Kết Quả Thống Kê Giá Trị Trung Bình Đánh Giá Của Các Chuyên Gia Về Các Giải Pháp


trong nhà trường.

6. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, giảng viên, cộng tác viên, hướng dẫn viên phục vụ cho công tác TDTT ngoại khóa trong nhà trường.

7. Xây dựng động cơ, thái độ tích cực cho SV khi tham gia TDTT ngoại khóa trong nhà trường.

8. Tăng cường công tác thanh tra và đổi mới hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá công tác TDTT ngoại khóa trong nhà trường.

9. Xây dựng các quy định về công tác thi đua, khen thưởng cho công tác TDTT ngoại khóa trong nhà trường dành cho SV.

3.2.2.2. Kiểm nghiệm độ tin cậy của các giải pháp

Sau khi xây dựng được các giải pháp, tác giả tiến hành lập phiếu khảo sát gửi đến 40 người là các GV, CBQL và CG GDTC nhằm xác định và kiểm nghiệm độ tin cậy của các giải pháp này về mức độ cần thiết và tính khả thi. Thang đo Likert được sử dụng để đánh giá các giải pháp là:

[1]: Rất không cần thiết/Rất không khả thi [2]: Không cần thiết/Không khả thi

[3]: Bình thường

[4]: Cần thiết/Khả thi

[5]: Rất cần thiết/Rất khả thi

Ý nghĩa giá trị TB của thang đo Likert sử dụng trong việc khảo sát chuyên gia:

+ Giá trị khoảng cách = (Maximum–Minimum)/n = (5-1)/5 = 0.8

+ Ý nghĩa các mức như sau:

1.00 – 1.80: Rất không cần thiết/ Rất không khả thi

1.81 – 2.60: Không cần thiết/ Không khả thi

2.61 – 3.40: Bình thường

3.41 – 4.20: Cần thiết/Khả thi

4.21 – 5.00: Rất cần thiết/Rất khả thi


Qua kết quả trình bày ở bảng 3.10 cho thấy, các GP có giá trị TB từ 3.37 – 4.66, có độ lệch chuẩn từ 0.42 – 0.58. Trong đó, có 07 GP được các GV, CBQL và CG đánh giá từ mức “Cần thiết” trở lên. Có 02 giải pháp chỉ được GV, CBQL và CG đánh giá ở mức “Bình thường” là GP8: Tăng cường công tác thanh tra và đổi mới hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá công tác TDTT ngoại khóa trong nhà trường (TB=3.37) và GP9: Xây dựng các quy định về công tác thi đua, khen thưởng cho công tác TDTT ngoại khóa trong nhà trường dành cho SV (TB=3.40).

Bảng 3.10: Kết quả thống kê giá trị trung bình đánh giá của các chuyên gia về các giải pháp

Mã hóa

Nội dung các giải pháp

TB

Độ lệch

chuẩn


GP1

Thường xuyên tổ chức thông tin, tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của SV về ý nghĩa, vai trò

của các hoạt động TDTT ngoại khóa.


4.27


0.43


GP2

Tổ chức các hoạt động TDTT ngoại khóa phù hợp với nhu cầu của SV cũng như các điều kiện thực tế

trong Nhà trường


4.66


0.42


GP3

Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, dụng cụ, sân bãi đáp ứng cho hoạt động TDTT ngọai khóa của

SV.


4.48


0.48


GP4

Xây dựng và ban hành các văn bản về chế độ chính sách cho cán bộ, giảng viên tham gia công tác TDTT

ngoại khóa trong nhà trường.


4.25


0.58

GP5

Phát triển đội ngũ cộng tác viên, hướng dẫn viên

TDTT ngoại khóa trong nhà trường

4.32

0.56


GP6

Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao

trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, giảng viên, cộng tác viên, hướng dẫn viên phục vụ cho


4.45


0.55

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 210 trang tài liệu này.


Mã hóa

Nội dung các giải pháp

TB

Độ lệch

chuẩn


công tác TDTT ngoại khóa trong nhà trường.



GP7

Xây dựng động cơ, thái độ tích cực cho SV khi tham

gia TDTT ngoại khóa trong nhà trường

4.41

0.46


GP8

Tăng cường công tác thanh tra và đổi mới hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá công tác TDTT

ngoại khóa trong nhà trường


3.37


0.54


GP9

Xây dựng các quy định về công tác thi đua, khen

thưởng cho công tác TDTT ngoại khóa trong nhà trường dành cho SV.


3.40


0.50


Để đảm bảo độ tin cậy về mặt khoa học, nghiên cứu tiến hành kiểm nghiệm độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha các giải pháp. Kết quả ở bảng 3.11 cho thấy 09 giải pháp có độ tin cậy tổng thể Cronbach Alpha là 0.850. Tuy nhiên, có 02 giải pháp GP8 và GP9 không đạt yêu cầu về độ tin cậy (Cronbach alpha tổng đều lớn hơn 0.6; nhưng hệ số tương quan với biến tổng (Corrected Item Total Correlation) đều nhỏ hơn 0.3). Các GP còn lại trong đều đạt độ tin cậy để tiến hành các nghiên cứu tiếp theo. Kết quả thống kê chi tiết được trình bày tại bảng 3.11 và 3.12 dưới đây.

Bảng 3.11: Kết quả phân tích Độ tin cậy tổng thể của các giải pháp


Hệ số Cronbach's Alpha của biến tổng

Biến quan sát

.850

9


Bảng 3.12: Kết quả phân tích độ tin cậy của từng giải pháp



Mã hóa

Trung bình thang đo nếu

biến bị loại bỏ

Phương sai thang đo nếu

biến bị loại bỏ

Hệ số tương quan với biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

GP1

54.15

13.83

0.78

0.82

GP2

54.17

14.19

0.67

0.83

GP3

54.13

14.16

0.69

0.83

GP4

54.26

14.54

0.52

0.84

GP5

54.43

14.34

0.48

0.84

GP6

54.28

13.81

0.78

0.82

GP7

54.13

15.37

0.35

0.85

GP8

54.32

13.74

0.74

0.82

GP9

54.15

13.96

0.74

0.82



pháp

3.2.2.3. Kết quả thống kê mức độ cần thiết và khả thi của các giải


Qua phân tích tại biểu đồ 3.19 cho thấy mức độ cần thiết và khả thi của

các giải pháp. Trong đó: GP có giá trị TB cao nhất là GP2: “Tổ chức các hoạt động TDTT ngoại khóa phù hợp với nhu cầu của SV cũng như các điều kiện thực tế trong Nhà trường, GP có giá trị TB thấp nhất trong 07 GP là GP1: Thường xuyên tổ chức thông tin, tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của SV về ý nghĩa, vai trò của các hoạt động TDTT ngoại khóa.


Biểu đồ 3 19 Kết quả phân tích tính cần thiết và khả thi của các GP Trong 1


Biểu đồ 3.19: Kết quả phân tích tính cần thiết và khả thi của các GP


Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spearman để tính mức độ tương quan giữa tính cần thiết và khả thi của các giải pháp.

Hệ số tương quan Spearman đo lường cả sức mạnh và hướng của mối quan hệ giữa các cấp bậc dữ liệu. Nó có thể là bất kỳ giá trị nào từ -1 đến 1 và giá trị tuyệt đối của hệ số này càng gần 1, mối quan hệ càng bền chặt:

+ 1 là một mối tương quan tích cực hoàn hảo

+ -1 là một mối tương quan phủ định hoàn hảo

+ 0 là không tương quan

Kết quả phân tích bằng phần mềm SPSS cho thấy: Hệ số tương quan Spearmancủa các GP đều dương và nhỏ hơn 1 (bảng 3.13). Kết quả đã khẳng định mức độ cần thiết và khả thi của các giải pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nâng cao thể lực cho SV có sự tương quan thuận và rất chặt chẽ.

Bảng 3.13: Kết quả phân tích Hệ số tương quan Spearman các giải pháp


Nôi dung các GP

KTGP1

KTGP2

KTGP3

KTGP4

KTGP5

KTGP6

KTGP7


Spearman's rho


CTGP1

Correlation

Coefficient

.723**

.290

.368*

.610**

.224

.524**

.419**

Sig. (2-

tailed)

.000

.040

.019

.000

.164

.001

.007

N

40

40

40

40

40

40

40


CTGP2

Correlation

Coefficient

.381*

.672**

.499**

.379*

.404**

.028*

.514**

Sig. (2-

tailed)

.015

.000

.001

.016

.010

.866

.001

N

40

40

40

40

40

40

40


CTGP3

Correlation

Coefficient

.660**

.174

.860**

.460**

.575**

.027

.649**

Sig. (2-

tailed)

.000

.283

.000

.003

.000

.867

.000

N

40

40

40

40

40

40

40


CTGP4

Correlation

Coefficient

.299

.338*

.383*

.500**

.482**

.244*

.501**

Sig. (2-

tailed)

.061

.033

.015

.

.002

.129

.001

N

40

40

40

40

40

40

40


CTGP5

Correlation

Coefficient

.360*

.128

.574**

.542**

.915**

.108

.443**

Sig. (2-

tailed)

.023

.432

.000

.000

.000

.507

.004

N

40

40

40

40

40

40

40


CTGP6

Correlation

Coefficient

.509**

.483**

.019

-.060

.149

.801**

.262*

Sig. (2-

tailed)

.001

.002

.906

.715

.358

.000

.103

N

40

40

40

40

40

40

40


CTGP7

Correlation

Coefficient

.498**

.303

.488**

.797**

.414**

-.119

.771**

Sig. (2-

tailed)

.001

.058

.001

.000

.008

.463

.000

N

40

40

40

40

40

40

40


Như vậy: Kết quả nghiên cứu trên cho thấy các GP tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nâng cao thể lực cho SV trường Đại học Sài Gòn là rất phù hợp, cho phép đề xuất vận dụng vào thực tiễn tại trường Đại học Sài Gòn.

3.2.2.3. Xây dựng nội dung các giải pháp tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa nâng cao thể lực cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn Giải pháp 1: Thường xuyên tổ chức thông tin, tuyên truyền, giáo dục

nâng cao nhận thức của SV về ý nghĩa, vai trò của các hoạt động TDTT ngoại khóa

Mục đích: Giúp cho SV hiểu được ý nghĩa, vai trò của việc tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa đối với việc nâng cao sức khỏe, thể lực cho bản thân trong quá trình học tập tại trường.

Nội dung thực hiện:

- Tổ chức đưa tin, viết bài về các hoạt động TDTT ngoại khóa trên các kênh tuyên truyền của nhà trường như: Website, facebook, fanpage củanhà trường, fanpage của Đoàn Thanh niên – Hội sinh viên, fanpage Khoa Giáo Dục Quốc phòng – An ninh và Giáo dục Thể chất,..

- Thiết kế, in ấn thông tin hoạt động TDTT ngoại khóa dưới các hình thức như: banner, poster, standee để đặt ở vị trí dễ nhìn, quanh khu vực tập luyện để thu hút sự chú ý của SV tìm hiểu, đăng ký tập luyện,..

- Thường xuyên tổ chức tuyên truyền bằng cách thông tin đến từng lớpqua ban cán sự lớp hoặc kết hợp lồng ghép trong các giờ lý thuyết chính khóa hoặc hoạt động khác của nhà trường để bổ sung kiến thức liên quan đến vị trí, vai trò của TDTT ngoại khóa cho SV.

- Xây dựng thường xuyên các bản tin thể thao phát định kỳ trong chương trình phát thanh học đường để cung cấp, đưa tin các hoạt động liên quan đến công tác TDTT, TDTT ngoại khóa trong nhà trường cho SV.

- Giảng viên khi lên lớp ở các giờ học GDTC tích cực tuyên truyền về tác dụng của môn học, tác dụng của các hoạt động TDTT ngoại khóa đối với


SV.


Đơn vị thực hiện:

- Trung tâm Thông tin- Truyền thông và Phát triển giáo dục.

- Trung tâm Hỗ trợ sinh viên.

- Khoa Giáo dục Quốc phòng – An ninh và Giáo dục Thể chất.

- Bộ môn GDTC.

- Phòng Công tác sinh viên.

- Đoàn Thanh niên – Hội sinh viên.

- Các CLB TDTT ngoại khóa.

Giải pháp 2: Tổ chức các hoạt động TDTT ngoại khóa phù hợp với

nhu cầu của SV cũng như các điều kiện thực tế trong Nhà trường

Mục đích: Nhằm kích thích sự hứng thú, hình thành thói quen tập luyện cho SV. Qua việc tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa phù hợp với nhu cầu của SV cũng như các điều kiện thực tế trong Nhà trường nhằm thu hút ngày càng đông SV tham gia. Bên cạnh đó còn tạo điều kiện cho SV có cơ hội được giao lưu, học tập lẫn nhau, nâng cao thể chất cho bản thân.

Nội dung thực hiện:

Về nội dung tập luyện TDTT ngoại khóa cho SV:

- Thành lập các CLB TDTT ngoại khóa theo môn phù hợp với nhu cầu SV cũng như các điều kiện thực tế trong Nhà trường.

- Xây dựng kế hoạch và cách thức hoạt động của các CLB TDTT ngoại khóa trong nhà trường trình BGH phê duyệt.

- Thường xuyên tổ chức các giải đấu thể thao cho SV trong trường, thi đấu giao lưu chào mừng các ngày lễ lớn trong năm như: 9/1, 26/3, 27/3, 20/11,...

- Xây dựng kế hoạch và lịch tập ngoại khóa các môn thể thao, thống nhất việc thực hiện kế hoạch ngoại khóa trong đội ngũ cộng tác viên tham gia tổ chức, hướng dẫn SV tập luyện.

Về hình thức tổ chức tập luyện TDTT ngoại khóa cho SV.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/10/2022