Quy Trình Công Nghệ Xử Lý Bóng Đèn Tại Công Ty Việt Khải


ĐÈN ĐÃ QUA SDNG



THÙNG CHA CHUYÊN DNG

CHT HP PHBSUNG



HN HP BT NGHIN

BI


HƠI

THIT BHP PHHƠI THY

NGÂN

THY NGÂNCHT HP PH

THI

LC BI

CHA TRONG THÙNG PHI 100L

NGHIN CHÂN KHÔNG

HƠI


THY NGÂN


Hình 3.8. Quy trình công nghệ xử lý bóng đèn tại Công ty Việt Khải


Quy trình công nghệ:

Các loại bóng đèn huỳnh quang như dạng ống dài (1,2m; 0,6m), bóng đèn tròn, bóng đèn chữ u (compact), bóng đèn màn hình,... đã qua sử dụng sẽ được thu gom và lưu chứa trong các thùng chứa chuyên dụng. Thùng chứa sau đó được chuyển vào thiết bị xử lý bóng đèn huỳnh quang, thiết bị là một tổ hợp bao gồm các thiết bị sau

+ Motor chuyền động nắp nghiền: Motor chuyền động nắp nghiền có chức năng di chuyển (lên hoặc xuống) bộ phận nghiền.

+ Máy nghiền: có chức năng nghiền vụn bóng đèn thành dạng bột có kích thước từ 0.5 – 10mm

+ Hệ thống hút chân không: duy trì áp suất chân không trong máy nghiền, giúp hơi thủy ngân và các hóa chất độc hại không thoát ra môi trường không khí xung quanh.

+ Hệ thống lọc bụi: có nhiệm vụ lọc bụi photpho, thủy tinh sinh ra trong quá trình nghiền.

+ Hệ thống hấp phụ hơi thủy ngân: hơi thủy ngân trong bóng đèn sẽ được hấp phụ hoàn toàn vào trong các chất hấp phụ. Đầu tiên hơi thủy ngân sẽ được hấp phụ vào than hoạt tính đã được hoạt hóa với lưu huỳnh. Hơi thủy ngân sau khi được hấp thụ với than hoạt tính tiếp tục được dẫn qua bình chứa bột nhôm, sau đó được hấp phụ 1 lần nửa với than hoạt tính sau khi được thải ra ngoài môi trường. Than hoạt tính đã được hoạt hóa với lưu huỳnh và bột nhôm là những chất có hoạt tính rất cao và có khả năng phản ứng tốt với thủy ngân. Việc thiết kế hấp phụ hơi thủy ngân 2 lần bằng than hoạt tính xen giữa 1 lần hấp phụ bằng bột nhôm nhằm đảm bảo cho hiệu quả xử lý hoàn toàn cũng như nâng cao tính an toàn khi xử lý.

Hỗn hợp bột sau khi nghiền bao gồm phần kim loại của đế đèn, dây tóc, bột thủy tinh còn lẫn bột huỳnh quanh và một lượng rất nhỏ thủy ngân còn lẫn trong bột huỳnh quanh sẽ được chứa vào thùng chứa 200 lít chuyên biệt, sau đó hổn hợp này sẽ được bê tông hóa tại hệ thống hóa rắn của công ty và chôn lấp an toàn theo quy định của pháp luật. Mỗi một thùng 200L có thể chứa được từ 1200 – 1300 bóng đèn huỳnh quang 1,2 m đã nghiền.

Hỗn hợp bụi, chất hấp phụ đã bão hòa thủy ngân định kỳ cũng sẽ được tách ra và chứa trong các thùng chứa 100L đặc chủng và cũng được đưa đi xử lý tại các bãi xử lý chất thải nguy hại. Môi một thùng chứa 100 L này có thể chứa chất hỗn hợp chất thải của việc xử lý 15.000 – 18.000 bóng đèn huỳnh quanh đã qua sử dụng dài 1,2m.

3.2.3.8. Một số cơ sở khác có gửi phiếu điều tra thu thập thông tin

Các cơ sở có số thứ tự từ thứ 8 – 13 trong Bảng 3.2 về cơ bản công nghệ xử lý bóng đèn tương tự với các công nghệ của các cơ sở đã mô tả chi tiết nêu trên, nên các cơ sở này chỉ mô tả dưới dạng thông tin tóm tắt.

3.2.4. Đánh giá ưu, nhược điểm của các công nghệ xử lý bóng đèn thải đang áp dụng

Qua thông tin thu thập, các công nghệ xử lý bóng đèn thuộc 3 nhóm cơ bản sau:

- Nhóm 1: Công nghệ xử lý bóng đèn sử dụng bột lưu huỳnh để hấp thụ hơi thuỷ ngân như công nghệ xử lý của Công ty TNHH Tân Thuận Phong;

- Nhóm 2: Công nghệ xử lý bóng đèn dạng ướt, sử dụng than hoạt tính hấp phụ hơi thuỷ ngân như: Công ty TNHH Môi trường Công nghiệp Xanh; Công ty Cổ phần xử lý, tái chế chất thải công nghiệp Hoà Bình; Công ty TNHH SXDVTM Môi Trường Xanh;

- Nhóm 3: Công nghệ xử lý bóng đèn dạng khô, sử dụng than hoạt tính hấp phụ hơi thuỷ ngân như: Công ty Cổ phần Cơ - Điện – Môi trường Lilama; Công ty TNHH MTV Thanh Tùng 2; Công ty Cổ phần Môi trường Sao Việt; Công ty Cổ phần Môi trường Thuận Thành; Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Thành phố Hồ Chí Minh; Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Xử lý Môi trường Việt Khải; Công ty TNHH Hùng Hưng Môi trường xanh; Công ty TNHH MTV cấp thoát nước

– Môi trường Bình Dương.

Để có đánh giá hiện trạng của công nghệ xử lý bóng đèn, sau đây sẽ phân tích ưu nhược điểm của từng loại hình công nghệ:

Bảng 3.7. So sánh các công nghệ xử lý bóng đèn hiện nay tại Việt Nam


Loại hình

công nghệ

Ưu điểm

Nhược điểm

Công nghệ xử lý bóng đèn sử dụng bột lưu huỳnh hấp thụ hơi thuỷ ngân

- Quá trình xử lý hơi thuỷ ngân được kiểm soát định kỳ bằng việc lấy mẫu giám sát khí thải sau xử lý.

- Do thiết bị có sử dụng công đoạn rửa nên thuỷ tinh sau khi nghiền không chứa bột huỳnh quang và có thể tái chế.

- Công nghệ phức tạp, nhiều công đoạn dẫn tới chi phí đầu tư cao. Do sử dụng nước để rửa thuỷ tinh nên phát sinh thêm nước thải dẫn đến tăng thêm chi phí cho việc xử lý.

- Do sử dụng bột lưu huỳnh nên việc điều chỉnh để hiệu quả hấp thụ hơi thuỷ ngân cao nhất là rất khó, khó xử lý hỗn hợp bột lưu huỳnh còn dư và thuỷ ngân

sunfua vì khi hoá rắn phải sử

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.

Nghiên cứu, đánh giá chính sách quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam - trường hợp chất thải bóng đèn - 10


Loại hình

công nghệ

Ưu điểm

Nhược điểm



dụng xi măng chịu được axit chứ không sử dụng được xi măng thông thường để hoá rắn

dẫn tới chi phí tăng cao.

Công nghệ xử lý bóng đèn dạng ướt sử dụng than hoạt tính hấp thụ hơi thuỷ ngân

- Do thiết bị có sử dụng công đoạn rửa nên thuỷ tinh thu được không chứa bột huỳnh quang và có thể tái chế.

- Do sử dụng than hoạt tính để hấp phụ hơi thuỷ ngân nên kiểm soát chế độ hoạt động ối ưu dễ dàng hơn so với việc sử dụng bột lưu huỳnh, than hoạt tính sau khi bão hoà cũng dễ xử lý bằng phương pháp hoá rắn hoặc chôn lấp.

- Thiết bị xử lý gọn nhẹ, dễ sử dụng.

- Thiết bị hoạt động gián đoạn nên công suất xử lý không cao. -

- Do các bóng đèn được nạp cùng lúc vào thùng nghiền nên đôi khi gây cản trở việc khởi động bộ phận nghiền (bộ phận nghiền không khởi động được).

- Không thu hồi được các đầu bịt kim loại do bị nghiền nhỏ cùng với thuỷ tinh.

- Thiết bị xử lý có cấu tạo phức tạp nên gây khó khăn khi bảo dưỡng, sửa chữa.

- Do sử dụng nước để rửa nên bên cạnh chất thải được phân tách từ bóng đèn còn phát sinh thêm nước thải từ công đoạn rửa nên cũng tăng thêm chi phí cho

việc xử lý.

Công nghệ xử lý bóng đèn dạng khô sử

dụng than hoạt

- Sử dụng than hoạt tính để hấp phụ hơi thuỷ ngân, nên việc kiểm soát hơi thuỷ ngân được

đánh giá hiệu quả.

Do không có công đoạn rửa nên thuỷ tinh sau khi nghiền vẫn có chứa bột huỳnh quang.


Loại hình

công nghệ

Ưu điểm

Nhược điểm

tính hấp phụ hơi thuỷ ngân

Do các chất thải sau khi phân tách không có không mục đích tái chế mà tất cả đều được hóa rắn hoặc chôn lấp nên công nghệ xử lý bóng đèn dạng khô có ưu thế hơn, các chất thải sau khi phân tách đều khô nên dễ hóa rắn, đồng thời không phát sinh nước thải nên giảm được chi phí xử lý.

- Thiết bị có cấu tạo đơn gian hơn, chi phí đầu tư công nghệ thấp.

- Thiết bị hoạt động liên tục nên năng suất xử lý cao, thiết bị hoạt động ổn định, dễ vận

hành.


Theo như phân tích ưu, nhược điểm nêu trên, cho thấy công nghệ xử lý bóng đèn dạng khô sử dụng than hoạt tính hấp phụ hơi thuỷ ngân có ưu điểm hơn cả so với các công nghệ xử lý còn lại, điều đó được chứng mình bằng số lượng các cơ sở đã đầu tư công nghệ xử lý này nhiều hơn so với hai công nghệ còn lại.

Tuy nhiên, công nghệ xử lý dạng khô mới chỉ dừng ở mức độ tiền xử lý (phân tách thành các chất thải riêng biệt để tạo điều kiện thuận lợi cho các bước xử lý tiếp theo), các chất thải phát sinh chưa được tận dụng tái chế thủy tinh để tiết kiệm tài nguyên, đồng thời hạn chế tác động tới môi trường.

Hiện nay, các cơ sở mới chỉ thu gom đầu bịt bằng nhôm để tái chế, tuy nhiên do công suất bé nên kim loại thu được không nhiều nên đôi khi các cơ sở thường

cho hóa rắn hoặc chôn lấp luôn (vì đầu bịt bằng nhôm lẫn trong thùng chứa thủy tinh, muốn thu hồi đầu bịt bằng nhôm thì phải sang lọc để thu hồi dẫn tới hiệu quả kinh tế không cao).

Về công suất của thiết bị xử lý bóng đèn thường rất bé khoảng 5 -10 kg/h, tuy nhiên với công suất bé như vậy nhưng phần lớn các cơ sở không sử dụng hết công suất của thiết bị do các cơ sở không muốn thu gom, xử lý bóng đèn với một số nguyên nhân sau:

- Do thiết bị xử lý bóng đèn chỉ là tiền xử lý, nên chất thải phát sinh phải được xử lý các bước tiếp theo như hóa rắn hoặc chôn lấp dẫn tới chi phí tăng cao, trong khi đó chi phí thu từ chủ nguồn thải lại thấp, theo phản ánh của một số cơ sở thu gom xử lý bòng đèn thì trung bình mỗi kg bóng đèn thường phải bù lỗ từ 500 –

1.000 đồng/kg.

- Các chất thải thường được xử lý bằng phương pháp hóa rắn khi đó cần phải có khu vực lưu giữ chất thải sau khi hóa rắn dẫn tới tốn diện tích.

- Nguồn bóng đèn thải không tập trung, số lượng ít dẫn tới việc khó khăn khi thu gom vận chuyển, xử lý. Theo điều tra phỏng vấn và báo cáo số liệu chất thải nguy hại của một số cơ sở thì lượng bóng đèn phát sinh từ các chủ nguồn thải trung bình khoảng 1 -2 kg/tháng.

3.2.5. Đánh giá hiệu quả của các công nghệ xử lý bóng đèn đang áp dụng

Theo phân tích phần trên, các công nghệ xử lý bóng đèn đã được cấp phép mới chỉ ở mức độ là tiền xử lý để phân tách thành các chất thải riêng biệt (thuỷ tinh, đầu bịt kim loại, bột huỳnh quang và thuỷ ngân sau khi được hấp phụ hoặc hấp thụ) để tạo thuận lợi cho các bước xử lý tiếp theo, chưa thu hồi thủy tinh để tái chế, cũng như chưa có giải pháp hữu hiệu để xử lý thủy ngân sau hấp phụ. Chính vì vậy, hiệu quả cả về mặt kinh tế lẫn môi trường thấp. Các công nghệ xử lý này chỉ là giải pháp tình thế trong giai đoạn hiện nay vì chưa có cơ sở nào đầu tư hệ thống xử lý, tái chế bóng đèn chuyên biệt để tận thu tái chế bóng đèn.

Các chất thải sau khi phân tách được xử lý tiếp theo bằng phương pháp hóa rắn hoặc chôn lấp khi đó các chất thải này vẫn tiềm ẩn các nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và tốt diện tích để lưu chứa.

Trong thời gian qua, nhằm đưa ra giải phát xử lý triệt để bóng đèn thải, đã có một số cơ sở đề xuất công nghệ trong đó có tái chế thuỷ tinh, đầu bịt kim loại và giải hấp đối với chất hấp phụ thuỷ ngân để thu hồi thuỷ ngân, tái sử dụng lại chất hấp phụ trong quá trình thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường và đã được thông qua. Tuy nhiên, thực tế hiện nay do các thiết bị xử lý đều có công suất bé (5- 10 kg/h) nên hiệu quả thu hồi không cao.

Do vậy, nhằm nâng cao hiệu quả thu hồi, tái chế từ quá trình xử lý bóng đèn, trong thời gian tới cần có nghiên cứu để đưa ra công nghệ xử lý phù hợp với điều kiện Việt Nam theo hướng mô hình xử lý tập trung và tái sử dụng lại ống thuỷ tinh (nguyên ống), có như vậy mới giảm thiểu được tác động tới môi trường nâng cao hiệu quả xử lý.

3.3. Thị trường tái chế và xử lý chất thải nguy hại trong đó có bóng đèn thải bỏ ở Việt Nam

3.3.1. Thực trạng thị trường tái chế, xử lý bóng đèn thải bỏ

Hiện nay, có thể nói, thị trường tái chế, xử lý CTNH trong đó có bóng đèn thải bỏ tại Việt Nam chưa phát triển. Tổng công suất xử lý của các chủ hành nghề quản lý CTNH chỉ đáp ứng một phần lượng CTNH phát sinh. Một số đơn vị còn thiếu hiểu biết hoặc chưa cập nhật đối với các quy định về phương tiện vận chuyển CTNH chuyên dụng, các loại hình công nghệ xử lý chất thải ở trong và ngoài nước, rất khó khăn cho việc lựa chọn công nghệ thích hợp để lắp đặt tại cơ sở xử lý. Ngoài ra, các đối tượng hành nghề này chưa có các hướng dẫn kỹ thuật đầy đủ liên quan đến các phương tiện, thiết bị chuyên dụng cho việc hành nghề vận chuyển và xử lý CTNH. Đồng thời các quy định/quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến hoạt động hành nghề vận chuyển và xử lý CTNH tuy đã được ban hành nhưng còn thiếu và chưa đầy đủ.

Đối với chất thải bóng đèn, nguồn phát sinh chất thải từ công nghiệp thì nhỏ lẻ, số lượng ít, không tập trung, theo thống kê, trung bình mỗi cơ sở phát sinh chất thải là bóng đèn huỳnh quang khoảng 1- 2 kg/tháng; trong khi nguồn phát sinh từ sinh hoạt thì thu gom lẫn với các chất thải khác nên gặp nhiều khó khăn trong việc bố trí

khu vực lưu giữ, thu gom vận chuyển, xử lý từ đó dẫn tới chi phí cho dịch vụ cao và làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Do đó để có thể hạ giá thành của dịch vụ, đã có một số cơ sở thu gom, xử lý không theo đúng quy định. Ngoài ra, do số lượng bóng đèn huỳnh quang thải ít nên cũng là trở ngại để các doanh nghiệp hành nghề quản lý CTNH nghiên cứu đầu tư các trang thiết bị có công nghệ tiên tiến để xử lý, tái chế bóng đèn thải bỏ.

3.3.2. Năng lực nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và chế tạo thiết bị trong hoạt động tái chế chất thải của Việt Nam

Hiệ n nay ở Vi ệt Nam đã hình thành một hệ thố ng các đơn vị ho ạt động trong lĩnh vực tái chế chất thải bao gồm cá c mả ng sau:

Các đơn vị nghiên cứu đơn thuần : thự c hiệ n công tá c nghiên cứ u và phá t triể n cá c công nghệ tá i chế vớ i quy mô phò ng thí nghiệ m , sau đó nhân rộ ng trên quy mô thự c tế . Ví dụ như các viện , trung tâm nghiên cứ u , các trường đại học , các phòng thí nghiệm. Điể n hì nh trong cá c đơn vị nà y có thể liệ t kê như :

Việ n Khoa họ c và Công nghệ Môi trườ ng , Đạ i họ c Bá ch Khoa Hà Nộ i vớ i các ng hiên cứ u về cả i tiế n công nghệ tá i chế cá c là ng nghề , hoặ c cá c nghiên cứ u bướ c đầ u về công nghệ tá i chế chấ t thả i điệ n tử .

Việ n Khoa họ c và Kỹ thuậ t Môi trườ ng , Đạ i họ c Xây dự ng Hà Nộ i vớ i cá c nghiên cứ u về tá i chế rác thải sinh hoạt hoặc đốt chất thải thu hồi nhiệt.

Viện Vật lý xây dựng thuộc Bộ Xây dựng, nghiên cứ u công ngh ệ tái chế nhựa PRT phế thải thành nhựa polyester không no để chế tạo vật liệu composit , Việ n Công nghệ Hoá họ c và Việ n Công nghệ Môi trườ ng thuộ c Việ n Khoa họ c Việ t Nam .

Trung tâm Công nghệ Môi trườ ng và phá t triể n bề n vữ ng.

Khoa Hoá trườ ng Đạ i họ c Khoa họ c Tự nhiên , Đạ i họ c Quố c gia Hà Nộ i và nhiề u đơn vị khá c.

Các đơn vị kết hợp cả nghiên cứu và chế tạ o, lắ p đặ t, vậ n hà nh dây chuyề n tái chế, ví dụ như Nhà máy cơ khí ch ế tạo thiết bị môi trường thuộ c Công ty Thuỷ lự c má y, Doanh nghiệ p tư nhân cơ khí Trầ n Vũ , Công ty Cổ phầ n Môi trườ ng Việ t

Xem tất cả 116 trang.

Ngày đăng: 19/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí