Nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo tồn hiệu quả Di sản thế giới phố cổ Hội An để phát triển du lịch bền vững - 14


KẾT LUẬN

Qua thực hiện “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo tồn hiệu quả (di sản thế giới) phố cổ Hội An phát triển du lịch bền vững”, luận văn rút ra một số kết luận sau:

1. Thực trạng di sản thế giới phố cổ Hội An

Thứ nhất, về tiềm năng phát triển du lịch: Di sản Phố cổ Hội An tập trung những giá trị đặc sắc, độc đáo về kiến trúc, cảnh quan, các giá trị lịch sử, văn hoá vật thể - phi vật thể cùng với những đầu tư về chất lượng dịch vụ cũng như sự thân thiệt, cởi mở của người dân Hội An. Những giá trị này đã tạo cho Hội An một sức hút lớn đối với du khách trong và ngoài nước.

Thứ hai, về thực trạng bảo tồn di sản Phố cổ Hội An gắn với phát triển du lịch bền vững: Trong các năm qua, thành phố Hội An đã đạt được nhiều thành tựu trong việc bảo tồn, phát huy Di sản văn hóa thế giới Hội An. Nhờ thực hiện tốt việc xây dựng quy hoạch, ban hành chính sách, tăng cường đầu tư cho công tác bảo tồn, xây dựng cơ sở hạ tầng, cũng như tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá, xây dựng sản phẩm du lịch hấp dẫn đã giúp cho Hội An bảo tồn nguyên vẹn những giá trị văn hóa truyền thống, đưa Di sản Văn hóa Hội An đã trở thành thương hiệu” khá hấp dẫn đối với du khách quốc tế và trong nước. Qua đó góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, cũng như làm cho đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của nhân dân Hội An được thay đổi, nâng cao rõ rệt.

Tuy nhiên bên cạnh những thành công đã đạt được thì công tác bảo tồn gắn với phát triển du lịch bền vững của Di sản Phố cổ Hội An hiện nay vẫn còn không ít hạn chế, bất cập. Sự hạn chế về nguồn lực của địa phương cùng với hiện tượng phát triển du lịch ồ ạt đã kéo theo những hệ lụy, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế, ảnh hưởng xấu đến những giá trị văn hóa truyền thống, làm ảnh hưởng đến an ninh - trật tự xã hội địa phương cũng như cho công tác bảo tồn di sản Hội An.

2. Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của Hội An

Thứ nhất, công tác quy hoạch phát triển du lịch tại Hội An chưa thực sự được quan tâm và phát huy hiệu quả trong phát triển du lịch bền vững.

Thứ hai là công tác bảo tồn và phát triển giá trị của Di sản thế giới Phố cổ Hội An vẫn còn nhiều bất cập.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 119 trang tài liệu này.


Thứ ba, công tác bảo tồn Di sản thế giới Phố cổ Hội An chưa thực sự phát huy hiệu quả do nguồn kinh phí hỗ trợ công tác còn rất hạn hẹp.

Nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo tồn hiệu quả Di sản thế giới phố cổ Hội An để phát triển du lịch bền vững - 14

Thứ tư, công tác tổ chức và quản lý của chính quyền địa phương là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng rất lớn đến việc bảo tồn Phố cổ Hội An.

Thứ năm, hoạt động xúc tiến và đa dạng hóa sản phẩm du lịch của Hội An tuy cũng đạt được những kết quả nhất định những chưa thực sự tương xướng với sự phát triển của một Di sản thế giới.

Thứ sáu, nguồn nhân lực phục vụ cho công tác bảo tồn cũng như phát triển du lịch tại Phố cổ Hội An còn hạn chế.

Thứ bảy, vai trò của cộng đồng chưa được phát huy trong công tác bảo tồn, phát huy các giá trị của Di sản Phố cổ Hội An gắn với phát triển du lịch bền vững.

3. Các giải pháp phát huy việc bảo tồn di sản thế giới phố cổ Hội An để phát triển du lịch bền vững

Để từng bước khắc phục các hạn chế, phát huy tối đa hiệu quả của công tác bảo tồn và phát triển du lịch tại Di sản thế giới phố cổ Hội An nói riêng và các di sản khác của Hội An nói chung, thành phố Hội An cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:

Thứ nhất, hoàn thiện quy hoạch phát triển du lịch bền vững tại Phố cổ Hội An

Thứ hai, tăng cường công tác bảo tồn và phát triển giá trị của Di sản thế giới Phố cổ Hội An

Thứ ba, tăng cường huy động vốn đầu tư

Thứ tư, tổ chức và quản lý của chính quyền địa phương

Thứ năm, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến và đa dạng hóa sản phẩm du lịch Thứ sáu, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Thứ bảy, phát triển du lịch gắn với cộng đồng

Hy vọng với những giải pháp đưa ra sẽ góp phần giúp Hội An trở thành điểm sáng trong khai thác hiệu quả giá trị di sản phục vụ phát triển du lịch, trở thành một điểm đến du lịch mang tầm cỡ quốc tế.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. A.A. Radughin (chủ biên) (2004), Văn hoá học những bài giảng, Viện Văn hoá Thông tin.

2. Trần Ánh (2005), Nhà gỗ Hội An – Những giá trị và giải pháp bảo toàn, Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An.

3. Antonio Machado (2003), Du lịch và phát triển bền vững, trong Dự án: “Xây dựng năng lực cho phát triển Du lịch ở Việt Nam”, tr. 237.

4. Báo Quảng Nam (2016), Hội An với sản phẩm du lịch đặc trưng, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/printer/16438

5. Bộ Chính Trị BCHTW Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Chỉ thị của Bộ Chính Trị BCHTW Đảng Cộng Sản Việt Nam về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Số 36/CT- TW ngày 25/6/1988.

6. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Tổng cục Du lịch (2015), Số liệu năm 2014

7. Nguyễn Chí Bền (chủ biên) (2010), Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở Thăng Long – Hà Nội, NXB Hà Nội.

8. Nguyễn Chí Bền (2005), “Di sản văn hóa Việt Nam đang ở tình trạng báo động đỏ”, Báo Lao động cuối tuần, ngày 19/6/2005.

9. Trương Chi (2014), Lập dự án nâng cấp hạ tầng khu phố cổ Hội An, http://www.thesaigontimes.vn/124230/Lap-du-an-nang-cap-ha-tang-khu-pho-co- Hoi-An.html

10. Chris Barker (2011), Nghiên cứu văn hoá – Lý thuyết và thực hành, NXB Văn hoá Thông tin.

11. Cục thống kê Quảng Nam (2013), Niên giám thống kê 2012, Nxb. Thống kê, tr.13.

12. Cục thống kê Quảng Nam (2015), Niên giám thống kê 2014, Nxb. Thống kê

13. Du lịch Quảng Nam và thách thức vượt qua chính mình (2015), http://www.vietnamtourism.com/index.php/news/items/15365

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Báo cáo chính trị tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng năm 1996.


15. Nguyễn Thị Anh Đào (2015), Hội An, một “thực thể sống”, http://www.nhandan.com.vn/mobile/hangthang/doisongxahoi/phong- su/item/26061502.html

16. Quốc Hải (2016), Hội An: Mỗi năm đầu tư tu bổ di tích khoảng 7 tỷ đồng, http://hoianrt.vn/tin-tuc/nong-thon-moi/hoi-an-moi-nam-dau-tu-tu-bo-di-tich- khoang-7-ti-dong.html

17. Quốc Hải (2016), Chấn chỉnh tình trạng lưu trú “chui”,

http://hoian.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet=14899

18. Quốc Hải (2016), Phát triển mạng lưới lưu trú tại Hội An: Cần công khai, minh bạch, http://www.hoianrt.vn/tin-tuc/binh-luan-nhan-dinh/phat-trien-mang-luoi-luu-tru-tai-hoi-an-can-cong-khai-minh-bach.html.

19. Lê Xuân Hậu (2013), Di sản Văn hoá với phát triển du lịch ở Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ trường ĐH KHXH&NV TPHCM

20. Hiệp hội quốc tế bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên (1980), Chiến lược bảo tồn thiên nhiên thế giới: bảo vệ tài nguyên tối cần thiết nhằm phục vụ cho sự phát triển lâu dài.

21. Nguyễn Đình Hòe (chủ biên), Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

22. Đỗ Huân (2012), Phát triển homestay bền vững, http://www.hoianworldheritage.org.vn/vi/news/Dat-va-nguoi-Hoi-An/Pha-t-trie-n- homestay-ben-vung-836.hwh

23. Đỗ Huân (2013), Phát triển du lịch bền vững, Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An.

24. Đỗ Huấn (2016), Đóng góp tích cực của Hội An, http://www.hoianworldheritage.org.vn/vi/news/Dat-va-nguoi-Hoi-An/dong-gop- tich-cuc-cua-hoi-an-1259.hwh

25. Cát Nguyên Hùng, Hoàng Anh Sơn (2004), Sơ lược về địa chất vùng Hội An, Kỷ yếu hội thảo “Văn hóa Sa Huỳnh ở Hội An”, Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An, tr. 54.


26. Nguyễn Hồng Kiên (2014), “Vài nét về lịch sử hình thành khu đô thị Hội An”,

Đặc san Nghiên cứu lịch sử xứ Quảng, số (5).

27. Đinh Trung Kiên (2006), Một số vấn để về du lịch Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

28. Thái Linh (2016), Thu vé phố cổ: Hội An muốn “ăn xổi ở thì”,

http://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/tin-tuc-thoi-su/thu-ve-pho-co-hoi-an-muon- an-xoi-o-thi-3035793/

29. Phương Lựu (1984), Từ trong di sản, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội.

30. Tấn Nguyên (2016), Quảng Nam khai thác tiềm năng, đầu tư phát triển du lịch, http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/du_lich/item/28469702-quang-nam-khai-

thac-tiem-nang-dau-tu-phat-trien-du-lich.html

31. Nhiều tác giả (2007), Văn hoá học – Những phương pháp nghiên cứu, Viện Văn hoá Thông tin.

32. Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học.

33. Võ Đăng Phong (2012), Bảo tồn di tích kiến trúc ở Hội An khó khăn và thách thức, http://www.hoianworldheritage.org.vn/vi/news/print/Dat-va-nguoi-Hoi- An/Bao-ton-di-tich-kien-truc-o-Hoi-An-kho-khan-va-thach-thuc-636.hwh

Thế Phong (2016), Đà Nẵng, Hội An: Xử lý hoạt động lữ hành trái phép, http://baochinhphu.vn/Du-lich/Da-Nang-Hoi-An-Xu-ly-hoat-dong-lu-hanh-trai- phep/280630.vgp

35. Phòng Thương mại và du lịch Hội An (2011), Báo cáo tình hình phát triển thương mại và du lịch của Hội An năm 2011.

36. Phòng Thương mại và du lịch Hội An (2015), Báo cáo tình hình phát triển thương mại và du lịch của Hội An năm 2015

37. Hồ Hữu Phước (2004), “Phát triển cơ sở hạ tầng đô thị du lịch và vai trò của nhà nước”, Tạp chí kinh tế và dự báo, Số (10).

38. Quảng Nam: Khai thác tiềm năng, đầu tư phát triển du lịch (2016), http://moitruongvadoisong.vn/2016/01/11/quang-nam-khai-thac-tiem-nang-dau-tu- phat-trien-du-lich/


39. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Di sản văn hóa và nghị định hướng dẫn thi thành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

40. Quốc hội (2005), Luật Du lịch, NXB Chính trị quốc gia, H.2006, tr. 11.

41. Thích Đại Sán (2016), Góc Nhìn Sử Việt - Hải Ngoại Kỷ Sự, NXB Khoa Học - Xã Hội.

42. Vũ Đình Thanh (2015), Về khái niệm phát triển, http://tadri.org/vi/news/Tin- tuc/VE-KHAI-NIEM-PHAT-TRIEN-199/

43. Nguyễn Văn Thanh (2006), Nghiên cứu mô hình du lịch cộng đồng, Đề tài KHCN cấp bộ, Viện Đại học Mở Hà Nội

44. Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam (Cái nhìn hệ thống – loại hình), NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

45. Ngô Đứ c Thiṇ h (2006), Văn hóa tôc

ngườ i và văn hóa Viêt

Nam, Nxb KHXH.

46. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di sản văn hóa thế giới đô thị cổ Hội An gắn với phát triển thành phố Hội An và du lịch giai đoạn 2012 - 2025, Quyết định số 78/QĐ-TTg ngày 12/01/2012

47. Phạm Phước Tịnh (2016), Công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ của Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An trong 10 năm qua (2006 -2016), Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An.

48. Tổng cục du lịch Việt Nam (2006), Chương trình phát triển nguồn nhân lực đến 2015

49. Võ Quang Trọng (chủ biên) 2010: Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể ở Thăng Long – Hà Nội, NXB. Hà Nội.

50. Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An (2015), Bảo tồn Vững Chắc và phát huy bền vững di sản văn hóa thế giới Hội An, http://hoianheritage.net/vi/trao-doi-chuyen-nganh/chuyen-de-nghien-cuu-trao-doi/bao-ton-vung-chac-va-phat-huy-ben-vung-di-san-van-hoa-the-gioi-hoi-an- 471.html

51. Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An (2015), Chiến lược phát triển du lịch Hội An, http://www.hoianworldheritage.org.vn/vi/news/Du-lich-Hoi- An/Chien-luoc-phat-trien-du-lich-Hoi-An-1053.hwh


52. Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An (2015), Đặc điểm Tự Nhiên, http://hoianheritage.net/vi/lich-su/tu-nhien/dac-diem-tu-nhien-1.html

53. Nguyễn Chí Trung (2005), Cư dân Faifo Hội An trong lịch sử, Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An.

54. Võ Thị Ánh Tuyết, Đào Vĩnh Hợp (2015), Phát triển du lịch Hội An trong thời kỳ toàn cầu hóa– tiềm năng và thách thức, http://saigonact.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=4923:phat-trin-du-lch-hi-an-trong-thi-k-toan-cu-hoa-tim-nng-va-thach-thc&catid=283:th- mi-tham-d-hi-tho&Itemid=1017

55. Văn phòng Ủy ban Nhân dân TP.Hội An (2012), Báo cáo “Giải trình kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 2010–2015”,

56. Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (1998), Tuyển tập báo cáo hội thảo về DLST với phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Hà Nội.

57. Viện Sử học (1977), Lê Quý Đôn toàn tập, Nhà xuất bản Khoa học xã hội

58. Hoàng Vinh (2011), 12 năm phấn đấu bảo tồn phát huy Di sản Văn hóa Hội An, http://www.hoianworldheritage.org.vn/vi/news/Dat-va-nguoi-Hoi-An/12-nam- phan-dau-bao-ton-phat-huy-Di-san-Van-hoa-Hoi-An-524.hwh

59. Trần Quốc Vượng (1991), Vị thế địa lịch sử và bản sắc địa–văn hóa của Hội An, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về “Đô thị cổ Hội An”, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 53.

60. Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam cái nhìn địa - văn hoá , NXB Văn hoá Dân tộc.

61. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Sở văn hóa, thể thao và du lịch, (2013), Hội thảo phát huy giá trị di sản văn hóa để phát triển du lịch Hà Nội

62. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2011), Chiến lược lồng ghép văn hóa du lịch ở tỉnh Quảng Nam

63. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2014), Kế hoạch thực hiện chương trình hành động về du lịch tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2014-2020

64. UBND tỉnh Quảng Nam (2015), Kế hoạch xúc tiến du lịch tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015-2020.


65. UBND tỉnh Quảng Nam (2015), Kế hoạch hành động Thực hiện nghị quyết số 92/NQ-CP ngày 8/12/2014 của Chính phủ về một số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới.

66. UNESCO (2003), Công ước về bảo vệ di sản văn hóa thế giới

67. UNESCO (7/2013), Hướng dẫn thực hiện công ước di sản thế giới

Tài liệu tiếng Anh

68. Herbert.D.T, Heritage (1995), Tourism and Society, London: Mansell Publishing Limited, tr.8

69. International Recommendationsfor Tourism Statistics 2008, Department of Economic and Social Affairs, Studies in Methods, Series M No. 83/Rev.1

70. Mansour Esmaeil Zaei (2013), “The Impacts of Tourism Industry on Host Community”, EuropeanJournal of Tourism Hospitality and Research, Vol.1, No (2), pp.12-21.

71. OECD (1991), Manual on Tourism Economic Accounts, Paris

72. Seers, D. (1967), The Meaning of Development, IDS Communication 44, Brighton, UK: Institute of Development Studies

73. Stephen L J Smith (2013), Tourism Analysis: A Handbook, Published by Routledge, New York.

74. The UNESCO UNITWIN Network (2016), Tourism and Cultural Landscapes: Towards A Sustainable Approach An English language exchange of experiences.

75. Training and Certification Programme for UNESCO World Heritage Site (2007),

Hoi An World Heritage Site.

76. World Tourism Organization (1996), Draft Manual of a Satellite Account for Tourism, statistics.unwto.org/sites/all/files/docpdf/parti.pdf,

77. WTO (2002), Sustainable Development of Tourism: A Compilation of Good Practices, Madrid.

78. WTTC, WTO and Earth Council (1995), Agenda 21 for the travel and tourism industry: Towards Environmentally

Tài liệu web

79. http://www.hoianworldheritage.org.vn/

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/12/2023