Nếu có, diện tích trồng các loại cây này là bao nhiêu: m2
12. Gia đình Ông bà có trồng loại cây lâm nghiệp nào trên đất núi không?
Sấu Trám Lát hoa Bạch đàn Keo Tre lấy măng
LuồngQuế
Cây khác:………………………..
Nếu có, diện tích trồng các loại cây này là bao nhiêu: m2
13. Hiện nay, gia đình ông/bà có thường xuyên vào rừng không?
Hàng ngày Hàng tuần Hàng tháng
14. Gia đình ông/bà có khai thác gỗ trong rừng không? Có Không
+ Gia đình ông/bà khai thác gỗ mấy lần 1 năm?
1 - 3 lần 3 - 5 lần 5 - 7 lần Đáp án khác:………
+ Khối lượng mỗi lần là bao nhiêu m3 ?
0,1 - 0,5 m3 0,5 - 1 m3 1 - 1,5 m3 Đáp án khác:………
+ Nhu cầu sử dụng gỗ của gia đình là bao nhiêu trong 1 năm ?
3 - 5 m3 5 - 7 m3 7 - 10 m3 Đáp án khác……….
15. Gia đình ông/bà có khai thác củi trong rừng không? Có Không
+ Gia đình ông/bà khai thác củi mấy lần 1 tuần ?
1 lần 3 lần 5 lần Đáp án khác:………
+ Khối lượng mỗi lần là bao nhiêu m3 ?
0,1 - 0,5 m3 0,5 - 1 m3 1 - 1,5 m3 Đáp án khác:………
+ Nhu cầu sử dụng củi của gia đình là bao nhiêu trong 1 năm ?
1 - 3 m3 3 - 5 m3 5 - 7 m3 Đáp án khác……….
16. Gia đình ông/bà có khai thác tre nứa trong rừng không? Có Không
+ Gia đình ông/bà khai thác tre nứa mấy lần 1 tuần?
1 lần 3 lần 5 lần Đáp án khác:………
+ Gia đình ông/bà khai thác bao nhiêu cây 1 lần ?
5 - 10 cây 10 - 15 cây 15 - 20 cây Đáp án khác:……
+ Nhu cầu sử dụng tre nứa của gia đình là bao nhiêu cây trong 1 năm ?
50 - 70 cây 70 - 90 cây 90 - 120 cây Đáp án khác:…….
17. Gia đình ông/ bà có chăn thả các loại gia súc sau trên rừng không? Trâu Bò Dê Con khác:………….
+ Số lượng gia súc thả rông trong rừng là bao nhiêu ?
3 - 5 con 5 - 7 con 7 - 10 con Đáp án khác:………
+ Gia đình thả rông trâu, bò, dê bao nhiêu lần 1 tuần ?
2 lần 4 lần 6 lần Đáp án khác:………
+ Thức ăn cho gia súc của gia đình thu hái từ rừng 1 lần là bao nhiêu ? 0,5 - 1 kg 1 - 2 kg 2 - 3 kg Đáp án khác:………
+ Nhu cầu thức ăn cho gia súc của gia đình 1 năm là bao nhiêu ?
30 - 50 kg 50 - 70 kg 70- 100 kg Đáp án khác:………
18. Gia đình ông/bà có khai thác 1 số loại Lâm sản ngoài gỗ (LSNG) sau trên rừng không ?
Cây làm thuốc Rau, măng, củ, quả Mật ong Song, mây, lá cọ
Dong, riềng Nấm, mộc nhĩ Săn bắn động vật
+ Gia đình ông/bà khai thác các loại lâm sản ngoài gỗ trên mấy lần 1 tuần?
1 lần 3 lần 5 lần Đáp án khác:………
+ Gia đình ông/bà khai thác với khối lượng là bao nhiêu 1 lần ?
1 - 3 kg 3 - 6 kg 6 - 9 kg Đáp án khác:………
+ Nhu cầu sử dụng LSNG của gia đình là bao nhiêu trong 1 năm ?
30 - 50 kg 50 - 70 kg 70 - 90 kg Đáp án khác:……….
19. Gia đình ông/bà có làm nương rẫy không ? Có Không
+ Diện tích nương rẫy của gia đình là bao nhiêu ?
1.000 - 3.000 m2 3.000 - 6.000 m2 5.000 - 10.000 m2
Đáp án khác:……….
+ Gia đình ông bà có đốt nương làm rẫy không ?
Có Không
+ Gia đình ông/bà đốt nương làm rẫy mấy lần trong 1 năm ?
1 lần 2 lần 3 lần Đáp án khác:……….
+ Gia đình ông/bà thu nhập từ nương rẫy là bao nhiêu trong 1 năm ? 1 triệu - 3 triệu đồng 3 triệu - 5 triệu 5 triệu - 7 triệu
Đáp án khác:……….
20. Xin ông/bà cho biết mức độ quan trọng của tài nguyên rừng đối với cuộc sống của cộng đồng?
Mức độ | Thuận lợi | Khó khăn | Giải pháp | |
Lúa nương | ||||
Chăn nuôi | ||||
Cây trồng ở nương | ||||
Gỗ, tre, nứa và ĐV rừng | ||||
Củi đun và các SP khác | ||||
Các vấn để khác |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu đề xuất quy hoạch sử dụng đất xã Trung Lý, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2013 - 2020 - 16
- Nghiên cứu đề xuất quy hoạch sử dụng đất xã Trung Lý, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2013 - 2020 - 17
- Nghiên cứu đề xuất quy hoạch sử dụng đất xã Trung Lý, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2013 - 2020 - 18
Xem toàn bộ 159 trang tài liệu này.
21. Xin ông/bà cho biết nguyện vọng được tham gia quản lý và bảo vệ rừng.
- Tham gia BQLBVR của bản: Có: ; Không:
- Tham gia QLBVR cùng cộng đồng: Có: ; Không:
- Tham gia vào các tổ BVR: Có: ; Không:
- Cung cấp thông tin: Có: ; Không:
- Tự nhận khoán BVR: Có: ; Không:
- Nhận trồng rừng: Có: ; Không:
- Nhận khoanh nuôi rừng: Có: ; Không:
22. Quyền sử dụng đất và tài nguyên rừng
- Gia đình có quyền chọn đất canh tác không, chọn như thế nào?
- Gia đình có quyền chặt cây hoạc lấy lâm sản trong rừng không? những loại nào được lấy? tại sao?
- Gia đình có thể tự nhận đất làm nươg rẫy hoạch lâm sản bằng cách đánh dấu không cho người khác khai thác không? đánh dấu như thế nào? nếu người khác vi phạm thì xử lý như thế nào?
hay ăn
- Gia đình có quyền đặt bẫy thú không? nếu được đặt thì đặt ở đâu? bắt để bán
- Gia đình đến địa phận thôn khác đặt bẫy không? những người khác có đặt
bẫy trên địa bàn thôn không? Mâu thuẫn, tranh chấp sảy ra không?
- Những loài thú nào không được bắt?
- Gia đình sử dụng đất hoặc lâm sản trong rừng của thôn không? Nếu vi phạm rừng cấm, rừng của KBT có bị phạt không? hình thức phạt như thế nào?
- Gia đình có đánh bắt cá ở suối không? hình thức đánh bắt? ở thôn mình hay thôn khác/ ngược lại có ai ở thôn khác đến đánh bắt ở thôn mình không? cách xử lý vi phạm.
23. Nhận thức về giá trị bảo tồn.
Đồng ý | Không có ý kiến gì | Không đồng ý | |
1. Giảm diện tích rừng sẽ làm giảm số loài động vật sống ở đó. | |||
2. Sống gần rừng mang lại cho cong người nhiều lợi ích. | |||
3. Luật bảo vệ rừng đều công bằng đối với mọi người | |||
4. Con dơi và chim giúp rừng tái sinh sau khi bị chặt. | |||
5. Nếu mọi người hiểu được các vấn đề do chặt phá rừng gây ra thì họ sẽ không phá rừng. | |||
6. Không còn hổ ở gần rừng nữa vì chúng đã rời đi nơi khác | |||
7. Giảm diện tích rừng là giảm số lượng và loại động vật sống ở đây | |||
8. Tôi hiểu về luật bảo vệ rừng và nó có nghĩa gì đối với gia đình tôi. | |||
9. Nếu tôi sở hữu một vùng rừng tôi sẽ chặt đi và sử dụng đất cho một mục đích khác. |
11. Cách tốt nhất để nhận được thông tin? | Tốt | Bình thường | Không liên quan |
a).Báo b). TiVi c). Đài d). áp phích tuyên truyền e). Tờ rơi tuyên truyền f). Họp thôn g). Thông báo trên loa truyền thanh h). Băng cát-sét chứa đựng thông tin |
24. Câu hỏi thăm dò giới
Nam | Nữ | |
Ai là người vất vả hơn trong các công việc hàng ngày trong gia đình? | ||
Ai là người có quyền quản lý tài chính trong gia đình? | ||
Ai là người ra quyết định quan trọng liên quan đến gia đình? |
25. Một số thông tin khác liên quan đến công tác QLBVR.
.......................................................................................................................................