Tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu tới hoạt động ngoại thương Việt Nam và Mỹ - 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI



Đề tài:

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP


TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH

TOÀN CẦU ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG GIỮA VIỆT NAM VÀ MỸ


Họ và tên sinh viên Lớp

Khoá

Giáo viên hướng dẫn

: Đỗ Thị Hòa

: Nhật 2

: 44 E

: TS. Vũ Hoàng Nam

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 103 trang tài liệu này.

Tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu tới hoạt động ngoại thương Việt Nam và Mỹ - 1


Hà Nội, tháng 5 năm 2009

MỤC LỤC

DANH MụC CáC HìNH Và BảNG BIểU 4

Danh mục các chữ viết tắt 5

Lời mở đầu 1

Chương 1. Khái quát về cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 3

1.1. Khái niệm về khủng hoảng tài chính 3

1.2. Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu5

1.2.1.Khủng hoảng tài chính Mỹ 5

a, Đạo luật Ngân hàng ở Mỹ 5

b, Các công cụ cho vay dưới chuẩn và sự đổ vỡ bong bóng thị trường nhà đất ..8

c, Chứng khoán hóa các khoản cho vay thế chấp 11

d, Giới đầu cơ với công cụ mua bán khống 13

1.2.2. .Mối liên hệ chặt chẽ giữa Mỹ và thế giới 14

1.3. Diễn biến và đặc điểm của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 16

1.3.1. Diễn biến 16

1.3.2. .Đặc điểm 19

1.4. Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 22

1.4.1. Tác động tới nước Mỹ 22

1.4.2. Tác động tới thế giới 24

a, Tác động mạnh mẽ đến hoạt động ngoại thương toàn cầu 24

b, Tác động đến thế giới 26

1.5. Một số giải pháp của các nước nhằm khắc phục cuộc khủng hoảng 29

1.5.1. Các nước hợp tác chống khủng hoảng 29

1.5.2. Các biện pháp nhằm giải cứu ngành ngân hàng 31

1.5.3. Các gói kích thích kinh tế 33

Chương 2. Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu tới hoạt động ngoại thương giữa Việt Nam và Mỹ 35

2.1. Bối cảnh nền kinh tế Việt Nam và khái quát những tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu tới nền kinh tế Việt Nam. 35

2.1.1. Tín dụng và vấn đề thanh khoản của hệ thống ngân hàng 35

2.1.2. Đầu cơ và biến động giá cả 36

2.1.3. Lạm phát và tăng trưởng 38

2.1.4. Dòng vốn quốc tế 39

2.1.5. Thị trường chứng khoán 40

2.1.6. Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam 40

a, Nhu cầu tiêu dùng trên thế giới giảm 41

b, Giá dầu thô thay đổi thất thường 42

c, Tỉ giá giữa đồng đô la Mỹ và tiền đồng Việt Nam thường xuyên biến động.. 43

d, Các biện pháp bảo hộ thương mại 45

2.2. Tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ 46

2.2.1. Dệt may 48

2.2.2. Đồ gỗ 51

2.2.3. Thuỷ sản 54

2.3 Tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu tới hoạt động nhập khẩu từ Mỹ của Việt Nam 57

2.3.1. Nhóm hàng thịt và nội tạng làm thực phẩm 58

2.3.2. Gỗ nguyên liệu 59

Chương 3.Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tới hoạt động ngoại thương giữa Việt Nam Mỹ 61

3.1. Những thuận lợi và khó khăn trong việc khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng hiện nay 61

3.1.1. Hoàn cảnh Quốc tế 61

a, Khó khăn 61

b, Thuận lợi 62

3.1.2. Hoàn cảnh Việt Nam 64

a, Những khó khăn nội tại của nền kinh tế Việt Nam 64

b, Thuận lợi đối với Việt Nam 66

3.2. Định hướng xuất nhập khẩu của Việt Nam với Mỹ 67

3.3. Giải pháp khắc phục tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tới hoạt động XNK của Việt Nam với Mỹ 71

3.3.1. Giải pháp của chính phủ 71

a. Đối với vấn đề lạm phát 71

b. Đối với vấn đề tỷ giá 74

c. Các giải pháp đối với lĩnh vực ngân hàng 75

d. Đối với chính sách thuế 76

e. Tăng cường khả năng thông tin và dự báo 78

3.3.2. Giải pháp cho doanh nghiệp 79

a. Triệt để tiết kiệm 79

b. Đầu tư công nghệ 80

c. Tái cấu trúc doanh nghiệp 80

d. Xúc tiến tìm bạn hàng mới, đáng tin cậy 81

Kết luận 82

Tài liệu tham khảo 84

DANH MC CÁC HÌNH VÀ BNG BIU


* DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 1: Quy trình chứng khoán hoá các khoản vay thế chấp 11

Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ giai đoạn 2005-2008 47

Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ năm 2006- 2008 49

Bảng 4: Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ quý I/2009 49

Bảng 5: Kim ngạch nhập khẩu hàng hoá từ Mỹ của Việt Nam 57

Bảng 6: Kim ngạch nhập khẩu thịt từ Mỹ của Việt Nam 58


*DANH MỤC CÁC HÌNH


Hình 1: Diễn biến giá dầu thô từ ngày 02/01/2008 đến hết ngày 23/12/2008 42

Hình 2: Diễn biến tỷ giỏ USD/VND năm 2008 43

Hình 3: Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang Hoa Kỳ giai đoạn 2006-2008 và dự báo 2009 53

Hình 4: Chỉ số giá cả một số mặt hàng trên thế giới từ tháng 10- 2007 đến tháng 9-2008 58

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


- APEC: Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

- GDP: Tổng sản phẩm nội địa

- CPI: Chỉ số giá tiêu dùng

- DN: Doanh nghiệp

- EU: Liên minh Châu Âu

- Euro: Đồng tiền của Liên minh Tiền tệ châu Âu

- FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

- FED: Cục dự trữ liên bang

- Mỹ

- IMF: Quỹ tiền tệ thế giới

- LEFASO: Hiệp hội da giày Việt Nam

- NHNN: Ngân hàng nhà nước

- SGD: Đơn vị tiền tệ của Singapore

- UNCTAD: Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên hiệp quốc

- USD: Đồng đô la Mỹ

- WTO: Tổ chức thương mại thế giới

LỜI MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài

Từ đầu năm 2008, thế giới chứng kiến một cuộc khủng hoảng tài chính có qui mô rộng lớn và tốc độ ảnh hưởng nhanh chưa từng thấy trong lịch sử. Mặc dù nguy cơ xảy ra một cuộc khủng hoảng như vậy đã được dự báo từ năm 2006 nhưng không ai có thể tin rằng chính cuộc khủng hoảng nhà đất tại Mỹ đã gây nên một cuộc khủng hoảng qui mô lớn như vậy. Các nước trên thế giới, đặc biệt là ba khu vực kinh tế lớn nhất thế giới là Mỹ, EU và Nhật Bản lần lượt chứng kiến các vụ phá sản của các tập đoàn, công ty lớn và đi vào suy thoái kinh tế. Kinh tế toàn cầu lâm vào khó khăn, đặc biệt là Mỹ, thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam hiện nay. Sự khủng hoảng kinh tế Mỹ đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam với Mỹ. Cuộc khủng hoảng tài chính lần này chưa biết bao giờ sẽ kết thúc và để hạn chế các tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tới hoạt động ngoại thương giữa Việt Nam và Mỹ, Việt Nam cần hiểu rõ về cuộc khủng hoảng lần này cũng như những tác động của nó tới thương mại giữa hai nước. Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến hoạt động ngoại thương giữa Việt Nam và Mỹ” được chọn làm nội dung nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp này.

2. Mục đích nghiên cứu

Khoá luận phân tích nguyên nhân, đặc điểm, tác động cũng như đưa ra các giải pháp khắc phục ảnh huởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu tới Việt Nam, đặc biệt là hoạt động ngoại thương giữa Việt Nam và Mỹ.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu tới hoạt động ngoại thương giữa Việt Nam và Mỹ. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là phân tích hoạt động ngoại thương giữa Việt Nam và Mỹ trước và sau khủng hoảng.

4. Phương pháp nghiên cứu

Khoá luận sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, kết hợp nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn

5. Bố cục của khóa luận

Khoá luận gồm 3 chương:

Chương 1: Khái quát về cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.

Chương 2: Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu tới hoạt động ngoại thương giữa Việt Nam và Mỹ.

Chương 3: Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính tới hoạt động ngoại thương giữa Việt Nam và Mỹ.

Tác giả xin chân thành cảm ơn sự chân thành sự hướng dẫn tận tình của TS. Vũ Hoàng Nam trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài. Mặc dù đã hết sức cố gắng trong khi thực hiện đề tài này, song do hạn chế về thời gian, khoá luận này không tránh khỏi những sai sót. Tác giả mong nhận đựơc sự góp ý và trao đổi của cô giáo và độc giả nhằm hoàn thiện khoá luận hơn nữa.

Hà Nội, ngày 10 thỏng 5 năm 2008 Sinh viờn

Đỗ Thị Hoà

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/09/2022