BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-------------------------
NGUYỄN THU HOÀI
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHOẢNG CÁCH KỲ VỌNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CÁC CÔNG TY PHI TÀI CHÍNH NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Hà Nội, Năm 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-------------------------
NGUYỄN THU HOÀI
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHOẢNG CÁCH KỲ VỌNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CÁC CÔNG TY PHI TÀI CHÍNH NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kế toán Mã số : 934.03.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Phạm Đức Hiếu
2. TS. Nguyễn Viết Tiến
Hà Nội, Năm 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong Luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả nghiên cứu trong Luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác.
Tác giả luận án
Nguyễn Thu Hoài
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng quản lý Sau Đại học, Khoa Kế toán – Kiểm toán, bộ môn Kiểm toán trường Đại học Thương Mại đã giúp đỡ và tạo điều kiện trong suốt quá trình đào tạo, nghiên cứu và thực hiện Luận án của tác giả.
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và hữu ích từ Cục quản lý, giám sát Kế toán, Kiểm toán – Bộ tài chính, VACPA, lãnh đạo các công ty kiểm toán độc lập và các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, các chuyên gia trong việc cho ý kiến đánh giá vào bảng khảo sát cũng như trong suốt quá trình thu thập dữ liệu điều tra, phỏng vấn của tác giả.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS, TS. Phạm Đức Hiếu và TS. Nguyễn Viết Tiến đã tận tình hướng dẫn và có những ý kiến đóng góp quý báu trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện Luận án của tác giả.
Sau cùng, tác giả xin bày tỏ sự cảm ơn đến gia đình, các đồng nghiệp và bạn bè đã động viên, chia sẻ và tạo điều kiện thuận lợi để Luận án được hoàn thành.
Tác giả luận án
Nguyễn Thu Hoài
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC HÌNH ix
MỘT SỐ KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN x
MỞ ĐẦU 1
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 3
3. Câu hỏi nghiên cứu 4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
5. Phương pháp nghiên cứu 5
6. Đóng góp của luận án 6
7. Kết cấu của luận án 6
CHƯƠNG 1: TỒNG QUAN NGHIÊN CỨU 7
1.1. Các nghiên cứu về khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán 7
1.1.1. Các nghiên cứu chứng minh sự tồn tại của khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán 7
1.1.2. Các nghiên cứu về mô hình cấu trúc khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán .19
1.1.3. Các nghiên cứu về phương pháp đo lường khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán 30
1.2. Các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán 34
1.2.1. Kỳ vọng quá mức của người sử dụng thông tin 34
1.2.2. Giáo dục, đào tạo về kiểm toán của người sử dụng thông tin 35
1.2.3. Nhu cầu của người sử dụng thông tin 36
1.2.4. Tính độc lập của kiểm toán viên 37
1.2.5. Năng lực của kiểm toán viên 38
1.2.6. Chuẩn mực về báo cáo kiểm toán 40
1.2.7. Các chuẩn mực kiểm toán chưa đầy đủ 41
1.3. Khoảng trống nghiên cứu 43
Kết luận chương 1 45
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHOẢNG CÁCH KỲ VỌNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHOẢNG CÁCH KỲ VỌNG TRONG KIỂM TOÁN 46
2.1. Cơ sở lý thuyết 46
2.1.1. Lý thuyết niềm tin cảm tính (inspired confidence theory) 46
2.1.2. Lý thuyết ủy nhiệm (agency theory) 47
2.1.3. Lý thuyết các bên có liên quan (stakeholder theory) 49
2.1.4. Lý thuyết phản hồi của người đọc (reader-response theory) 49
2.1.5. Lý thuyết cảnh sát (policeman theory) 50
2.2. Khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán 51
2.2.1. Khái niệm khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán 51
2.2.2. Mô hình cấu trúc khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán 56
2.2.3. Phương pháp đo lường khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán 58
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán 60
Kết luận chương 2 64
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 65
3.1. Thiết kế nghiên cứu 65
3.1.1. Quy trình nghiên cứu 65
3.1.2. Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu 67
3.2. Phương pháp nghiên cứu 75
3.2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính 75
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng 92
Kết luận chương 3 104
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 105
4.1. Khái quát về kiểm toán báo cáo tài chính các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam 105
4.2. Kết quả nghiên cứu định tính 108
4.2.1. Kết quả nghiên cứu định tính về khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán. 108
4.2.2. Kết quả nghiên cứu định tính về các nhân tố ảnh hưởng tới khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán 109
4.3. Kết quả nghiên cứu định lượng 109
4.3.1. Kết quả thống kê mô tả mẫu điều tra 109
4.3.2. Kết quả nghiên cứu định lượng về khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán
....................................................................................................................... 112
4.3.3. Kết quả nghiên cứu định lượng về các nhân tố ảnh hưởng tới khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán 123
Kết luận chương 4 146
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 147
5.1. Kết luận 147
5.1.1. Kết luận về khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán 147
5.1.2. Kết luận về các nhân tố ảnh hưởng tới khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán 151
5.2. Các khuyến nghị từ kết quả nghiên cứu 153
5.2.1. Các khuyến nghị thu hẹp khoảng cách hợp lý 153
5.2.2. Các khuyến nghị về các giải pháp thu hẹp khoảng cách chuẩn mực 155
5.2.3. Các khuyến nghị về các giải pháp thu hẹp khoảng cách chất lượng kiểm toán 157
5.3. Điều kiện thực hiện các khuyến nghị 158
5.3.1. Về phía Bộ tài chính 158
5.3.2. Về phía Hội nghề nghiệp VACPA 159
5.3.3. Về phía Ủy ban chứng khoán Nhà nước 159
5.3.4. Về phía các công ty kiểm toán độc lập 159
5.3.5. Về phía các cơ sở đào tạo 160
5.4. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo 160
Kết luận chương 5 160
KẾT LUẬN 162
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tiếng Anh | Tiếng Việt | |
AEG | Audit Expectation Gap | Khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán |
AICPA | American Institute of Certified Public Accountants | Hội Kế toán viên công chứng Hoa Kỳ |
ASB | Auditing Standards Board | Ủy ban chuẩn mực kế toán |
BCTC | Financial Statement | Báo cáo tài chính |
BCKiT | Audit Report | Báo cáo kiểm toán |
DP | Deficient performance | Khoảng cách chất lượng kiểm toán |
DS | Deficient standards | Khoảng cách chuẩn mực |
HNX | Hanoi Stock Exchange | Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội |
HOSE | Hochiminh Stock Exchange | Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh |
IAASB | International Auditing and Assurance Standards Board | Hội đồng chuẩn mực kiểm toán và dịch vụ đảm bảo quốc tế |
IFAC | International Federation of Accountant | Liên đoàn kế toán quốc tế |
ISA | International Standard on Auditing | Chuẩn mực kiểm toán quốc tế |
KSNB | Internal Control | Kiểm soát nội bộ |
KTV | Auditor | Kiểm toán viên |
MBA | Master of Business Administration | Thạc sĩ quản trị kinh doanh |
PG | Performance gap | Khoảng cách thực hiện |
RG | Reasonableness gap | Khoảng cách hợp lý |
SERVQUAL | Service Quality | Chất lượng dịch vụ |
VACPA | Vietnam Association of Certified Public Accountants | Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam |
VSA | Vietnamese Standards on Auditing | Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán báo cáo tài chính các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam - 2
- Các Nghiên Cứu Về Khoảng Cách Kỳ Vọng Trong Kiểm Toán
- Các Nghiên Cứu Chứng Minh Tồn Tại Khoảng Cách Kỳ Vọng Trong Kiểm Toán Chỉ Từ Phía Người Sử Dụng Thông Tin