Nghiên cứu cân bằng dinh dưỡng kali cho mía đồi vùng Lam Sơn - Thanh Hóa - 19



I. Tiếng việt

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Agroinfo (2010), Báo cáo thường niên ngành hàng phân bón Việt Nam năm 2010 và triển vọng năm 2011. http://agro.gov.vn/news/id172

2. Nguyễn Văn Bộ (2013), “Nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón ở Việt Nam”, Hội thảo quốc gia về nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng phân bón tại Việt Nam, tr.13 - 34.

3. Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2010), Tiêu chuẩn Quốc gia - TCVN 8567: 2010 - Chất lượng đất - Phương pháp xác định thành phần cấp hạt.

4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2010), Tiêu chuẩn Quốc gia - TCVN 8569: 2010 - Chất lượng đất - Phương pháp xác định các cation Bazơ trao đổi - Phương pháp dùng Amoni Axetat.

5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2010), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia - QCVN 01-38/ BNNPTNT về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng.

6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2010) Tiêu chuẩn Quốc gia

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 220 trang tài liệu này.

- TCVN 8557: 2010 -Phân bón - Phương pháp xác định Nitơ tổng số.

7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2010), Tiêu chuẩn Quốc gia - TCVN 8563: 2010 - Phân bón - Phương pháp xác định Photpho tổng số.

Nghiên cứu cân bằng dinh dưỡng kali cho mía đồi vùng Lam Sơn - Thanh Hóa - 19

8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2010), Tiêu chuẩn Quốc gia - TCVN 8560: 2010 - Phân bón - Phương pháp xác định Kali hữu hiệu.

9. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2010), Tiêu chuẩn Quốc gia - TCVN 8551: 2010 - Cây trồng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu.

10. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2001), Tiêu chuẩn ngành - 10TCN 454: 2001 - Phân tích Cây trồng - Phương pháp xác định Kali, Natri tổng số.


11. Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia - QCVN 39: 2011/ BTN - MT về chất lượng nước dùng cho tưới tiêu.

12. Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Thông báo số 2 của Việt Nam cho công ước Liên Hiệp Quốc về Biến đổi khí hậu, Hà Nội, 2010.

13. Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn (2010), Hướng dẫn quy trình trồng mía áp dụng đối với mía trồng mới và mía để lưu gốc. Sổ tay người trồng mía, tài liệu lưu hành nội bộ.

14. Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn Thanh Hóa (2008), Thuyết minh đề án mở rộng và phát triển vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn đến năm 2020, tr 1-2.

15. Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn, Thanh Hóa (2009), Báo cáo hiện trạng cơ cấu giống mía niên vụ 2007-2008 và đề xuất cơ cấu giống mới niên vụ 2008-2009, tr 1-5.

16. Cục Trồng trọt (2011), Báo cáo kết quả sản xuất nguyên liệu mía 2010/2011, phương hướng, giải pháp phát triển sản xuất mía trong thời gian tới, TP Hồ Chí Minh.

17. Cục Trồng trọt (2012), Báo cáo kết quả sản xuất nguyên liệu mía 2011/2012, phương hướng, giải pháp phát triển sản xuất mía trong thời gian tới, TP Hồ Chí Minh.

18. De Geus J.G (1983), Hướng dẫn bón phân cho cây trồng nhiệt đới và á nhiệt đới, Tập II, Cây công nghiệp, tr 3 - 50, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Cao Anh Dương (2013), Giống mía 55-14 thích ứng biến đổi khí hậu, http://nongnghiep,vn/nongnghiepvn/vi-vn/72/45/45/59241/Giong-

mia-My55-14-thich-ung-bien-doi-khi-hau,aspx.

20. Hồ Quang Đức (2010), Kết quả nghiên cứu các giải pháp nâng cao năng suất, chất lượng mía đường huyện Tân Kỳ, Nghệ An, Báo cáo tổng kết đề tài thuộc dự án KHCNNN vốn vay ADB giai đoạn 2009-2010.


21. Trần Quang Giàu (2012), Ảnh hưởng của biện pháp luân canh và quản lý nước đến một số đặc tính đất và cân bằng N,P,K trên đất phèn nhẹ trồng lúa,Luận án tiến sĩ, Bộ Giáo Dục và Đào tạo.

22. Phạm Quang Hà, Nguyễn Văn Bộ (2013), “Sản xuất phân bón trong mối quan hệ với sản xuất lương thực bảo vệ môi trường và giảm phát thải khí nhà kính”, Hội thảo quốc gia về nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng phân bón tại Việt Nam, tr 551-560.

23. Chu Văn Hách (2012), Đánh giá thực trạng cung ứng, sử dụng và nguyên nhân gây thất thoát phân bón vô cơ đa lượng đối với lúa ở đồng bằng sông Cửu Long, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Báo cáo chuyên đề.

24. Trần Công Hạnh (1999), Nghiên cứu chế độ bón phân cho mía đồi vùng Lam Sơn, Thanh Hóa, Luận án Tiến sĩ, Bộ GD&ĐT - trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội, tr 5 -52.

25. IPCC (2010), Tổng hợp báo cáo về phương pháp nghiên cứu và đánh giá biến đổi khí hậu, http://www.ipcc.ch/ Intergovernmental Panel on Climate Change.

26. Phan Toàn Nam, Ngô Ngọc Hưng (2010), Đáp ứng của bón NPK đến năng suất và chất lượng của cây mía đường trồng trên đất phèn”,Tạp chí Khoa học đất, (35), tr. 55-58.

27. Cao Tiến Nhuận (1979), “Những vấn đề về phương pháp phân tích hàm lượng các chất dinh dưỡng trong điều kiện nhiệt đới ẩm”, Kết quả nghiên cứu các vấn đề chính của Viện Thổ Nhưỡng Nông hóa, Nxb Nông nghiệp.

28. PPIC (1995), Kali: nhu cầu và sử dụng trong nền nông nghiệp hiện đại,

(Công Doãn Sắt và cs dịch), Nxb Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.


29. Lâm Ngọc Phương (2011), “Dinh dưỡng khoáng N, P, K của cây mía đường trồng trên đất phèn”, Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ, (19b), tr 145-157.

30. Nguyễn Kim Quyên và cs (2011), “Ảnh hưởng của bón phân N, P, K đến sinh trưởng của một số giống mía đường trồng trên đất phèn Hậu Giang”, Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ, (19b), tr.145- 157.

31. Nguyễn Thị Rạng (2007), “Ảnh hưởng của N và K đối với năng suất và chất lượng mía trên đất xám Đồng Nai”, Tuyển tập Kết quả nghiên cứu khoa học 1997-2007, Trung tâm nghiên cứu và phát triển Mía đường - Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam.

32. Nguyễn Tử Siêm và cs (1999), Đất đồi núi Việt Nam - Thoái hóa và phục hồi, Nxb Nông nghiệp, tr 25-143.

33. Trần Văn Sỏi (1995), Kỹ thuật trồng mía ở vùng đồi núi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 58-84.

34. Cao Kỳ Sơn (2005), Quản lý dinh dưỡng tổng hợp để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cho mía trồng trên đất vùng đồi Lam Sơn, Thanh Hóa, Báo cáo kết quả thí nghiệm đề tài cấp ngành từ 2000-2004, Hà Nội.

35. Cao Kỳ Sơn (2013), “Hiệu quả sử dụng phân bón cho cây trồng qua các thời kỳ của Việt Nam”, Hội thảo quốc gia về nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng phân bón tại Việt Nam, tr304-323, Nxb Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.

36. Sở Nông nghiệp và PTNT Thanh Hóa (2012), Báo cáo kết quả sản xuất mía đường niên vụ 2011-2012 và kế hoạch 2012-2013, tr 1-6.


37. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa (2010), Báo cáo tổng hợp phương án điều tra, nghiên cứu bổ sung xây dựng bản đồ thổ nhưỡng phục vụ sản xuất và quản lý nguồn tài nguyên tỉnh Thanh Hóa, (Bản đồ phân loại đất theo mục đích sử dụng) tỷ lệ 1:100 000 theo phương pháp FAO-UNESCO, Thanh Hóa.

38. Phan Gia Tân (1992), Cây mía và kỹ thuật trồng mía ở Miền Nam, tr 119-130, Nxb Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.

39. Trần Minh Tiến, Hồ Quang Đức, Hoàng Trọng Quý (2013), “Biến động một số tính chất đất lúa vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long”, Hội thảo quốc gia về nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng phân bón tại Việt Nam, tr.13-34, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh.

40. Tin phân bón (2013), Phân Kali và cây trồng,Tinphanbon.com/bon- phan-cho-cay/phan-kali-va-cay-trong. Htlm.

41. Tổng cục tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (2007), Tiêu chuẩn Quốc gia - TCVN 5979: 2007 - Chất lượng đất - Xác định pH.

42. Tổng cục tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (2004), Tiêu chuẩn Quốc gia - TCVN 7376: 2004 - Chất lượng đất - Giá trị chỉ thị về hàm lượng Cacbon hữu cơ tổng số trong đất Việt Nam.

43. Tổng cục tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (2004), Tiêu chuẩn Quốc gia - TCVN 7373: 2004 - Chất lượng đất - Giá trị chỉ thị về hàm lượng Nitơ tổng số trong đất Việt Nam.

44. Tổng cục tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (2004), Tiêu chuẩn Quốc gia - TCVN 7374: 2004 - Chất lượng đất - Giá trị chỉ thị về hàm lượng Photpho tổng số trong đất Việt Nam.

45. Tổng cục tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (2009), Tiêu chuẩn Quốc gia - TCVN 5256: 2009 - Chất lượng đất - Giá trị chỉ thị về hàm lượng Photpho tổng số trong đất Việt Nam.


46. Tổng cục tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (2004), Tiêu chuẩn Quốc gia - TCVN 7375: 2004 - Chất lượng đất - Giá trị chỉ thị về hàm lượng Kali tổng số trong đất Việt Nam.

47. Tổng cục tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (2000), Tiêu chuẩn Quốc gia - TCVN 6646: 2000, Chất lượng đất - Xác định khả năng trao đổi cation thực tế và độ bão hòa bazơ bằng cách sử dụng dung dịch Bari clorua.

48. Lý Hoàng Anh Thi (2013), Báo cáo ngành mía đường niên vụ 2011- 2012. http://lyhoanganhthi.files.wordpress.com/2013/01/bao-cao- nganh-mia-duong-vu-11-12.pdf

49. Nguyễn Trọng Thi và Nguyễn Văn Bộ (1999), Hiệu lực kali trong mối quan hệ với bón phân cân đối cho một số cây trồng trên một số loại đất ở Việt Nam, Quyển 3, Kỷ niệm 30 năm thành lập Viện Thổ Nhưỡng Nông hóa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

50. Trạm Khí tượng Thủy Văn Thanh Hóa (2012), Báo cáo khí tượng 10 năm 2003-2012,Trung tâm khí tượng Thủy văn Thanh Hóa.

51. Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (2005), Sổ tay phân bón, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

52. Vũ Hữu Yêm, (1998), Giáo trình Phân bón và cách bón phân, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr 6-138.

II. Tiếng anh

53. Albuquerque G. A, Cand Marinho M.L, (1982), “Effects of split fertilizer applications of sugar cane in Alagoas”, Brasil - Acucareiro (Brazil), v.100(2), pp. 17 - 23 Aug, 18 refs.

54. Alex Gerchell Alexande (1973), Sugar cane physiology, Elservier Scientific Publishing Company - Amsterdam London, New any - Amsterdam London, New York, pp. 416 - 422.


55. Baver L. D (1941), “Practical Application of Potassium Interrelationships in Soils and Plants”, Soil Science (55), pp. 121- 126.

56. Bertsch P. M, Thomas G.W (1985), “Potassium Status of Temperate Region soils”, In Potassium in Agriculture, R.D.M, P.H.T. and son, Ed. Am. Soc. Agron. Madison, WI.

57. Brady N. C (1990), The Nature and Properties of Soils, 10th ed,

Macmillan, New York.

58. Brentrup, Frank (2009), “The impact of mineral fertilizers on the carbon footprint of crop production”, Research centre hanninghof, April, pp.1-2.

59. Buresh R. J (2010), “Fertile Progress”, Rice Today 6 (3), pp. 32 - 33.

60. Buresh R. J (2010a), “Precision agriculture for small-scale farmers”, Rice Today 9(3) pp.46.

61. Buresh R. J (2010b), Overview of Nutrient Management for rice and partnersip in Philippines on its development and promotion, IRRI Rice workshop, 14 July 2010.

62. Buresh R. J, Reddy K. R, Van Kessel C (2013), “Field-specific potassium and phosphorus balances and fertilizer requirement for irrigated rice-base cropping systems”, Plant Soil, (335), pp.35-64.

63. Burn A. F, Barber S. A (1961), The effect of temperature and moisture on exchange potassium, SSSA proc, (25), pp. 349.

64. Cassman K. G (1989), “Soil potassium balance and accumulative cotton response to annual potassium on vermiculite soil”, Soil Sci, Soc. Am. J. (53), pp. 805 - 812.

65. Coale F. J, Sanchez C. A, Izuno F. T and Bottcher A. B (1993), “Nutrient accumulation and removal by sugarcane grown on Everglades Histosols”, Agronomy Journal (85), pp. 310-315.


66. Chapman L. S (1996), Australian sugar industry by-products recycle plant nutrients, In: Downstream effects of land use (Ed Hunter, H.M Eyles, A. G and Rayment G. E), Queensland Department of National Resources, Queensland, Australia.

67. Dongxin FENG (2012), Agricultural Researh for Development at CAAS, Roundtable Consultation on Agricultural Extension, Beijing.

68. FAO (2010), Current world fertilizer trends and outlook to 2014, Food and Agricultuture Organization of the United Nations, Rome.

69. FAO (2011), Current world fertilizer trends and outlook to 2015, Food and Agricultuture Organization of the United Nations, Rome

70. FAO STAT (2012), Crops, http://faostat.fao.org.

71. FAO(1998), Land and water development division, Food and agriculture organization of the united nations, Rome.

72. FAO(2012), Fertilizer, FAO Statistical Databases & Data-sets, Food and Agricultuture Organization, Available online http://faostat,fao,org/site/339/default,aspx

73. Fertilizer International, 12/2009.

74. Filho J. O (1985), “Potassium nutrition of sugarcane”, In: Potassium in agricultutre (Ed Munson, R.D) American Society of Agronomy - Crop Science Society of America Madison, pp. 1045-1062.

75. Frank Mussnug (2006), “Potassium managerment in intensive, rice based cropping systems on degraded soils in the Red River Delta of VietNam”, Ph.D. Thesis, pp.16 - 70.

76. Goulding K.W.T(1987),“Potassium fixation and release Methodology in soil K research IPI”, Swezerland, pp.137-150.

77. Gregory D.I, Haefele S.M, Buresh R.J, Singh U (2010), “Fertilizer use, markets, and management”,In S Pandey, pp.231 - 263.

Xem tất cả 220 trang.

Ngày đăng: 04/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí