Mô Hình Đề Xuất Hệ Thống Quản Lý Chất Thải Sinh Hoạt Quận Long Biên

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ


1. Kết luận

Nằm ở nơi giao nhau của ba khu kinh tế trọng điểm Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, là cửa ngò của thủ đô Hà Nội, cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, môi trường quận Long Biên cũng đang bị tác động mạnh mẽ. Công tác quản lý môi trường đặc biệt là công tác quản lý chất thải, đang là vấn đề bức xúc và trở thành mối quan tâm của chính quyền các cấp, các ban ngành của quận Long Biên.

Hệ thống xã hội hóa trong quản lý chất thải (Chất thải rắn sinh hoạt và chất thải xây dựng) tuy đã được triển khai, đạt được nhiều hiệu quả nhưng vẫn chưa được nhân rộng và còn nhiều hạn chế, cần phải hoàn thiện thêm, là tiền đề cho các phường còn lại tham gia thực hiện công tác quản lý chất thải rắn.

Công tác quản lý chất thải công nghiệp, chất thải y tế tuy đã được cải thiện hơn so với trước nhưng vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập. Công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải công nghiệp của các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, xen kẹt trong khu dân cư còn hạn chế, vẫn còn tình trạng chất thải công nghiệp để lẫn với chất thải sinh hoạt hoặc được bán cho các đơn vị thu mua tự do không đủ chức năng theo quy định. Chất thải y tế phát sinh tại các cơ sở khám chữa bệnh tư nhân quy mô vừa và nhỏ chưa được thu gom theo đúng quy định, tại các cơ sở khám chữa bệnh quy mô lớn vẫn còn tình trạng để lẫn các loại chất thải y tế với nhau.

Để khắc phục những hạn chế và nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn quận Long Biên, cần nhanh chóng thực hiện các giải pháp về đường lối chính sách, biện pháp quản lý, giải pháp kỹ thuật cũng như tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức và sự tham gia của cộng đồng dân cư.

2. Đề nghị

Dựa vào các nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội văn hoá, và tốc độ phát triển trên toàn bộ quận Long Biên cùng với những mặt hạn chế trong công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn quận, tôi xin đề xuất một số ý kiến sau:

- Đề xuất sơ đồ tổ chức quản lý chất thải sinh hoạt cho tất cả các phường, đơn vị hành chính trên địa bàn quận Long Biên (sơ đồ 3.9).

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 143 trang tài liệu này.

- Tổ chức thí điểm thực hiện phân loại rác thải tại nguồn.

- Triển khai quy trình thu gom rác đổi mới trên địa bàn 07 phường còn lại gồm: Giang Biên, Long Biên, Cự Khối, Sài Đồng, Phúc Đồng, Thạch Bàn, Phúc Lợi.

Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp kiểm soát chất thải rắn tại quận Long Biên, thành phố Hà Nội - 13

- Thực hiện Kế hoạch di dời cơ sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trường hoặc không phù hợp với quy hoạch ra khỏi khu vực đô thị và khu dân cư trên địa bàn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội.

- Xây dựng Kế hoạch kiểm soát chất thải công nghiệp và chất thải y tế trên địa bàn quận Long Biên (giai đoạn 2011-2015). Trong đó tập trung vào việc kiểm soát chất thải rắn tại nguồn và xây dựng quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải công nghiệp, chất thải y tế phù hợp với thực tế cơ sở hạ tầng và thực tế phát sinh chất thải công nghiệp và chất thải y tế trên địa bàn quận.


Quận uỷ

Hội đồng nhân dân quận


UBND phường (tổ dân phố)

Trạm y tế

Công Phường Tổ an dân

UBMTTQVN phường


Hội phụ nữ

Đoàn TNCS

Chi hội

Chi đoàn

Hội viên

Đoàn viên

Hộ dân

-Phân loại rác trong 3túi khác nhau (rác chôn lấp,rác tái chế, rác hữu cơ).

Cơ quan

- Phân loại rác

- Tập kết tại vị trí thỏa thuận.

- Giao cho người thu nhận

Người thu

Điểm tập kết rác

- Giao nhận rác hợp lý đảm bảo vệ sinh môi trường

Người thu


Nơi công cộng

- Bố trí 3 thùng rác có màu khác nhau để phân loại

- Đường phố do đơn vị nhận VSMT đảm nhận.

- Các tụ điểm do đoàn thể đảm nhận

Chỉ đạo

Phối hợp

Tổ VSMT thực

hịên

Đơn vị cung cấp dịch vụ VSMT.

Bãi rác (có sự quy hoạch, quản lý )

-Tái chế, chôn lấp


Đơn vị cung ứng dịch vụ VSMT: XNMTĐT huyện Gia Lâm, CT CP công trình đô thị Long Biên…


Tương quan

Sơ đồ 3.9: Mô hình đề xuất hệ thống quản lý chất thải sinh hoạt quận Long Biên


giám sát.


91


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn (Tập 1: Chất thải rắn đô thị) , NXB Xây Dựng.

2. Nguyễn Xuân Trường (2000), Nghiên cứu một số biện pháp thích hợp nhằm quản lý chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn nguy hại tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận Nguyễn Đức Khiển (2003), Quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây Dựng.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2003), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam năm 2003.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam năm 2004 – Chất thải rắn.

5. văn thạc sĩ.

6. Nguyễn Thị Minh Hải (2004), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để quản lý thống nhất các hoạt động tái chế chất thải rắn công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ.

7. Phạm Ngọc Đăng (2004), Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp, NXB Xây Dựng.

8. Nguyễn Thị Kim Thái (2004), Báo cáo tư vấn cho Ngân hàng Thế giới.

9. 2004, Đánh giá diễn biến và dự báo môi trường tại hai vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường, NXB Xây dựng.

10. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam năm 2005.

11. Phạm Việt Hùng (2006), Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu đề xuất quy hoạch hệ thống thu gom, xử lý chất thải rắn của huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.

12. Vũ Quyết Thắng (2007), Quy hoạch môi trường, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội

13. Nguyễn Xuân Nghiêm, Trần Quang Huy (2004), Công nghệ xử lý rác thải và chất thải rắn, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.


14. Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2007), Tổng luận về Công nghệ Xử lý Chất thải rắn của một số nước và ở Việt Nam.

15. Ngô Thị Minh Thúy, Lê Thị Hồng Trân – Khoa Môi trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh (2008), Nghiên cứu đánh giá hiện trạng, dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh và đề xuất giải pháp quản lý tại thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh.

16. Cục bảo vệ môi trường (2008), Dự án “Xây dựng mô hình và triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt cho các khu đô thị mới”

17. Lê Ngọc Tuấn, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM (2009), Nghiên cứu hiện trạng và dự báo khối lượng chất thải rắn công nghiệp-chất thải nguy hại tại Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020.

18. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Số liệu tổng hợp các địa phương năm 2010..

19. Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch Môi trường Đô thị - Nông thôn, Bộ Xây dựng (2010) , Một số kết quả nghiên cứu năm 2010.

20. Đánh giá hiện trạng công nghệ xử lý CTNH tại Việt Nam hiện nay, Báo cáo tại Hội nghị Môi trường toàn quốc năm 2010

21. Phòng Thống kê, UBND quận Long Biên (2008,2009,2010) , Số liệu thống kê năm 2008, 2009,2010.

22. Phòng Kinh tế, UBND quận Long Biên (2008,2009,2010), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2008, 2009,2010.

23. Liên danh nhà thầu (Xí nghiệp môi trường đô thị Gia Lâm, Công ty cổ phần dịch vụ môi trường Thăng Long) (2009), Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện duy trì vệ sinh môi trường trên địa bàn quận Long Biên (2005-2009).

24. Phòng Quản lý đô thị, UBND quận Long Biên (2006), Đề án xã hội hoá quản lý, vận chuyển và xử lý chất thải xây dựng trên địa bàn quận Long Biên.

25. Phòng Quản lý đô thị, UBND quận Long Biên (2007), Đề án đổi mới công tác xã hội hoá thu gom, vận chuyển rác trên địa bàn quận Long Biên.


26. Phòng Quản lý đô thị, UBND quận Long Biên (2008), Đề án nâng cao hiệu quả quản lý đô thị trên địa bàn quận Long Biên theo hướng văn minh đô thị hướng tới 1000 năm Thăng Long, Hà Nội.

27. Trung tâm phát triển quỹ đất quận Long Biên (2010), Kế hoạch điều chỉnh, bổ sung, nâng cao chất lượng công tác vệ sinh môi trường trên địa bàn quận Long Biên giai đoạn 2010 -2015.

28. Phòng Tài nguyên và Môi trường, UBND quận Long Biên (2010), Kế hoạch di dời các cơ sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trường hoặc không phù hợp quy hoạch ra khỏi khu vực đô thị và khu dân cư trên địa bàn quận Long Biên.

29. Phòng Tài nguyên và Môi trường, UBND quận Long Biên (2010), Báo cáo kết quả kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng quận Long Biên năm 2010.

30. Phòng Tài nguyên và Môi trường, UBND quận Long Biên (2010), Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường của các cơ sở hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn quận Long Biên.

31. Công ty TNHH một thành viên môi trường đô thị (2010), Số liệu thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn trên địa bàn quận Long Biên.

32. UBND quận Long Biên, Viện Quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp (2011), Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) quận Long Biên, Thành phố Hà Nội.

33. Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005.

34. Nghị định số 59/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 9/04/2007 về quản lý chất thải rắn.

35. Quyết định số 2149/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 17/12/2009 về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050.


36. Quyết định số 1440/2008/QĐ-TTg ngày 06/10/2008 phê duyệt Quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn 3 vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung và phía Nam năm 2020.

37. Quyết định số 1873/2010/QĐ-TTg ngày 11/10/2010 phê duyệt Quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

38. Trang web của Bộ Tài nguyên và Môi trường,

39. Trang web của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.

40. Trang web của Tổng cục môi trường.


PHỤ LỤC


3.70%


32.60%

45.90%


0.60%

17.20%


3.80%

13%


0.50%


52%


30.70%

Phục lục 1: Biểu đồ thành phần CTR toàn quốc năm 2008 và xu hướng thay đổi trong thời gian tới (Trung tâm Nghiên cứu và Quy hoạch môi trường Đô thị - Nông thôn, Bộ Xây dựng, 2010)


Năm 2015

4.10%

22.50%

0.50%

50.80%

22.10%

Năm 2008


Năm 2025

8.30%

0.20%

4%

30.60%

56.90%

Năm 2020



CTR đô thị CTR công nghiệp CTR y tế CTR nông thôn CTR làng nghề

Xem tất cả 143 trang.

Ngày đăng: 15/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí