. Về Quy hoạch và triển khai quy hoạch

Chưa có quy hoạch chính thức được công nhận trong hệ thống quy hoạch chung Thiếu nội dung quy hoạch hệ thống tiêu thụ, phân phối sản phẩm; hệ thống

sơ chế để phục vụ phát triển RAT


Chưa có quy hoạch vùng nông nghiệp ổn định

Chưa triển khai xây dựng

Tổ chức xây dựng quy hoạch, phê duyệt quy hoạch,

Ngay sau khi quy hoạch được phê duyệt, các cơ quan chức năng cần công bố quy hoach theo Luật định; Tập trung các nguồn lực để triển khai quy hoạch.

3. Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất RAT mới chỉ đạt từ 5,61% đến 38,73%; Cơ sở hạ tầng phục vụ tiêu thụ RAT chỉ đạt từ 3% đến dưới 20%.

- Nguồn vốn đầu tư lớn nhưng chưa có chính sách đầu tư công.

- Chưa lựa chọn ưu tiên đầu tư phù hợp, đầu tư còn dàn trải.

-

- Đầu tư cơ sở hạ tầng phải có lộ trình, theo nguyên tắc ưu tiên, trong đó ưu tiên hàng đầu hệ thống thủy lợi, hệ thống nhà sơ chế đủ công suất hoạt động; hệ thống bảo quản cho tiêu thụ và hệ thống tiêu thoát nước tại các chợ đầu mối.

- Đầu tư hạ tầng đồng bộ trong bản thân từng hạng mục và giữa các hạng mục.

- Xây dựng cơ chế phối hợp các nguồn đầu tư trong đó nguồn ngân sách nhà nước chủ yếu chi cho các hạng mục ưu tiên; các nguồn khác tập trung để cải tạo điều kiện canh tác

khác như giao thông nội đồng, đường điện…

4. Về hỗ trợ kỹ thuật

Cơ chế, phương pháp triển

- Tăng cường đầu tư từ ngân sách nhà nước cho công tác tập huấn, huấn luyện nông dân.


khai công tác hỗ trợ kỹ thuật

Kế hoạch tập huấn ưu tiên theo sát lộ trình quy hoạch vùng sản xuất RAT tập trung. Các


chưa phù hợp; ý thức tự giác

hình thức để hỗ trợ và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cũng nên đa dạng để phù hợp với


của người dân chưa cao

trình độ nhận thức của từng địa phương, cơ sở sản xuất.



- Hỗ trợ để thúc đẩy mở rộng nhanh việc sản xuất rau an toàn theo VietGAP và theo



GAP bao gồm: i) Hỗ trợ để thiết lập hệ thống quản lý chất lượng nội bộ như xây dựng



quy định về sản xuất và sơ chế, tiêu thụ RAT cho cụ thể từng vùng sản xuất; Xây dựng



các nhóm nông dân sản xuất rau, quả an toàn tự quản, thành lập nhóm, xây dựng quy chế



hoạt động, trình tự giám sát, đánh giá, tổ chức các hoạt động của nhóm; Hình thành và



nâng cao năng lực các tổ cán bộ kỹ thuật thực hiện giám sát, đánh giá nội bộ. ii) Ban



hành các quy trình sản xuất cụ thể cho các chủng loại rau, phù hợp với VietGAP và gắn với



điều kiện thực tế của từng vùng, từng địa phương. Thời gian hỗ trợ nên kéo dài từ 2- 3 năm



đối với 1 cơ sở.



- Nâng cao ý thức tự giác của người dân thông qua tuyên truyền, giám sát cộng đồng.



5. Về các loại hình tổ chức sản xuất - tiêu thụ RAT

- Loại hình nông hộ, HTX : Khó kiểm soát chất lượng sản phẩm; Yếu kém trong liên kết tiêu thụ sản phẩm; Không đáp ứng được yêu cầu về sản lượng và chủng loại rau khi có yêu cầu với số lượng lớn.


- Sản xuất tự phát, quy mô nhỏ

- Tùy tiện trong việc chấp hành các quy định về sản xuất

- tiêu thụ RAT

Trong thời gian tới hai loại hình HTX sản xuất - tiêu thụ RAT và doanh nghiệp sản xuất - tiêu thụ RAT vẫn là hai loại hình chính trong phát triển RAT của Hà Nội, vì vậy những tác động để phát triển bền vững hai loại hình này cần thực hiện song song có sự phối hợp chặt chẽ của hai giải pháp : sự hỗ trợ từ phía Nhà nước bằng cơ chế, chính sách để thu hút và khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia phát triển RAT nhất là thu hút các doanh nghiệp; hướng dẫn, quản lý, giám sát để tạo môi trường pháp lý lành mạnh cho các tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất - tiêu thụ RAT cùng phát triển và phát huy nội lực, ý thức tự giác của các tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất - kinh doanh RAT gắn với giám sát, quản lý của Nhà nước.

Đối với hợp tác xã: Hỗ trợ nâng cao năng lực thực hiện các dịch vụ đầu vào cho sản xuất ; Hỗ trợ nâng cao năng lực tiêu thụ, xây dựng và phát triển thương hiệu;

Cần có sự liên doanh liên kết giữa các tổ chức sản xuất – kinh doanh rau an toàn và

liên kết với các tỉnh bạn

- Loại hình doanh nghiệp chỉ đáp ứng được cho một số lượng nhỏ khách hàng. Hiệu quả kinh tế thấp. Khó mở

rộng quy mô sản xuất.

Chi phí trung gian cao, quy mô nhỏ. Chưa dung hòa được lợi ích giữa doanh nghiệp và

người nông dân.

6. Về tiêu thụ sản phẩm

Các chỉ tiêu yêu cầu về tiêu thụ đối với phát triển RAT của Hà Nội chỉ đạt dưới 30%

Chưa xây dựng và triển khai quy hoạch mạng lưới tiêu thụ; chưa thay đổi được ứng xử của người tiêu dùng đối với vấn đề RAT và công tác quản lý chất lượng, xuất xứ hàng hóa trên thị trường chưa được quan tâm đúng mức.

- Xây dựng và triển khai tốt quy hoạch hệ thống tiêu thụ từ chợ đầu mới đến các cửa hàng, quầy hàng bán lẻ.

- Tiêu chuẩn hóa, xây dựng và phát triển thương hiệu RAT

- Khuyến khích các doanh nghiệp tham gia sản xuất, tiêu thụ RAT; Tham gia xây dựng kế hoạch sản xuất tiêu thụ RAT...

- Tiến hành rà soát, hoàn thiện các quy định về quản lý kinh doanh thực phẩm nói chung và kinh doanh rau nói riêng.

- Nâng cao nhận thức người tiêu dùng.

7. Về quản lý chất lượng sản phẩm



Hệ thống chỉ đạo sản xuất đã có nhưng hoạt động chưa nhịp nhàng do

thiếu kiên quyết trong chỉ đạo

Rà soát và phân công, phân nhiệm rõ ràng về trách nhiệm của chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng của thành phố

Triển khai đồng bộ các quy định đã ban hành và tiếp tục bổ sung những nội dung còn thiếu

Công tác giám sát chất lượng bởi các cơ quan chức năng của Nhà nước nhận được sự tin tưởng của xã hội nhưng hiện nay lực lượng này chưa đáp ứng

được yêu cầu của phát triển RAT

Chưa được đầu tư thỏa đáng và chưa có phương pháp phù hợp

Tăng cường đầu tư; tiêu chuẩn hóa phương pháp giám sát.

Công tác giám sát nội bộ yếu cả về

lượng và chất

Thiếu về nhân lực, phương

pháp tổ chức thực hiện

Tập trung hỗ trợ về nâng cao trình độ nhân lực và kinh phí ban đầu cho triển khai thực

hiện tại các cơ sở sản xuất, nhất là các HTX

Giám sát bởi các tổ chức chứng nhận

kinh phí tốn kém và cũng

Xây dựng chính sách hỗ trợ



thì đạt về chất lượng nhưng chưa mở rộng được.

chưa nhận được sự ủng hộ của người tiêu dùng

Tăng cường công tác hậu kiểm

8. Công tác thông tin - tuyên truyền Chưa được sâu rộng, chưa đáp ứng được yêu cầu của chương trình

Chưa có quan tâm nhiều về nội dung tuyên truyền

Chưa được đầu tư thỏa đáng

- Tiếp tục đẩy mạnh xúc tiến thương mại đồng bộ, liên tục và chuyên nghiệp.

- Tiếp tục phát huy sức mạnh của các đài phát thanh tại địa phương

- Xây dựng chuyên trang, chuyên mục thường kỳ hàng tuần để nâng cao chất lượng tuyên truyền, chuyển tải thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng

- Đa dạng hóa cáchình thức tuyên truyền, định hướng cho người tiêu dùng

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩ kinh tế 183


PHỤ LỤC 2. CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA, PHỎNG VẤN.

PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI SẢN XUẤT

(Phát triển bền vững rauan toàn trên địa bàn Hà Nội)

I. Tình hình chung

1. Tên người được phỏng vấn: Tuỉi:

2.XZ :

3. Trình độ văn hóa :

Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông

- Trình độ chuyên môn :

Trung học Cao đẳng Đại học

- Trình độ khoa học kỹ thuật :

4. Số năm tham gia sản xuất rau an toàn?

II. Thông tin sản xuất

1. Tổng diện tích đất canh tác m2

2. Tổng diện tích đất trồng rau m2

3. Tổng diện tích đất trồng RAT m2


III. Kỹ thuật áp dụng trong sản xuất rau an toàn


Kỹ thuật áp dụng Có: 1



1. Kỹ thuật thuỷ canh

2. Kỹ thuật trồng rau trong điều kiện nhà lưới

3. Kỹ thuật trồng rau trong điều kiện nilon

4. Kỹ thuật trồng rau trong điều kiện nhà màn

5. Kỹ thuật trồng rau trong điều kiện polietyllen phủ đất

6. Kỹ thuật trồng rau an toàn ngoài đồng ruộng

7. Khác (ghi rõ)


8. Tại sao Ông (bà) lại áp dụng kỹ thuật trên trong sản xuất rau an toàn?

Không: 2


1 Dễ áp dụng

2 Được hỗ trợ kinh phí 3 Đầu tư thấp

4 Phù hợp với địa phương 9 Khác (ghi rõ)


IV. Tình hình đầu tư sản xuất một số loại rau an toàn

Năm : 2007

Cây:

Tên giống: Mùa vụ :

- ChÝnh vô :

- Trái vụ :

Thời gian thu hoạch: Diện tích:


Năm : 2008

Cây:

Tên giống: Mùa vụ :

- ChÝnh vô :

- Trái vụ :

Thời gian thu hoạch: Diện tích:


Năm : 2009

Cây:

Tên giống: Mùa vụ :

- ChÝnh vô :

- Trái vụ :

Thời gian thu hoạch: Diện tích:


Sản lượng

Chi phí vật chất 1 Giống

2 Đạm

3 Lân

4 Ka li

5 NPK

6 Thuốc BVTV

7 Thuốc kích thích 8 Phân vi sinh

9 Khác (ghi rõ) Lao động

1 LĐ gia đình 2 LĐ thuê

CP khác

Sè l−ỵng (kg)

Đơn giá (1000đ)

Thành tiền (1000đ)

Sè l−ỵng (kg)

Đơn giá (1000đ)

Thành tiền (1000đ)

Sè l−ỵng (kg)

Đơn giá (1000đ)

Thành tiền (1000đ)


V. Tình hình tiêu thụ


Khối lượng rau bán cho các đối tượng (%)



Rau

2007

2008

2009

Bán buôn

Bán lẻ

Thu gom

Trực tiếp cho người tiêu

dùng

Bán buôn

Bán lẻ

Thu gom

Trực tiếp cho người tiêu

dùng

Bán buôn

Bán lẻ

Thu gom

Trực tiếp cho người tiêu

dùng


Khối

l−ỵng

Giá

Khối

l−ỵng

Giá

Khối

l−ỵng

Giá


Khối

l−ỵng

Giá

Khối

l−ỵng

Giá

Khối

l−ỵng

Giá


Khối

l−ỵng

Giá

Khối

l−ỵng

Giá

Khối

l−ỵng

Giá



















































































































































































Tỷ lệ phẩm cấp rau


Rau

2007

2008

2009

Loại 1

Loại 2

Loại 3

Loại 1

Loại 2

Loại 3

Loại 1

Loại 2

Loại 3

Khối

l−ỵng

Giá

Khối

l−ỵng

Giá

Khối

l−ỵng

Giá

Khối

l−ỵng

Giá

Khối

l−ỵng

Giá

Khối

l−ỵng

Giá

Khối

l−ỵng

Giá

Khối

l−ỵng

Giá

Khối

l−ỵng

Giá







































































































































Chú thích Loại 1 :

Loại 2 :

Loại 3 :

Xem tất cả 252 trang.

Ngày đăng: 10/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí