Khái Quát Công Nghệ Xử Lý Chất Thải Nguy Hại Ở Việt Nam

thải bỏ được Bộ TNMT xác nhận; Có trang thiết bị, biện pháp kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm và BVMT tại các điểm thu hồi; Có phương tiện, thiết bị chuyên dụng để thu hồi và vận chuyển sản phẩm thải bỏ; Có cán bộ kỹ thuật chuyên trách về hoạt động thu hồi và vận chuyển sản phẩm thải bỏ. Quy định như vậy nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu giảm bớt được các thủ tục về môi trường, qua đó giúp doanh nghiệp sản xuất có cơ hội trực tiếp thực hiện trách nhiệm thu hồi sản phẩm thải bỏ.

Doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu được liên kết với các doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu khác để cùng thực hiện thu hồi và xử lý sản phẩm thải; hoặc hợp đồng với cơ sở thu gom và xử lý có đủ điều kiện hoạt động theo quy định của pháp luật để thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ. Quy định như vậy giúp cho doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu được linh hoạt trong việc thực hiện trách nhiệm thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ.

Về trách nhiệm của Bộ TNMT và các Bộ, ngành khác:

Bộ TNMT có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan trình Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung Danh mục sản phẩm thải bỏ, thời điểm thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ; xây dựng các quy định chi tiết Quyết định này; Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng về hoạt động thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ; Thiết lập, quản lý dữ liệu về thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ; Thanh tra, kiểm tra và xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định về thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ.

Về trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:

Quyết định cũng đã giao cho Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người tiêu dùng tham gia vào hoạt động thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ; Hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu thiết lập điểm thu hồi sản phẩm thải bỏ tại các địa điểm phù hợp trên địa bàn; Thực hiện quản lý sản phẩm thải bỏ theo quy định của pháp luật về BVMT như xem

xét, phê duyệt các thủ tục liên quan về môi trường, thanh tra, kiểm tra hoạt động thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ trên địa bàn.

Việc Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 50/2013/QĐ-TTg quy định về thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ nhằm gắn trách nhiệm của doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu đối với sản phẩm do mình bán ra thị trường cho đến khi sản phẩm đó được xử lý đảm bảo môi trường. Quy định chịu trách nhiệm đối với toàn bộ vòng đời của sản phẩm có ý nghĩa thúc đẩy các doanh nghiệp không ngừng cải tiến quy trình sản xuất để tạo ra sản phẩm thân thiện môi trường. Đồng thời, Quyết định này cũng gắn người tiêu dùng và cơ sở phân phối phải tham gia vào hoạt động thu hồi sản phẩm thải bỏ, qua đó góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Thực thi Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về việc thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ tại Việt Nam thời điểm hiện nay là rất cần thiết, nhằm tạo điều kiện cho ngành công nghiệp môi trường phát triển và tiết kiệm được nguồn tài nguyên vốn là hữu hạn, khắc phục tình trạng thu gom, tái chế manh mún, thủ công tại các làng nghề đang gây tác động xấu đến môi trường.

Nghị định 179/2013/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT

Điều 33 Nghị định này đã quy định về các hành vi vi phạm quy định về thu hồi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ với các mức phạt cụ thể khác nhau:

Phạt cảnh cáo đối với một trong các hành vi sau đây: Không vận chuyển sản phẩm thải bỏ đến điểm thu hồi theo quy định; Không thông báo bằng văn bản các thông tin có liên quan về điểm thu hồi và nơi xử lý sản phẩm thải bỏ đến cơ quan quản lý nhà nước về môi trường theo quy định.

Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: Không báo cáo hoặc báo cáo không trung thực khối lượng sản phẩm được sản xuất hoặc nhập khẩu đã bán ra thị trường Việt Nam theo quy định; Không báo cáo hoặc báo cáo không trung thực kết quả thực hiện thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ theo quy định; Không công khai các thông tin có liên quan đến điểm thu hồi và nơi xử lý sản phẩm thải bỏ trên trang tin điện tử theo quy định.

Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: Không có trang thiết bị, biện pháp kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm và BVMT tại các điểm thu gom theo quy định; Không có phương tiện, thiết bị chuyên dụng cho việc thu gom, vận chuyển, đóng gói, bảo quản và lưu giữ tạm thời sản phẩm thải bỏ theo quy định; Không có cán bộ kỹ thuật chuyên trách về hoạt động thu hồi và vận chuyển sản phẩm thải bỏ theo quy định.

Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi không vận chuyển sản phẩm thải bỏ từ các điểm thu hồi đến nơi xử lý theo quy định.

Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: Không thiết lập các điểm thu hồi hoặc không có hệ thống thu gom sản phẩm thải bỏ theo quy định; Không xử lý sản phẩm thải bỏ theo quy định.

Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng đối với một số hành vi vi phạm nêu trên gây ô nhiễm môi trường.

Hơn nữa, Nghị định yêu cầu cơ sở vi phạm phải thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả như: Buộc thu hồi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ theo đúng quy định; Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường do các hành vi vi phạm gây ra.

3.2. Hiện trạng công nghệ xử lý bóng đèn thải

3.2.1. Khái quát công nghệ xử lý chất thải nguy hại ở Việt Nam

Chất thải phát sinh từ ngành công nghiệp bao gồm các loại chất thải có thể đốt, chất thải có thể tái chế (như bản mạch điện tử, dung môi thải, dầu thải, bóng đèn huỳnh quang thải,…), chất thải khác. Các công nghệ xử lý chất thải là công nghệ chung của Việt Nam hiện nay.

Bên cạnh các cơ sở xử lý CTNH do Tổng cục Môi trường cấp phép, còn có các cơ sở do các Sở TNMT các tỉnh, thành phố cấp phép. Các công nghệ điển hình và phổ biến hiện nay được tóm tắt trong bảng sau:

Bảng 3.1. Một số công nghệ xử lý CTNH phổ biến ở Việt Nam


TT

Tên công nghệ

Số cơ sở

áp dụng

Số mô đun

hệ thống


Công suất phổ biến

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.

Nghiên cứu, đánh giá chính sách quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam - trường hợp chất thải bóng đèn - 7


TT

Tên công nghệ

Số cơ sở

áp dụng

Số mô đun

hệ thống


Công suất phổ biến

1

Lò đốt tĩnh hai cấp

33

44

50 - 2.000 kg/h


2

Đồng xử lý trong lò nung

xi măng


2


2


2,5 - 30 tấn /h

3

Chôn lấp

5

6

2.000 - 20.000 m3

4

Hóa rắn (bê tông hóa)

29

31

1 - 5 m3/h

5

Xử lý, tái chế dầu thải

21

22

3-20 tấn/ngày

6

Xử lý bóng đèn thải

24

24

0,2 tấn/ngày

7

Xử lý chất thải điện tử

15

16

0,3 - 5 tấn/ngày


8

Phá dỡ, tái chế ắc quy chì

thải


18


20


0,5 - 200 tấn/ngày

Nguồn: [Tổng cục Môi trường, 2012]

Trước đây, bóng đèn thải không được phân tích đánh giá về mức độ độc hại nên khi bị hỏng bóng đèn thường được thu gom, chôn lấp tại các bãi rác sinh hoạt là chủ yếu. Từ khi Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ TNMT quy định về quản lý CTNH được ban hành thì lúc đó nhận thức về CTNH nói chung và bóng đèn thải có chứa thuỷ ngân nói riêng được quan tâm và thu gom xử lý theo quy định về CTNH.

Cở sơ được cấp giấy phép quản lý CTNH đầu tiên là Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Môi trường Đô thị, trong đó có hệ thống xử lý bóng đèn thải với tên gọi là hệ thống tách phân loại và xử lý chất thải điện tử cũ, hỏng.

3.2.2. Danh sách, kết quả điều tra khảo sát công nghệ xử lý bóng đèn CFL tại một số cơ sở xử lý chất thải nguy hại

Các cơ sở xử lý chất thải nguy hại được gửi phiếu điều tra để thu thập thông tin về hiện trạng công nghệ xử lý chất thải rắn nguy hại từ bóng đèn CFL. Danh sách cụ thể các đơn vị được tổng hợp trong bảng sau:


Bảng 3.2. Kết quả điều tra khảo sát công nghệ xử lý bóng đèn CFL tại một số cơ sở xử lý CTNH



STT


Tên Công ty


Công nghệ xử lý/xuất xứ


Công suất


Đơn giá (VNĐ/kg)


Biện pháp xử lý khí thải

Các chất thu được sau xử lý/phương pháp xử lý

Khối lượng bóng đèn được xử lý năm 2012

(kg)


1

Công ty Cổ phần Cơ - Điện - Môi trường Lilama

Nghiền, chất thải phát sinh hoá rắn/Việt Nam


5kg/h



Xử lý khí thải: Hấp phụ qua thiết bị lọc than hoạt tính

Vụn thuỷ tinh, bột huỳnh quang, than hoạt tính sau khi bão hoà được hoá

rắn


374


2

Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên (TNHH MTV)

Thanh Tùng 2

Nghiền, chất thải phát sinh hoá rắn/Việt Nam


01

tấn/ngày



Xử lý khí thải: Hấp phụ qua thiết bị lọc than hoạt tính

Vụn thuỷ tinh, bột huỳnh quang, than hoạt tính sau khi bão hoà được hoá

rắn


Vừa được cấp phép, chưa có thống kê cụ thể

3

Công ty Cổ

phần Môi

Nghiền, chất

thải phát sinh

5kg/h


Xử lý khí thải: Hấp

phụ qua thiết bị lọc

Vụn thuỷ tinh, bột

huỳnh quang, than




STT


Tên Công ty


Công nghệ xử lý/xuất xứ


Công suất


Đơn giá (VNĐ/kg)


Biện pháp xử lý khí thải

Các chất thu được sau xử lý/phương pháp xử lý

Khối lượng bóng đèn được xử lý năm 2012

(kg)


trường Sao Việt

hoá rắn/Việt Nam



than hoạt tính

hoạt tính sau khi bão hoà được hoá

rắn



4

Công ty Cổ phần Môi trường Thuận Thành

Nghiền, chất thải phát sinh hoá rắn hoặc đóng kén/Việt

Nam


20 kg/h



Xử lý khí thải: Hấp phụ qua thiết bị lọc than hoạt tính

Vụn thuỷ tinh, bột huỳnh quang, than hoạt tính sau khi bão hoà được hoá

rắn hoặc đóng kén



5

Công ty

TNHH Tân

Thuận Phong

Nghiền, thu hồi thuỷ tinh /Việt Nam


5

tấn/ngày


Xử lý thuỷ ngân bằng lưu huỳnh dưới dạng thuỷ ngân

sunfua

Vụn thuỷ tinh được tái chế, bột huỳnh quang, thuỷ ngân

sunfua hóa rắn


6

Công ty

TNHH MTV

Nghiền, chất

thải phát sinh

900kg/n

gày


Xử lý khí thải: Hấp

phụ qua thiết bị lọc

Vụn thuỷ tinh, bột

huỳnh quang, than




STT


Tên Công ty


Công nghệ xử lý/xuất xứ


Công suất


Đơn giá (VNĐ/kg)


Biện pháp xử lý khí thải

Các chất thu được sau xử lý/phương pháp xử lý

Khối lượng bóng đèn được xử lý năm 2012

(kg)


Môi trường đô thị Thành phố

Hồ Chí Minh

hoá rắn hoặc chôn lấp/Mỹ



than hoạt tính

hoạt tính sau khi bão hoà được hoá

rắn hoặc chôn lấp



7

Công ty

TNHH

Thương mại Dịch vụ Xử lý Môi trường

Việt Khải


Nghiền, thu hồi thuỷ tinh, thuỷ ngân/Việt Nam


12,5

kg/h



Xử lý khí thải: Hấp phụ qua thiết bị lọc than hoạt tính

Vụn thuỷ tinh, bột huỳnh quang, than hoạt tính sau khi bão hoà được hoá rắn



8

Công ty

TNHH Hùng Hưng Môi trường xanh


Nghiền, hoá rắn/Việt Nam


20 kg/h


5.000-

6.000


Lọc bụi, hấp thụ than hoạt tính

Vụn thuỷ tinh, bột huỳnh quang, than hoạt tính sau khi bão hoà được hoá

rắn


916



STT


Tên Công ty


Công nghệ xử lý/xuất xứ


Công suất


Đơn giá (VNĐ/kg)


Biện pháp xử lý khí thải

Các chất thu được sau xử lý/phương pháp xử lý

Khối lượng bóng đèn được xử lý năm 2012

(kg)


9


Công ty

TNHH Môi

trường Công nghiệp Xanh


Nghiền bằng hệ thống sơ chế bóng đèn, thuỷ tinh phát sinh được hoá rắn/Xử lý bóng đèn huỳnh

quang bằng

thiết bị

FluoRes T/Việt Nam


50

bóng/h


6.000


- Toàn bộ phần hơi thuỷ ngân trong quá trình xử lý sẽ được hấp thu cột than hoạt tính.

- Nước rửa thải ra bể xử lý nước thải tập trung.

- Than sau rửa giải hoá rắn

- Hơi thuỷ ngân sẽ được hấp phụ cột thu Hg/ Hiện nay công ty vẫn đang tiếp tục sử dụng và lưu giữ cột hấp thụ Hg tại hệ thống xử lý bóng đèn

- Thuỷ tinh, bóng đèn nghiền vỡ nhỏ/ Phối trộn cùng bê tông hoá rắn đóng

gạch


3.243

10

Công ty Cổ

Tiêu huỷ bóng

15kg/h


- Toàn bộ phần hơi

- Hơi thuỷ ngân sẽ

1.600

Xem tất cả 116 trang.

Ngày đăng: 19/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí