Kết Quả Đánh Giá Tổng Hợp Và Phân Hạng Mức Độ Thích Nghi Sinh Thái Của Các Dạng Cảnh Quan Đối Với Cây Cà Phê Chè, Vải, Na Và Nhãn


Như vậy, đối với cây cà phê chè trong phạm vi lãnh thổ nghiên cứu được phân thành 3 mức thích nghi:

- Mức ít thích nghi (S3): có điểm đánh giá 1,00 - 1,80.

- Mức thích nghi trung bình (S2): có điểm đánh giá từ 1,81 - 2,61.

- Mức rất thích nghi (S1): có điểm đánh giá từ 2,62 - 3,00.

Tương tự, đối với cây vải, na và nhãn được phân thành 3 mức độ thích nghi:

- Mức ít thích nghi (S3): có điểm đánh giá từ 1,00 - 1,75.

- Mức thích nghi trung bình (S2): có điểm đánh giá từ 1,76 - 2,51.

- Mức rất thích nghi (S1): có điểm đánh giá từ 2,52 - 3,00.

Từ kết quả đánh giá tổng hợp với 8 chỉ tiêu của các dạng cảnh quan đối với cây cà phê chè, vải, na, nhãn, kết hợp với thang phân cấp mức độ thích nghi, đã đưa ra kết quả đánh giá tổng hợp và phân hạng mức độ thích nghi sinh thái của các dạng cảnh quan đối với từng cây trồng (xem bảng 3.4) và kết quả tổng hợp diện tích theo mức độ thích nghi sinh thái được thể hiện ở bảng3.5.


Bảng 3.4. Kết quả đánh giá tổng hợp và phân hạng mức độ thích nghi sinh thái của các dạng cảnh quan đối với cây cà phê chè, vải, na và nhãn

(bằng phương pháp trung bình nhân)



Dạng

CQ

Diện tích

(ha)

Cà phê chè

Vải

Na

Nhãn

Điểm

Hạng

Điểm

Hạng

Điểm

Hạng

Điểm

Hạng

1

218,08

0

N

0

N

0

N

0

N

2

238,55

0

N

0

N

0

N

0

N

3

1695,64

1.56

S3

2.36

S2

2.03

S2

2.25

S2

4

260,85

1.56

S3

2.58

S1

2.21

S2

2.51

S1

5

523,76

0

N

1.96

S2

2.06

S2

2.06

S2

6

438,03

0

N

1.96

S2

2.48

S2

2.06

S2

7

1962,98

0

N

0

N

0

N

0

N

8

677,17

0

N

0

N

0

N

0

N

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 160 trang tài liệu này.

Nghiên cứu, đánh giá điều kiện sinh thái cảnh quan phục vụ định hướng phát triển cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả khu vực Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn - 12



9

1087,44

0

N

1.96

S2

2.48

S2

2.06

S2

10

3427,35

0

N

0

N

0

N

0

N

11

70,95

1.29

S3

1.86

S3

1.68

S3

1.71

S3

12

1822,57

1.62

S3

2.14

S2

1.93

S2

2.03

S2

13

1019,91

1.71

S3

2.25

S2

2.03

S2

2.13

S2

14

1355,35

1.29

S3

1.86

S2

1.68

S3

1.77

S2

15

127,05

0

N

1.77

S2

1.77

S2

1.86

S2

16

502,46

1.79

S3

2.36

S2

2.13

S2

2.25

S2

17

171,4

1.36

S3

2.06

S2

1.85

S2

1.96

S2

18

634,11

1.62

S3

2.13

S2

1.93

S2

2.03

S2

19

1076,32

1.62

S3

1.86

S2

1.68

S3

1.77

S2

20

576,87

1.77

S3

2.33

S2

2.10

S2

2.33

S2

21

2291,32

1.79

S3

2.57

S1

2.33

S2

2.45

S2

22

287,14

1.71

S3

2.36

S2

2.13

S2

2.25

S2

23

732,79

1.62

S3

1.96

S2

1.77

S2

1.86

S2

24

710,43

1.62

S3

2.25

S2

2.03

S2

2.13

S2

25

136,85

0

N

1.65

S3

1.48

S3

1.71

S3

26

93,56

1.41

S3

2.21

S2

1.83

S2

1.93

S2

27

442,38

1.29

S3

1.96

S2

1.77

S2

1.86

S2

28

104,02

1.29

S3

1.96

S2

1.77

S2

1.86

S2

29

305,6

1.86

S2

2.14

S2

1.93

S2

2.03

S2

30

172,12

1.86

S2

2.58

S1

2.33

S2

2.45

S2

31

726,5

1.71

S3

2.06

S2

1.86

S2

1.96

S2

32

188,72

1.71

S3

2.25

S2

2.03

S2

2.13

S2

33

1301,24

0

N

1.65

S3

1.48

S3

1.71

S3

34

832,98

1.29

S3

1.96

S2

1.77

S2

1.86

S2

35

1746,42

0

N

0

N

0

N

0

N

36

829,68

0

N

0

N

0

N

0

N

37

96,85

1.86

S2

2.14

S2

1.93

S2

2.03

S2

38

114,25

1.77

S3

2.33

S2

2.10

S2

2.21

S2

39

450,65

1.36

S3

1.89

S2

1.71

S2

1.79

S2

40

1440,64

1.62

S3

2.25

S2

2.03

S2

2.13

S2

41

2356,09

0

N

0

N

0

N

0

N

42

3481,69

0

N

0

N

0

N

0

N

43

763,03

0

N

0

N

0

N

0

N

44

206,02

0

N

0

N

0

N

0

N

45

110,26

1.77

S3

2.45

S2

2.21

S2

2.33

S2

46

406,13

1.62

S3

2.25

S2

2.03

S2

2.13

S2



47

115,86

0

N

0

N

0

N

0

N

48

1202,06

0

N

0

N

0

N

0

N

49

1428,63

0

N

0

N

0

N

0

N

50

538,74

0

N

0

N

0

N

0

N

51

646,22

0

N

0

N

0

N

0

N

52

1440,26

0

N

0

N

0

N

0

N

53

78,98

1.71

S3

2.25

S2

2.03

S2

2.13

S2

54

25,08

1.71

S3

2.25

S2

2.03

S2

2.13

S2

55

409,98

0

N

2.25

S2

2.85

S1

2.36

S2

56

1812,79

0

N

1.96

S2

2.48

S2

2.06

S2

57

707,17

0

N

0

N

0

N

0

N

58

1077,9

0

N

1.86

S2

2.36

S2

1.96

S2

59

933,72

0

N

1.86

S2

2.36

S2

1.96

S2

60

223,07

0

N

1.62

S3

2.06

S2

1.71

S3

61

967,16

0

N

1.77

S2

2.25

S2

1.86

S2

62

105,19

0

N

1.62

S3

2.06

S2

1.71

S3

63

1058,05

0

N

1.71

S3

2.17

S2

1.79

S2

64

328,73

0

N

1.79

S2

2.28

S2

1.89

S2

65

13531,06

0

N

0

N

0

N

0

N

66

14953,1

0

N

0

N

0

N

0

N


Bảng 3.5. Tổng hợp diện tích theo mức độ thích nghi sinh thái của các dạng cảnh quan đối với cây và phê chè, vải, na và nhãn khu vực Hữu Lũng

Tt

Cây trồng

Hạng thích nghi

Hạng không thích nghi

Rất thích nghi (S1)

Thích nghi trung bình (S2)

Ít thích nghi (S3)

Không thích nghi (N)


1


Cà phê chè

Dạng cảnh quan:

Không có

Diện tích:0 (ha)

Dạng cảnh quan:

29, 30, 37

Diện tích: 575 (ha)

Dạng cảnh quan:

3, 4, 11, 12, 13, 14,

16, 17, 18, 19, 20,

21, 22, 23, 24, 26,

27, 28, 31, 32, 36,

38, 39, 40, 45, 46,

53, 54

Diện tích:

18222 (ha)

Dạng cảnh quan:

1, 2, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 15,

25, 33, 35, 36, 41, 42,

43, 44, 47, 48, 49, 50,

51, 52, 55, 56, 57, 58,

59, 60, 61, 62, 63, 64,

65, 66

Diện tích:

61.001 (ha)

2

Vải

Dạng cảnh quan:

Dạng cảnh quan:

Dạng cảnh quan:

Dạng cảnh quan:





4, 21, 30

3, 5, 6, 9, 12, 13, 14, 15, 16,

11, 25, 33, 60, 62,

1, 2, 7, 8, 10, 35, 36, 41,

Diện tích:

17, 18, 19, 20, 22, 23, 24,

63.

42, 43, 44, 47, 48, 49,

2.724 (ha)

26, 27, 28, 29, 31, 32, 34,

Diện tích:

50, 51, 52, 57, 65, 66.


37, 38, 39, 40, 45, 46, 53,

2896 (ha)

Diện tích:


54, 55, 56, 58, 59, 61, 64.


50.470 (ha)


Diện tích: 23708 (ha)





Dạng cảnh quan:

Dạng cảnh quan:

Dạng cảnh quan:

Dạng cảnh quan:



55

3, 4, 5, 6, 9, 12, 13, 15, 16,

11, 14, 19, 25, 33,

1, 2, 7, 8, 10, 35, 36, 41,



Diện tích:

17, 18, 20, 21, 22, 23, 24,

39

42, 43, 44, 47, 48, 49,


3


Na

410(ha)

26, 27, 28, 29, 30, 31, 32,

34, 37, 38, 40, 45, 46, 53,

Diện tích:

4.391(ha)

50, 51, 52, 57, 65, 66

Diện tích:




54, 56, 58, 59, 60, 61, 62,


50.470 (ha)




63, 64






Diện tích:24.526 (ha)





Dạng cảnh quan:4

Dạng cảnh quan:

Dạng cảnh quan:

Dạng cảnh quan:



Diện tích:

3, 5, 6, 9, 11, 12, 13, 14, 15,

25, 33

1, 2, 7, 8, 10, 35, 36, 41,



261 (ha)

16, 17, 18, 19, 20, 21, 22,

Diện tích:

42, 43, 44, 47, 48, 49,


4


Nhãn


23, 24, 26, 27, 28, 29, 30,

31, 32, 34, 37, 38, 39, 40,

1.438(ha)

50, 51, 52, 57, 65, 66

Diện tích:




45, 46, 53, 54, 55, 56, 58,


50.470 (ha)




59, 60, 61, 62, 63, 64






Diện tích:27.629 (ha)




- Đối với cây cà phê chè: Kết quả đánh giá tổng hợp và phân hạng mức độ thích nghi sinh thái đối với cây cà phê chè ở bảng 3.4 cho thấy có 35 trong 66 dạng cảnh quan có điểm số trung bình nhân là 0 điểm (các dạng cảnh quan này có ít nhất một chỉ tiêu giới hạn mà cây cà phê chè không thể vượt qua) và được xếp vào hạng không thích nghi. Nhân tố sinh thái không vượt qua chủ yếu là loại đất, độ dốc, đặc biệt là số ngày xuất hiện sương muối. Số dạng cảnh quan còn lại (31 dạng cảnh quan) được xếp vào hạng thích nghi trong đó chủ yếu tập trung ở mức độ ít thích nghi (S3) với 28 dạng cảnh quan có tổng diện tích là 18222 ha chiếm 22,64% diện tích tự nhiên. Mức độ thích nghi trung bình (S2) chỉ có có 3 dạng cảnh quan (29, 30,

37) với diện tích 575 ha chỉ đạt 0,71% tổng diện tích tự nhiên (xem bảng 3.5 và hình 3.2).


Diện tích (ha)


61002

18222

0

575

70000


60000


50000


40000


30000


20000


10000


0

S1 S2 S3 N


Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện diện tích theo các mức độ thích nghi sinh thái đối với cây cà phê chè

Với kết quả trên cho thấy về tiềm năng sinh thái của các dạng cảnh quan khu vực Hữu Lũng không đảm bảo cho cây cà phê chè phát triển tối ưu. Phần lớn diện tích không có khả năng phát triển trồng cà phê chè tập trung chủ yếu ở các dạng cảnh quan thuộc khu vực phía Bắc Hữu Lũng. Đây là địa bàn chịu ảnh hưởng khắc nghiệt của khí hậu liên quan đến qui mô phát triển sản xuất tập trung của cây cà phê chè mà nhân tố giới hạn sinh thái không vượt qua đó là số ngày xuất hiện sương muối. Những dạng cảnh quan ở mức thích nghi trung bình (S2) và ít thích nghi (S3) đối với cây cà phê chè chủ yếu trên các dạng cảnh quan thuộc khu vực phía Nam Hữu Lũng, hàm chứa một số nhân tố hạn chế sinh thái như loại đất, độ dốc, tầng dầy, độ phì, cơ giới đất và khả năng khô hạn (xem hình 3.3). Để thực hiện canh tác trên các dạng cảnh quan này cần phải có các biện pháp nhằm giảm thiểu như san băng, tăng cường bón phân hữu cơ, xây dựng hệ thống tưới nước trong mùa khô…

- Với cây vải: Kết quả đánh giá tổng hợp và phân hạng mức độ thích nghi sinh thái ở bảng 3.4 cho thấy tiềm năng sinh thái của các dạng cảnh quan khu vực nghiên cứu đối với cây vải như sau:

-Trong 66 dạng cảnh quan được đánh giá, 20 dạng có điểm số trung bình nhân là 0 điểm (các dạng cảnh quan có ít nhất 1 trong số các chỉ tiêu giới hạn sinh


thái mà cây vải không thể vượt qua như khả năng thoát nước rất kém, độ dầy tầng đất dưới 50 cm và độ dốc địa hình lớn trên 250) được xếp vào hạng không thích nghi có diện tích là 50.470 ha (chiếm 63,28% tổng diện tích) (xem bảng 3.5 và hình 3.4). Các dạng cảnh quan này phân bố rải rác trên toàn khu vực nghiên cứu nhưng tập trung chủ yếu ở các xã thuộc khu vực phía Bắc Hữu Lũng.


Diện tích (ha)



50470

23708

2724

2896

60000



50000



40000



30000



20000



10000



0


S1 S2 S3 N


Hình 3.4. Biểu đồ thể hiện diện tích theo mức độ thích nghi sinh thái đối với cây vải


- 46 dạng cảnh quan còn lại được phân ra 3 mức độ thích nghi là rất thích nghi, thích nghi trung bình và ít thích nghi.

- Mức độ rất thích nghi chỉ có 2.724 ha, chiếm 3,41% tổng diện tích, tập trung chủ yếu trên các dạng địa hình tương đối bằng phẳng với hai loại đất phù sa không được bồi và đất đỏ vàng trên phiến sét, độ dầy tầng đất trên 100 cm, có độ phì trung bình khá với một chế độ nhiệt ẩm rất thuận lợi cho cây vải ra hoa và tạo quả. Phần diện tích này tập trung chủ yếu ở xã Tân Thành, Hoà Sơn và Minh Sơn thuộc khu vực phía Nam Hữu Lũng.

- Mức độ thích nghi trung bình có diện tích là 23.708 ha chiếm 29,46% tổng diện tích, phân bố tập trung chủ yếu ở các xã khu vực phía Nam. Các dạng cảnh


quan thuộc mức độ thích nghi trung bình hạn chế bởi một số nhân tố sinh thái như độ dốc, tầng dầy và độ phì của đất.

- Mức độ ít thích nghi chiếm có 3,59% tổng diện tích tương đương với 2.896 ha, phân bố dọc các máng trũng tích tụ và sườn tích tụ sản phẩm đổ lở nằm rải rác trong toàn vùng. Hạn chế chủ yếu của các dạng cảnh quan này là khả năng thoát nước và chất lượng đất (xem hình 3.5).

- Với cây na: Yếu tố giới hạn sinh thái mà cây na không thể vượt qua chủ yếu là độ dốc địa hình lớn trên 250 và khả năng thoát nước rất kém. Vì vậy, trong tổng số 66 dạng cảnh quan của lãnh thổ nghiên cứu có 20 dạng cảnh quan có kết quả trung bình nhân bằng 0. Điều đó nói lên tính chất phức tạp khi sử dụng đất đồi núi vào sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh đó, các yếu tố như độ dầy tầng đất, thành

phần cơ giới, độ phì của đất ... cũng có nhiều hạn chế nên đã làm ảnh hưởng đến mức độ thích nghi của các dạng cảnh quan. Kết quả đánh giá, phân hạng mức độ thích nghi của các dạng cảnh quan cho cây na và tổng hợp diện tích theo mức độ thích nghi được trình bày cụ thể ở bảng 3.4, 3.5 và hình 3.6.

Trong số 66 dạng cảnh quan được đưa vào đánh giá và phân hạng chỉ có dạng cảnh quan số 55 được xếp vào mức độ rất thích nghi, 39 dạng cảnh quan ở mức thích nghi trung bình và 6 dạng cảnh quan ở mức ít thích nghi, trong khi có tới 20 dạng cảnh quan xếp hạng không thích nghi đối với cây na.


Diện tích (ha)



50470

24526

409

4392

60000


50000


40000


30000


20000


10000


0

S1 S2 S3 N


Hình 3.6. Biểu đồ thể hiện diện tích theo mức độ thích nghi của các dạng cảnh quan đối với cây na.


- Dạng cảnh quan số 55 phát triển trên đất dốc tụ từ sản phẩm đá vôi, có độ dốc tương đối bằng phẳng, tầng dầy đất đạt trên 100 cm, độ phì cao, đủ ẩm rất thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cây na, chiếm diện tích 409,98 ha (0,51% tổng diện tích) tập trung chủ yếu ở xã Cai Kinh và cụm Tam Yên thuộc khu vực phía Bắc Hữu Lũng.

- Mức độ thích nghi trung bình có 24.526,45 ha (30,74% tổng diện tích), phân bố thành từng cụm, trong đó diện tích tập trung nhiều nhất thuộc các xã dọc quốc lộ 1A trên địa bàn Hữu Lũng.

- Mức độ ít thích nghi bao gồm 6 dạng cảnh quan chiếm 4.391,36 ha (5,50% diện tích) phân bố rải rác trên địa bàn khu vực nghiên cứu, hạn chế bởi chất lượng đất và khả năng thoát nước.

-Hạng không thích nghi có diện tích lớn nhất, tới 50.470,16 ha (63,25 % tổng diện tích), diện tích tập trung chính trên địa hình đồi cao và núi thấp của khu vực (xem hình 3.7).

Xem tất cả 160 trang.

Ngày đăng: 20/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí