Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài cây Lim xẹt Peltophorum tonkinensis A.Chev tại huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang - 1


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

--------------


MA THANH TÂM


NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN LOÀI CÂY

LIM XẸT (Peltophorum tonkinensisA.Chev) TẠI HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


Hệ đào tạo : Chính quy

Chuyên ngành : ST&BTĐDSH

Lớp : K48 – ST&BTĐDSH

Khoa : Lâm nghiệp

Khóa : 2016 – 2020

Giảng viên hướng dẫn : ThS. Trần Đức Thiện


Thái Nguyên – năm 2020


Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài cây Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis A.Chev) tại huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang” là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi, công trình được thực hiện dưới sự hướng dẫn của ThS. Trần Đức Thiện trong thời gian từ tháng 1/2020 đến 5/2020. Những phần sử dụng tài liệu tham khảo trong khóa luận đã được nêu rò trong phần tài liệu tham khảo. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong khóa luận là quá trình điều tra hoàn toàn trung thực, nếu có sai sót gì tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỉ luật của khoa và nhà trường đề ra.

Thái Nguyên, ngày... tháng.....năm 2020

Xác nhận của GVHD Người viết cam đoan

Đồng ý cho bảo vệ kết quả Trước Hội đồng khoa học!


ThS. Trần Đức Thiện Ma Thanh Tâm


XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN

Xác nhận sinh viên đã sửa theo yêu cầu của Hội đồng chấm Khóa luận tốt nghiệp.

(Ký, ghi rò họ và tên)


“Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài cây Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis A.Chev) tại huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang”.

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các thầy cô giáo, các phòng ban và gia đình, bạn bè đã giúp đỡ để em hoàn thành đề tài này. Do thời gian và trình độ có hạn, nên chắc chắn đề tài này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến chỉ bảo của các thầy cô giáo, ý kiến đóng góp của bạn bè để đề tài này được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày....tháng....năm 2020

Sinh viên


MA THANH TÂM


Bảng 4.1. Kích thước cây Lim xẹt đo được tại huyện Lâm Bình 38

Bảng 4.2. Thông tin các ô tiêu chuẩn tại huyện Lâm Bình 39

Bảng 4.3. Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây cao nơi có loài cây Lim xẹt phân bố tại vị trí chân đồi 40

Bảng 4.4. Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây cao nơi có loài cây Lim xẹt phân bố tại vị trí sườn đồi 41

Bảng 4.5. Cấu trúc mật độ rừng nơi loài Lim xẹt phân bố 43

Bảng 4.6. Đánh giá chỉ số đa dạng sinh học 44

Bảng 4.7. Chiều cao của lâm phần nơi Lim xẹt phân bố 47

Bảng 4.8. Cấu trúc tổ thành tầng cây tái sinh ở nơi có Lim xẹt phân bố tại vị trí chân đồi 48

Bảng 4.9. Cấu trúc tổ thành tầng cây tái sinh ở nơi có Lim xẹt phân bố tại vị trí sườn đồi 49

Bảng 4.10. Mật độ tái sinh và tỷ lệ cây tái sinh triển vọng 50

Bảng 4.11. Nguồn gốc, chất lượng cây tái sinh 52

Bảng 4.12. Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 53

Bảng 4.13. Tổng hợp phân bố tái sinh theo mặt nằm ngang 54

Bảng 4.14. Ảnh hưởng của cây bụi, thảm tươi đến tái sinh của loài Lim xẹt 56

Bảng 4.15. Hình thái phẫu diện đất đặc trưng nơi có Lim xẹt phân bố 57

Hình 4.1. Thân cây Lim xẹt tại huyện Lâm Bình 36

Hình 4.2. Hình thái lá cây Lim xẹt 37

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


STT

Chữ viết tắt

Nghĩa đầy đủ

1

CTV

Cây triển vọng

2

Cs

Cộng sự

3

D1.3

Đường kính ngang ngực

4

Dt

Đường kính tán

5

ĐTC

Độ tàn che

6

ĐVT

Đơn vị tính

7

GTVT

Giao thông vận tải

8

Ha

Hecta

9

Hdc

Chiều cao phân cành

10

m

Chiều cao trung bình

11

Hvn

Chiều cao vút ngọn

12

LP

Lâm phần

13

N

Số cây

14

Nxb

Nhà xuất bản

15

ODB

Ô dạng bản

16

OTC

Ô tiêu chuẩn

17

PCCC

Phòng cháy, chữa cháy

18

T

Tốt

19

TB

Trung bình

20

X

Xấu

21

UBND

Ủy ban nhân dân

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài cây Lim xẹt Peltophorum tonkinensis A.Chev tại huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang - 1


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC CÁC BẢNG iii

DANH MỤC CÁC HÌNH iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v

MỤC LỤC vi

PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1

1.1. Đặt vấn đề 1

1.2. Mục tiêu đề tài 2

1.3. Ý nghĩa của đề tài 2

1.3.1. Ý nghĩa khoa học 2

1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3

PHẦN 2. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU 4

2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới 4

2.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 4

2.1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 11

2.2. Nhận xét chung 17

2.3. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 17

2.3.1. Điều kiện tự nhiên 17

2.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 19

PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24

3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 24

3.2. Địa điểm và thời gian thực hiện 24

3.3. Nội dung nghiên cứu 24

3.4. Phương pháp nghiên cứu 25

3.4.1. Phương pháp luận 25

3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu 25

PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36

4.1. Nghiên cứu đặc điểm hình thái của Lim xẹt 36

4.1.1. Đặc điểm hình thái thân cây 36

4.1.2. Đặc điểm hình thái lá cây 37

4.1.3. Đặc điểm hình thái hoa, quả 37

4.2. Đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ nơi có loài cây Lim xẹt phân bố 37

4.2.1. Tổng hợp các thông tin trên các ô tiêu chuẩn đã lập 37

4.2.2. Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây cao nơi có loài cây Lim xẹt phân bố 39

4.2.3. Cấu trúc mật độ rừng nơi loài Lim xẹt phân bố 42

4.2.4. Đánh giá chỉ số đa dạng sinh học 44

4.2.5. Cấu trúc tầng thứ 45

4.3. Nghiên cứu đặc điểm tầng cây tái sinh 48

4.3.1. Cấu trúc tổ thành của loài cây tái sinh 48

4.3.2. Mật độ tầng cây tái sinh và mật độ Lim xẹt 50

4.3.3. Nguồn gốc, chất lượng cây tái sinh 51

4.3.4. Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 53

4.3.5.Phân bố cây tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang 54

4.3.6. Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên của loài Lim xẹt 55

4.3.7. Đặc điểm đất rừng nơi có Lim xẹt phân bố 56

4.8. Đề xuất một số biện pháp xúc tiến tái sinh Lim xẹt 58

4.8.1. Đề xuất biện pháp bảo tồn 58

4.8.2. Đề xuất giải pháp phát triển loài 59

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60

Xem tất cả 113 trang.

Ngày đăng: 11/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí