Kết Quả Kiểm Định Thang Đo Bằng Phân Tích Nhân Tố Khám Phá (Efa)



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến


Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến này

Q_AIS7

13,86

13,321

0,770

0,886

Công nghệ thông tin (IT): Cronbach's Alpha = 0,884

IT1

11,31

11,137

0,742

0,854

IT2

10,75

11,671

0,670

0,870

IT5

11,39

11,443

0,686

0,867

IT6

11,21

10,943

0,737

0,855

IT7

11,16

10,851

0,767

0,848

Văn hóa của doanh nghiệp (OC): Cronbach's Alpha = 0,870

OC2

11,77

4,429

0,714

0,838

OC3

11,82

4,450

0,736

0,828

OC4

11,81

4,570

0,673

0,854

OC5

11,80

4,368

0,770

0,815

Huấn luyện và đào tạo nhân viên DN (TE): Cronbach's Alpha = 0,925

TE1

9,06

10,264

0,759

0,917

TE2

9,19

10,700

0,840

0,901

TE3

9,14

10,359

0,801

0,908

TE4

9,18

10,691

0,791

0,910

TE5

9,10

10,271

0,837

0,901

Cam kết của nhân viên gắn bó với doanh nghiệp (MC): Cronbach's Alpha = 0,913

MC1

17,87

15,055

0,705

0,905

MC2

17,79

14,545

0,794

0,892

MC3

17,71

14,921

0,777

0,895

MC4

17,60

15,154

0,798

0,893

MC5

17,96

15,044

0,682

0,909

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 219 trang tài liệu này.

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông của Việt Nam - 14



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến


Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến này

MC6

17,73

14,804

0,795

0,892

Sự hỗ trợ ban quản lý cấp cao (TMS): Cronbach's Alpha = 0,918

TMS1

5,82

2,628

0,754

0,912

TMS2

5,78

2,616

0,823

0,890

TMS3

5,78

2,480

0,792

0,900

TMS4

5,78

2,387

0,881

0,868

Kiến thức của người quản lý (MK): Cronbach's Alpha = 0,923

MK1

11,23

5,121

0,809

0,904

MK2

11,27

5,031

0,820

0,901

MK3

11,37

4,886

0,782

0,915

MK4

11,34

4,832

0,882

0,879

Hiệu quả hoạt động (FP): Cronbach's Alpha = 0,882

FP1

11,85

3,159

0,784

0,833

FP2

11,99

3,190

0,777

0,835

FP3

11,90

3,176

0,703

0,867

FP4

11,83

3,590

0,727

0,858

Nguồn: Tính toán của tác giả

4.3.3. Kết quả kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Sau khi thực hiện đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, kết quả loại 6 biến quan sát, còn lại 38 biến quan sát và các thang đo đều thỏa mãn yêu cầu về độ tin cậy. Tiếp theo, tác giả sẽ tiếp tục đánh giá các biến quan sát bằng kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá EFA. Khi thực hiện các bước EFA nghiên cứu sinh thu được kết quả như sau:

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 1 đối với các biến cho thấy có trị số KMO = 0,884 thỏa mãn điều kiện 0,5 < 0,884 < 1. Kết quả kiểm định Bartlett's có


p-value = 0,000 < 0,05 cho thấy các biến số có quan hệ với nhau và việc phân tích EFA là phù hợp với dữ liệu mẫu (Phụ lục 4.3).

Kết quả cho thấy có 8 nhân tố được trích với tổng phương sai trích (TVE) giải thích bởi 8 nhân tố lớn hơn 50%. Tám nhân tố bao gồm:

Nhân tố 1 (Q_AIS): có 6 biến quan sát Q_AIS1, Q_AIS2, Q_AIS3, Q_AIS4, Q_AIS5, Q_AIS7

Nhân tố 2 (IT) có 5 biến quan sát IT1, IT2, IT5, IT6, IT7 Nhân tố 3 (TE) có 5 biến quan sát TE1, TE2, TE3, TE4, TE5

Nhân tố 4 (TMS) có 4 biến quan sát TMS1, TMS2, TMS3, TMS4 Nhân tố 5 (MK) có 4 biến quan sát MK1, MK2, MK3, MK4 Nhân tố 6 (OC) có 4 biến quan sát OC2, OC3, OC4, OC5

Nhân tố 7 (MC) có 6 biến quan sát MC1, MC2, MC3, MC4, MC5, MC6 Nhân tố 8 (FP) có 4 biến quan sát FP1, FP2, FP3, FP4

Bảng 4.13. Kết quả phân tích EFA nghiên cứu chính thức


Biến quan sát

Nhân tố

1

2

3

4

5

6

7

8

MC2

0,894








MC4

0,834








MC6

0,821








MC3

0,811








MC5

0,731








MC1

0,683








Q_AIS4


0,888







Q_AIS7


0,825







Q_AIS5


0,807








Biến quan sát

Nhân tố

1

2

3

4

5

6

7

8

Q_AIS2


0,791







Q_AIS3


0,727







Q_AIS1


0,643







TE5



0,888






TE2



0,887






TE3



0,838






TE4



0,832






TE1



0,772






TMS4




0,939





TMS1




0,839





TMS3




0,821





TMS2




0,816





IT7





0,853




IT6





0,822




IT1





0,777




IT5





0,764




IT2





0,653




MK4






0,917



MK2






0,903




Biến quan sát

Nhân tố

1

2

3

4

5

6

7

8

MK1






0,821



MK3






0,806



FP4







0,883


FP2







0,852


FP1







0,780


FP3







0,627


OC5








0,926

OC2








0,817

OC3








0,671

OC4








0,593

Nguồn: Tính toán của tác giả

4.3.4. Kết quả kiểm định thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố khẳng

định (CFA)

Các thành phần thang đo được đánh giá tiếp tục thông qua mô hình tới hạn, mô hình này có 632 bậc tự do và mô hình này thích hợp với dữ liệu thị trường (Chisquare/df = 1,435 < 2; CFI = 0,953 > 0,9; TLI = 0,948 và RMSEA = 0,044 < 0,08)

(Steiger, 1990) (xem hình 4.1). Ngoài ra, không có tương quan giữa các sai số đo lường nên các biến quan sát đạt tính đơn hướng. Điều này có nghĩa là một biến quan sát chỉ dùng để đo lường một biến tiềm ẩn (khái niệm nghiên cứu) duy nhất.

Các trọng số hồi quy giao động từ 0,6 đến 0,9 (> 0,5) đều đạt yêu cầu và có ý nghĩa thống kê, do đó các biến này đều đạt giá trị hội tụ (xem bảng 4.14).


Bảng 4.14. Kết quả trọng số hồi quy chuẩn hóa


Mối quan hệ

Hệ số chuẩn hóa

MC6

<---

MC

0,845

MC2

<---

MC

0,834

MC4

<---

MC

0,843

MC3

<---

MC

0,828

MC5

<---

MC

0,711

MC1

<---

MC

0,744

Q_AIS7

<---

Q_AIS

0,799

Q_AIS4

<---

Q_AIS

0,842

Q_AIS2

<---

Q_AIS

0,796

Q_AIS5

<---

Q_AIS

0,832

Q_AIS1

<---

Q_AIS

0,689

Q_AIS3

<---

Q_AIS

0,767

TE5

<---

TE

0,875

TE2

<---

TE

0,880

TE3

<---

TE

0,840

TE4

<---

TE

0,834

TE1

<---

TE

0,799

MK4

<---

MK

0,935

MK2

<---

MK

0,858

MK1

<---

MK

0,847


MK3

<---

MK

0,831

IT6

<---

IT

0,782

IT7

<---

IT

0,828

IT5

<---

IT

0,732

IT1

<---

IT

0,813

IT2

<---

IT

0,732

TMS4

<---

TMS

0,937

TMS2

<---

TMS

0,878

TMS1

<---

TMS

0,799

TMS3

<---

TMS

0,826

OC5

<---

OC

0,824

OC2

<---

OC

0,784

OC3

<---

OC

0,819

OC4

<---

OC

0,744

FP4

<---

FP8

0,770

FP2

<---

FP8

0,841

FP1

<---

FP8

0,862

FP3

<---

FP8

0,770

Nguồn: Kết quả chạy AMOS

Bảng 4.15 và 4.16 cho thấy thang đo của các biến tiềm ẩn đạt được giá trị phân biệt do hệ số tương quan giữa các biến tiềm ẩn đều nhỏ hơn 0,9. Hệ số tin cậy tổng hợp thang đo các biến tiềm ẩn đều lớn hơn 0,6 và tổng phương sai trích đều lớn hơn 50% nên đạt yêu cầu.


Bảng 4.15. Phân tích giá trị phân biệt


Nhân tố

OC

MC

Q_AIS

TE

MK

IT

TMS

FP

OC

0,793








MC

0,407

0,803







Q_AIS

0,416

0,465

0,789






TE

0,291

0,264

0,379

0,846





MK

0,578

0,289

0,427

0,374

0,869




IT

0,315

0,315

0,340

0,307

0,263

0,778



TMS

-0,428

-0,057

-0,001

-0,022

-0,196

-0,192

0,862


FP

0,589

0,370

0,369

0,217

0,579

0,327

-0,253

0,812

Nguồn: Kết quả chạy AMOS

Bảng 4.16. Kết quả đánh giá độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích



CR

AVE

OC

0,872

0,629

MC

0,915

0,644

Q_AIS

0,908

0,623

TE

0,926

0,716

MK

0,925

0,755

IT

0,885

0,606

TMS

0,920

0,742

FP

0,885

0,659

Nguồn: Kết quả chạy AMOS

Xem tất cả 219 trang.

Ngày đăng: 24/01/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí