Nghiên cứu chỉ số đánh giá mức độ phát triển bền vững địa phương (LSI) tại một số xã thuộc huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hoá - 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG

--------------------


PHẠM THỊ KIM HOA


NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỊA PHƯƠNG(LSI) TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN HẬU LỘC -TỈNH THANH HOÁ


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

CHUYÊN NGÀNH: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM)


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS. TS. Nguyễn Mạnh Khải

LỜI CẢM ƠN‌

Luận văn Nghiên cứu chỉ số đánh giá phát triển bền vững địa phương (LSI) cho một số xã thuộc huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa” được hoàn thành ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân còn có sự giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo tại Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, cán bộ và nhân dân các tiểu khu thuộc huyện Hậu Lộc, và các bạn bè đồng nghiệp.

Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy giáo hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Mạnh Khải đã định hướng, khuyến khích, trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo tại trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường, trường ĐH Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn UBND, cộng đồng dân cư đang sinh sống trên địa bàn nghiên cứu, 8 xã tại huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh hóa, đã nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp những thông tin, số liệu tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn.

Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng nhưng do điều kiện và thời gian có hạn nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!


Hà Nội, Ngày … tháng …năm 2015 Học viên


Phạm Thị Kim Hoa

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT v

DANH MỤC HÌNH ẢNH vi

DANH MỤC BẢNG viii

MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2

2.1. Mục tiêu nghiên cứu 2

2.2. Đối tượng nghiên cứu 3

2.3. Phạm vi nghiên cứu 3

3. Ý nghĩa của đề tài...................................

4. Kết cấu của luận văn ..............................

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4

1.1. Một số khái niệm 4

1.1.1. Phát triển và phát triển bền vững 4

1.1.2. Cộng đồng, và phát triển cộng đồng 5

1.1.3. Lý thuyết về phát triển cộng đồng – phát triển bền vững cộng đồng 6

1.1.4. Khái niệm chỉ thị 9

1.2. Chỉ số đánh giá phát triển bền vững 12

1.2.1. Nhận thức chung 12

1.2.2. Bộ chỉ tiêu phát triển bền vững 13

1.2.3 Chỉ số đánh giá mức độ bền vững địa phương LSI 15

1.3. Lược sử về phương pháp kiến tạo chỉ số trong Phát triển bền vững 18

1.4. Những áp dụng ban đầu ở Việt Nam 23

1.5. Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu 26

1.5.1. Điều kiện tự nhiên 26

1.5.2. Điều kiện KT - XH 31

1.5.3. Thực trạng phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng 34

1.5.4. Phát triển xã hội 36

1.5.5. Hiện trạng sử dụng đất 38

Chương 2 ĐỊA ĐIỂM – THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU 39

2.1. Địa điểm nghiên cứu 39

2.2. Thời gian nghiên cứu 39

2.3. Phương pháp nghiên cứu 39

2.3.1. Phương pháp kế thừa tài liệu 39

2.3.2. Phương pháp điều tra thực địa. 39

2.3.3. Đánh giá nông thôn có sự tham gia của PRA 39

2.3.4. Phương pháp phân tích hệ thống 40

2.3.5. Phương pháp kiến tạo chỉ số 41

2.3.6. Phương pháp xử lý nội nghiệp 44

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45

3.1. Tổng quan đối tượng điều tra. 45

3.2. Một số đặc điểm cơ bản về phát triển kinh tế - xã hội của khu vực. 46

3.2.1. Thị Trấn Hậu Lộc. 46

3.2.2. Xã Văn Lộc. 47

3.2.3. Xã Mỹ Lộc. 48

3.2.4. Xã Tiến Lộc. 49

3.2.5. Xã Lộc Sơn 50

3.2.6. Xã Hoa Lộc. 50

3.2.7. Xã Thịnh Lộc. 51

3.2.8. Xã Lộc Tân 52

3.3. Xây dựng chỉ số LSI đánh giá mức độ bền vững địa phương cho

khu vực nghiên cứu 53

3.3.1. X ây dựng chỉ số LSI 53

3.3.2. Nguyên nhân dẫn đến một số tồn tại trong phát triển kinh tế xã

hội của khu vực nghiên cứu 59

3.4. Tương quan giữa LSI và một số chỉ thị 60

3.4.1. LSI và thu nhập bình quân đầu người/ năm 61

3.4.2. LSI và tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi không bị SDD, thiếu cân, còi xương 62

3.4.3. LSI và Tỷ lệ hộ gia đình được thu gom rác thải 63

3.5. Đề xuất giải pháp cho PTBV cộng đồng địa phương 64

3.5.1. Phân tích SWOT cho khu vực nghiên cứu 64

3.5.2. Đề xuất các giải pháp phát triển cộng đồng 66

KẾT LUẬN - TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 72

1. KẾT LUẬN 72

2. TỒN TẠI. 73

3. KIẾN NGHỊ. 74

TÀI LIỆU THAM KHẢO 75

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT‌


ARI

Bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp

ASI

Chỉ số nuôi trồng thuỷ sản (Aquaculture Sustainability Index).

BS

Thước đo bền vững BS (Barometer of sustainability)

CN – XD

Công nghiệp – Xây dựng

DTTN

Diện tích tự nhiên

IUCN

Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (International Union for

Conservation of Nature)

KHCN

Khoa học công nghệ

KT– XH

Kinh tế - xã hội

LSI

Chỉ số bền vững địa phương (Local Sustainability Index).

PTBV

Phát triển bền vững

PTCĐ

Phát triển cộng đồng (Community Development)

PTTH

Phổ thông trung học

SDD

Suy dinh dưỡng

ST - MT

Sinh thái - môi trường

SWOT

Phương pháp phân tích Thế mạnh (Strength), Điểm yếu

(Weakness), Cơ hội (Opportunity) và Đe dọa (Threat).

THCS

Trung học cơ sở

TTBDCT

Trung tâm bồi dưỡng chính trị

TTCN –

CN – XD

Tiểu thủ công nghiệp – Công nghiệp – Xây dựng

TTDN

Trung tâm đạy nghề

TTGDTX

Trung tâm giáo dục thư ờng xuyên

UBND

Ủy ban nhân dân

UNDP

Chương trình phát triển Liên hợp quốc (United Nation

Development Program).

VH – XH

Văn hoá - Xã hội

XH - NV

Xã hội - nhân văn

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 97 trang tài liệu này.

Nghiên cứu chỉ số đánh giá mức độ phát triển bền vững địa phương (LSI) tại một số xã thuộc huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hoá - 1

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Cộng đồng làng và hệ thống quản lý hiện nay 5

Hình 1.2. Các hoạt động phát triển cộng đồng 8

Hình 1.3 . Mô hình quả trứng của hệ thống môi trường theo IUCN, 1996 15

Hình 1.4. Thước đo tính bền vững BS (IUCN, 1996) 23

Hình 2.1. Quá trình xây dựng chỉ số bền vững địa phương LSI 44

Ảnh 3.1. Trẻ được tiêm phòng 54

Ảnh 3.2. Trẻ bị ARI đang được điều trị 54

Ảnh 3.3. Giếng nước chưa ĐBVS. 55

Ảnh 3.4. Bể nước sinh hoạt ĐBVS. 55

Ảnh 3.5. Xả rác bừa bãi bên bờ sông 55

Ảnh 3.6. Hoạt động thu gom rác thải 55

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Chỉ số LSI của 8 khu vực xã nghiên cứu 56

Biểu đồ 3.2. Thước đo BS đánh giá , mức độ bền vững địa phương 58

Biểu đồ 3.3. Tương quan giữa chỉ số LSI và thu nhập bình quân 61

Biểu đồ 3.4. Tương quan giữa chỉ số LSI với Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi không

bị SDD, thiếu cân, còi xương 62

Biểu đồ 3.5. Tương quan giữa chỉ số LSI với Tỷ lệ hộ gia đình được thu gom rác thải 63


DANH MỤC HÌNH SƠ ĐỒ


Sơ đồ 1.1. Quan hệ của chỉ số - chỉ thị và tài liệu gốc 11

Sơ đồ 2.1. Các bước kiến tạo chỉ số 41

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/05/2022